Giáo án Ngữ văn 7 (Công văn 5512) - Tuần 25 - Vũ Thị Ánh Tuyết

CHỦ ĐỀ :

LUYỆN TẬP VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH

Môn học: Ngữ văn; lớp: 7B6

Thời gian thực hiện: 2 (97,98)

BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CHỦ ĐỀ

-Chủ đề được xây dựng trên cơ sở các nội dung:

- Nắm được đặc điểm của phương pháp lập luận chứng minh, bố cục, cách lập ý của văn chứng minh.

-Viết được bài văn, đoạn văn nghị luận chứng Minh một cách hiệu quả, sinh động.

BƯỚC 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

Tiết Bài dạy Ghi chú

97 Luyện tập lập luận chứng minh

98 Luyện tập viết đoạn văn lập luận chứng minh

BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1. Về kiến thức:

- C¸ch lµm bµi v¨n luËn chøng minh cho mét nhËn ®Þnh, mét ý kiÕn vÒ mét vÊn ®Ò x· héi gÇn gòi, quen thuéc.

-Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

-Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.

 

doc 30 trang phuongnguyen 01/08/2022 6560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 (Công văn 5512) - Tuần 25 - Vũ Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 7 (Công văn 5512) - Tuần 25 - Vũ Thị Ánh Tuyết

Giáo án Ngữ văn 7 (Công văn 5512) - Tuần 25 - Vũ Thị Ánh Tuyết
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU
Tổ: KHXH
Họ và tên giáo viên:
Vũ Thị Ánh Tuyết
 CHỦ ĐỀ : 
LUYỆN TẬP VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH
Môn học: Ngữ văn; lớp: 7B6
Thời gian thực hiện: 2 (97,98)
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CHỦ ĐỀ
-Chủ đề được xây dựng trên cơ sở các nội dung:
- Nắm được đặc điểm của phương pháp lập luận chứng minh, bố cục, cách lập ý của văn chứng minh.
-Viết được bài văn, đoạn văn nghị luận chứng Minh một cách hiệu quả, sinh động.
BƯỚC 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Tiết
Bài dạy 
Ghi chú
97
Luyện tập lập luận chứng minh
98
Luyện tập viết đoạn văn lập luận chứng minh
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Về kiến thức:
- C¸ch lµm bµi v¨n luËn chøng minh cho mét nhËn ®Þnh, mét ý kiÕn vÒ mét vÊn ®Ò x· héi gÇn gòi, quen thuéc.
-Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
-Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.
2. Về năng lực:
2.1.Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thu nhận và lý giải thông tin từ yêu cầu của giáo viên từ đó phân tích, hợp tác để tìm kiến thức.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tạo lập văn bản: nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản 
3. Về phẩm chất:
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên. Luôn có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân toàn cầu.
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường.
BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA MỖI LOẠI CÂU HỎI/BÀI TẬP CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỤC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Nhận biết quy trình xây dựng một đoạn văn nghị luận
-Nhận biết được các bước làm bài văn nghị luận chứng minh
-Xác định được vấn đề cần chứng minh và yêu cầu viết đoạn văn chứng minh.
- Có khả năng tiếp cận vấn đề/vấn đề thực tiễn liên quan bài học.
- Hiểu được giá trị của những phép luận luận chứng minh một vấn đễ trong đời sống hay trong văn học.
- Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến tình huống trong bài học.
-Vận dụng kiến thức , kỹ năng tạo lập một đoạn văn nói khoảng 6-8 câu để làm sáng tỏ nhận định
- Xây dựng câu chủ đề và cách trình bày nội dung đoạn văn chứng minh.
-Vận dụng tìm dẫn chứng và cách sắp xếp dẫn chứng trong đoạn văn chứng minh
- Trao đổi, nhận xét về đoạn văn chững minh của bạn.
- Sửa lỗi đoạn văn chứng minh và chia sẻ với bạn cách chữa đó.
- Thực hiện giải pháp giải quyết tình huống và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện. Đặc biệt có chính kiến khi tham gia thảo luận, chia sẻ các vấn đề trong bài học, cuộc sống.
BƯỚC 5: BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI/BÀI TẬP CỤ THỂ THEO CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU ĐÃ MÔ TẢ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Mức độ thấp
Mức độ cao
- Đặc điểm của văn bản nghị luận ?
- C¸ch lµm một bµi v¨n lËp luËn chøng minh ?
- Nêu quy trình xây dựng một đoạn văn chứng minh
- Cách lựa chọn và sắp xếp các dẫn chứng?
- Lập dàn ý cho đề văn nghị luận chứng minh
-Mỗi bạn trong nhóm hãy nói một câu để tạo nên một đoạn văn chứng minh?
- Viết đoạn văn chứng minh với một trong nhưng nội dung:
Chứng minh rằng "văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có".
- Ghi lại từ 3 đến 4 tình huống cho thấy nếu sử dung tốt phương pháp lập luận chứng minh thì ta có thể giải quyết vấn đề hiệu quả.
-Viết đoạn văn chứng minh triển khai luận điểm:
nh©n d©n ViÖt Nam tõ x­a ®Õn nay lu«n lu«n sèng theo ®¹o lÝ:“ ¨n qu¶ nhí kÎ trång c©y”, “ uèng n­íc nhí nguån”.
 Câu hỏi định tính, định lượng:
- Câu tự luận trả lời ngắn Bài tập thực hành: Trình bày miệng (thuyết trình, kể chuyện, trình bày một số vấn đề )Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá)
- Viết đoạn văn (hoặc bài văn) để trình bày những hiểu biết về các tác phẩm, vận dụng vấn đề đã học vào cuộc sống . 
BƯỚC 6: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 97: luyÖn tËp: lËp luËn chøng minh
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc
- Biết được phương pháp lập luận chứng minh 
- Hiểu được cách viết bài lµm bµi v¨n lËp luËn chøng minh 
- Vận dụng viết văn lập luận chứng minh
2. Năng lực:
-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Luôn có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân toàn cầu.
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề 
a) Mục tiêu: 
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Kết nối vào bài học, định hướng chú ý cho học sinh. 
b) Nội dung: Gv yêu cầu Hs đưa ra một số tình huống cần chứng minh trong cuộc sống và văn học; H đưa tình huống.
c) Sản phẩm: Tình huống Hs đưa ra
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS nêu tình huống cần chứng minh trong cuộc sống và tron văn học
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân , suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Hs báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. 
- Hs trao đổi, thảo luận để xác định các vấn đề cần tìm hiểu.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
 - Gọi HS nhận xét, thống nhất ý kiến.
GV nhận xét, dẫn vào bài mới: 
Văn chứng minh rất gần gũi trong cuộc sống. Chúng ta đã được học những kiến thức cơ bản về văn chứng minh. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng đi vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài tập.
Một số tình huống
- Chứng minh bạn lớp trưởng luôn nghiêm túc trong học tập.
- Chứng minh bạn A nghèo nhưng vượt khó.
- Chứng minh câu tục ngữ: Một cây làm....
2. Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức mới và luyện tập
a, Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành chứng minh một vấn đề cụ thể.
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước làm bài văn nghị luận chứng minh qua một đề văn cụ thể; Hs vận dụng kiến thức đã học vào thực hành
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS qua hệ thống câu hỏi.
1. C¸ch lµm 1 bµi v¨n lËp luËn chøng minh ?
2. §Ò bµi yªu cÇu chøng minh vÊn ®Ò g×?
- Lßng biÕt ¬n nh÷ng con ng­êi lµm ra thµnh qu¶ ®Ó m×nh ®­îc h­ëng. Mét ®¹o lý sèng ®Ñp ®Ï cña d©n téc ViÖt Nam.
3. Yªu cÇu lËp luËn chøng minh ë ®©y ®ßi hái ph¶i lµm nh­ thÕ nµo?
- §­a ra vµ ph©n tÝch nh÷ng chøng cí thÝch hîp ®Ó ng­êi ®äc, ng­êi nghe thÊy râ ®­îc ®iÒu nªu ra ë ®Ò bµi lµ ®óng ®¾n, lµ sù thËt.
4. NÕu lµ ng­êi cÇn ®­îc chøng minh th× em cã ®ßi hái ph¶i diÔn gi¶i râ h¬n ý nghÜa cña 2 c©u tôc ng÷ kh«ng ? V× sao ?
Gv: Cho Hs hoạt động nhóm với câu hỏi: 
5. Xây dựng dàn ý cho đề bài trên
6. Viết đoạn MB- TB- KB
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe hướng dẫn 
- Từng HS chuẩn bị độc lập 
- Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, cử người đại diện trình bày...
- Gv theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn Hs thực hiện nhiệm vụ qua một số câu hỏi gợi mở cho câu hỏi khó
Câu 5:
? T×m nh÷ng biÓu hiÖn cña ®¹o lý ¡n qu¶...; Uèng n­íc.... trong thùc tÕ ®êi sèng?
? C¸c ngµy lÔ héi cã ph¶i lµ h×nh thøc t­ëng nhí c¸c vÞ tæ tiªn kh«ng? Em h·y kÓ mét sè lÔ héi nh­ thÕ mµ em biÕt?
- C¸c lÔ héi ®­îc tæ chøc hµng n¨m ë c¸c ®Þa ph­¬ng, vïng miÒn trªn c¶ n­íc lµ mét biÓu hiÖn cña truyÒn thèng ¡n qu¶....
 + LÔ héi ®Òn Hïng: T­ëng nhí c¸c vua Hïng ®· cã c«ng dùng n­íc vµ gi÷ n­íc.
 + C¸c lÔ héi t­ëng nhí ®Õn c¸c anh hïng cã c«ng trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng giÆc ngo¹i x©m: Hai bµ Tr­ng, Lª Lîi, Quang Trung...
? Nh÷ng ngµy cóng giç trong gia ®×nh cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo?
- §Ó t­ëng nhí tæ tiªn, nh÷ng ng­êi th©n ®· khuÊt.
? Ngµy th­¬ng binh liÖt sÜ, ngµy Nhµ gi¸o VN, ngµy Quèc tÕ Phô n÷, ngµy thÇy thuèc VN cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo?
? KÓ tªn nh÷ng phong trµo thÓ hiÖn truyÒn thèng Uèng n­íc nhí nguån?
- Phong trµo ®Òn ¬n ®¸p nghÜa, ch¨m sãc Bµ mÑ VN anh hïng..
- X©y dùng §µi t­ëng niÖm, nghÜa trang....
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- H trả lời cá nhân
- Các nhóm bào cáo kết quả
- H đọc đoạn văn
- Thảo luận, nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. 
+ Kết qủa làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc
+ Phương pháp của từng nhóm.
+ Đánh giá năng lực của từng nhóm
Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luụn luụn sống theo đạo lí:“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, 
“ Uống nước nhớ nguồn”.
I. Tìm hiểu đề : 
- Thể loại: nghị luận chứng minh.
- Yêu cầu: chứng minh lòng biết ơn những người đó tạo ra thành quả để mình được hưởng đạo lí sống đẹp của dân tộc Việt Nam
- Phạm vi dẫn chứng : rộng ( đời sống- văn học )
II. Tìm ý -_lập dàn bài :
1, Tìm ý :
- Giải nghĩa :
 + Ăn quả , nhớ , kẻ trồng cây.
 + Uống nước , nhớ , nguồn.
ð Giải thích nghĩa ( nội dung ) của 2 câu tục ngữ ( nghĩa đen , nghĩa bóng ) 
- Những biểu hiện của đạo lí ấy trong thực tế , đời sống cũng như trong các tác phẩm văn học.
- Nêu suy nghĩ về đạo lí “ Ăn quả ”
2. Lập dàn bài : 
a. MB : 
- Dẫn dắt : lòng biết ơn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
 - Trích dẫn 2 câu tục ngữ.
b. TB : 
* Giải thích : 
 - Nghĩa của từ : 
+ Ăn quả : hưởng trỏi ngọt do người làm ra.
+ Kẻ trồng cây : người làm ra thành quả ( trái ngọt ) cho người khác hưởng.
+ Nhớ : lòng biết ơn.
+ Uống nước , nhớ , nguồn ( tương tự )
- Nghĩa đen : 
+ Ăn 1 quả ngọt , 1 trái ngon phải biết nhớ đến người đó trồng cây cho quả ngọt đó.
+ Uống một ngụm nước phải nhớ đến nguồn đầu tiên tạo ra nước.
- Nghĩa bóng : lũng biết ơn của các thế hệ đi sau đối với thế hệ đi trước khi được hưởng thành quả do họ làm ra ð quan hệ giữa người hưởng thụ với người tạo dựng ð đạo lí tốt đẹp.
ð Cách diễn đạt của 2 câu tục ngữ không giống nhau nhưng đều nêu lên 1 bài học về lẽ sống, đạo đức và tình nghĩa cao đẹp của con người.
* Nêu và phân tích các dẫn chứng : 
- Trong văn học : 
 + Tục ngữ, ca dao đó khẳng định :
 “ Con người có cố  có nguồn ”
- Trong đời sống thực tế :
 + Từ xưa : dân tộc Việt Nam đó luôn nhớ tới cội nguồn, luôn biết ơn những người đó cho mình hưởng những thành quả, những niềm hạnh phúc vui sướng trong cuộc sống :
 + Đến nay : đạo lớ ấy vẫn tiếp tục được phát huy
 + Dẫn chứng : 
 Lễ hội tưởng nhớ tổ tiên; các vị anh hùng : 10.3 ( âm lịch ) giỗ Tổ Hùng Vương.....
 . Con cháu kính yêu, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ: ngày cúng giỗ trong gia đình nhớ tới ông bà, cha mẹ, những người đã khuất.
 . Các ngày kỉ niệm lớn , đặc biệt :
 Thương binh liệt sĩ ( 27.7 ) : nhớ tới những người chiến sĩ đó hi sinh đời mình , hi sinh 1 phần thân thể ð vì độc lập tự do
 Nhà giáo Việt Nam ( 20.11 ) : biết ơn người dạy dỗ 
 Quốc tế phụ nữ ( 8.3 )
 Thầy thuốc Việt Nam ( 27.2 )
 * Suy nghĩ về đạo lí “ Ăn quả  ”
 c. KB : 
- Khẳng định lại ý nghĩa, giá trị của 2 câu tục ngữ .
- Bài học cho bản thân ( tự nhận ra những lỗi lầm, cách ứng xử không đúng ð sửa chữa; tham gia thường xuyên các phong trào đền ơn, đáp nghĩa  )
III. Viết bài : 
IV. Đọc và sửa chữa :
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: 
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề đặt ra.
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi 
c) Sản phẩm: Đề bài và đoạn văn mở bài của Hs
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi 
Hãy đặt một đề văn chứng minh và viết phần mở bài cho đề bài đó
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết bài.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Trình bày đoạn văn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc
+ Phương pháp của từng cá nhân
+ Đánh giá năng lực của cá nhân
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Tiết 98: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.
2. Năng lực:
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thu nhận và lý giải thông tin trong văn bản, thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Luôn có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân toàn cầu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Kế hoạch dạy học
- Học liệu: Một đoạn văn mẫu
 2. Chuẩn bị của học sinh: : Mỗi hs viết 1 đoạn văn chứng minh ngắn theo các đề bài trong sgk
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
- Kích thích HS tìm hiểu về nội dung bài học.
b. Nội dung: Gv đưa câu hỏi gợi nhớ kiến thức đã học
c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của Hs
d. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- Giáo viên yêu cầu
Theo em quy trình xây dựng một đoạn văn cần thực hiện những bước nào?
- Học sinh tiếp nhận 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Giáo viên gợi ý cho học sinh
- Dự kiến sản phẩm
+Xác định luận điểm
+ Chọn luận cứ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Đại diện một nhóm trình bày trước lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: Giới thiệu vào bài học
Để tìm hiểu về quy trình xây dựng một đoạn văn chứng minh cô trò cùng đi tìm hiểu nội dung bài học.
 2. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: 
- Giúp HS nắm được quy trình xây dựng một đoạn văn chứng minh
- Viết được đoạn văn chứng minh hoàn chỉnh
b. Nội dung: Gv hướng dẫn học nắm được quy trình xây dựng đoạn văn nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận chứng minh. H đọc sgk, suy ngĩ và tìm hiểu kiến thức, thực hành viết đoạn văn.
3. Sản phẩm hoạt động:
Kết quả của nhóm phiếu học tập, câu trả lời và đoạn văn của HS.
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên tổ chức cho Hs hoạt động nhóm với nội dung câu hỏi:
1. Trình bày quy trình xây dựng một đoạn văn chứng minh
2. Viết đoạn văn chứng minh cho đề bài cho trước.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh
 + HS đọc yêu cầu.
 + HS hoạt động cá nhân.
 + HS thảo luận.
- Giáo viên: Quan sát hỗ trợ học sinh
- Dự kiến sản phẩm
Xác định luận điểm cho đ.v chứng.
-Chọn lựa cách triển khai (qui nạp hay diễn dịch).
-Dự định số luận cứ triển khai:
+Bao nhiêu luận cứ giải thích.
+Bao nhiêu luận cứ thực tế.
-Triển khai đv thành bài văn.
-Chú ý LK về ND và hình thức
Gv hướng dẫn hs cách viết một đoạn văn với một đề tài đã cho
-Để viết được đoạn văn này, điều đầu tiên chúng ta phải làm gì ? (Xđ luận điểm cho đv).
-Vậy luận điểm của đv này là gì ?
-Em dự định sẽ triển khai đv theo cách nào ? (Triển khai theo cách diễn dịch).
-Thế nào là diễn dịch ? (Nêu luận điểm trước rồi mới dùng d.c và lí lẽ để chứng minh)
-Để chứng minh cho luận điểm trên, em cần bao nhiêu lụân cứ giải thích, bao nhiêu luận cứ thực tế ? (Cần 2 luận cứ giải thích và 4 luận cứ thực tế). 
-Đó là những luận cứ nào ?
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả trên phiếu học tập
- HS đọc đoạn văn đã viết trên lớp 
Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
và đưa đoạn văn tham khảo.
1. Qui trình xây dựng một đoạn văn chứng minh:
-Xác định luận điểm cho đ.v chứng.
-Chọn lựa cách triển khai (qui nạp hay diễn dịch).
-Dự định số luận cứ triển khai:
+Bao nhiêu luận cứ giải thích.
+Bao nhiêu luận cứ thực tế.
-Triển khai đv thành bài văn.
-Chú ý LK về ND và hình thức.
2- Luyện tập cách viết một đv với một đề bài đã cho:
*Đề 3: Chứng minh rằng "văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có".
-Luận điểm: Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
+Luận cứ giải thích: Văn chương có nội dung tình cảm. 
Văn chương có tác dụng truyền cảm.
+Luận cứ thực tế: Ta tìm được tình cảm thực tế qua các bài văn đã học:
Cổng trường mở ra: Nhớ lại tình cảm ngày đầu tiên đi học.
Me tôi: Nhớ lại những lỗi lầm với mẹ.
MTQCLN: Cốm: Nhớ lại một lần ăn cốm.
MXCTôi: Nhớ lại một ngày tế cở q.hg.
*Viết đoạn văn:
 Nói đến ý nghĩa văn chương, người ta hay nói đến: "Văn chương luyện những t.c ta sẵn có".ND của v.chg bao giờ cũng là t.c của nhà văn đối với cuộc sống. Khi đã thành văn, t.c nhà văn truyền đến người đọc, tạo nên sự đồng cảm và làm phong phú thêm các t.c ta đã có. Qua bài CTMRa, em thấy y.thg hơn những ngôi trường đã học, thấy mình cần phải có trách nhiệm hơn trong h.tập và càng biết ơn các thầy cô giáo đã không quản ngày đêm dạy dỗ chúng em nên người. Em đã có lần phạm lỗi với mẹ. Bức thư của người bố gửi cho E RC trong bài Mẹ tôi đã làm cho em nhớ lại các lần phạm lỗi với mẹ mà em không biết xin lỗi mẹ. Em đã có lần được ăn cốm, nhưng sau khi học bài MTQCLN:Cốm, em mới cảm thấy lần ấy, em thực sự chưa biết thưởng thức cốm. Ai cũng đã sống qua những ngày tết trong khung cảnh t.c g.đình, nhưng sao bài MXCTôi làm em ước ao trở lại HN một cách xốn xang, khi em nghĩ rằng từ lâu em đã không có 1 t.c q.hg sâu nặng như trong bài văn dù em là người HN. Tóm lại v.chg có t.động rất lớn đến t.c con người, nó làm cho c.s của con người trở nên tốt đẹp hơn.
3. HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn hoàn chỉnh cho 1 đề bài mới
b. Nội dung: Gv hướng dẫn Hs viết đoạn văn nghị luận chứng minh cho 1 vấn đề mới.
c. Sản phẩm hoạt động: Đoạn văn của Hs
d. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ bài tập
Bài 3: Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết đoạn văn.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi, trình bày nếu còn thời gian
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Yêu cầu: 
Luận điểm: Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người-> đúng đắn.
* Luận cứ:
 - Nếu không bảo vệ thiên nhiên thì cuộc sống của con người sẽ ra sao? ( Dẫn chứng).
- Từ đó cần phải biết bảo vệ môi trường tự nhiên như thế nào? Nêu các biểu hiện cụ thể của việc bảo vệ môi trường thiên nhiên.
* Khẳng định lại tính đúng đắn của việc bảo vệ môi trường thiên nhiên, là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại hiện nay.
******************************
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU
Tổ: KHXH
Họ và tên giáo viên:
Vũ Thị Ánh Tuyết
TÊN BÀI DẠY: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 
Môn học: Ngữ văn; lớp: 7B6
Thời gian thực hiện: 1(99)
.......................................................................................................................
 Tiết 99:
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 
I. MỤC TIÊU: 
1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động.
- Nhận biết được câu chủ động và câu bị động trong văn bản.
- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
-Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
2. Về năng lực:
- Rèn kĩ năng nhận biết câu chủ động và câu bị động. 
- Rèn kĩ năng ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng loại câu, chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp cụ thể. Rèn kĩ năng giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
3. Về phẩm chất:
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
- Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, chủ động trong học tập và biết giúp đỡ, học hỏi bạn bè xung quanh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, tư liệu, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề 
a) Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về câu để kết nối vào bài học, tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. 
b) Nội dung:
 - Học sinh quan sát tranh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tòi khám phá về câu chủ động, câu bị động bằng cách chơi trò chơi “Nhìn hình đặt câu” để xác định vấn đề cần giải quyết: Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động? Nhận biết được câu chủ động và câu bị động trong văn bản? Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
*Tranh 1: 
- Ông lão thả cá vàng xuống biển.
- Cá vàng được ông lão thả xuống biển.
- Cá vàng được thả xuống biển.
*Tranh 2: 
- Con mèo vồ con chuột.
- Con chuột bị con mèo vồ.
- Con chuột bị vồ bởi con mèo.
*Tranh 3: 
- Bác Hồ chăm sóc cây.
- Cây được bác Hồ chăm sóc.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Nhìn hình đặt câu” 
 + Luật chơi: 
- Quan sát tranh
- Đặt câu đúng nội dung trong tranh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân: suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
*Tranh 1: 
- Ông lão thả cá vàng xuống biển.
- Cá vàng được ông lão thả xuống biển.
- Cá vàng được thả xuống biển.
*Tranh 2: 
- Con mèo vồ con chuột.
- Con chuột bị con mèo vồ.
- Con chuột bị vồ bởi con mèo.
*Tranh 3: 
- Bác Hồ chăm sóc cây.
- Cây được bác Hồ chăm sóc.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
 - Gọi HS nhận xét, thống nhất ý kiến.
GV nhận xét, dẫn vào bài mới: 
Trong các câu các em vừa tìm được có câu chủ động là :
 - Ông lão thả cá vàng xuống biển.
- Con mèo vồ con chuột.
- Bác Hồ chăm sóc cây.
Câu bị động là: 
- Cá vàng được ông lão thả xuống biển.
- Cá vàng được thả xuống biển.
- Con chuột bị con mèo vồ.
- Con chuột bị vồ bởi con mèo.
- Cây được bác Hồ chăm sóc.
 Các em ạ! Ngôn ngữ là phương tiện phản ánh cuộc sống. Khi cuộc sống phát triển, biến đổi, ngôn ngữ cũng có sự biến đổi theo. Tiếng Việt cũng không nằm ngoài quy luật đó. Bên cạnh câu đặc biệt, câu rút gọn, các phép biến đổi câu, nhằm thỏa mãn nhu cầu bộc lộ ngày càng đa dạng của con người, tiếng Việt xuất hiện câu bị động và câu chủ động. Vậy thế nào là câu chủ động và câu bị động? Làm thế nào để nhận biết được câu chủ động và câu bị động trong văn bản? Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
-> Tìm hiểu bài mới.
 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động, và mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
b) Nội dung: 
+ Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu ví dụ
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm câu chủ động, câu bị động và mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi
?Gọi HS đọc vd ( Sgk/57 )
? Xác định CN trong 2 ví dụ trên ?
?Ở phần vị ngữ, từ ngữ nào nêu hoạt động được nói trong câu ?
?Em hãy chỉ ra, chủ ngữ có quan hệ ntn với hoạt động nêu ở vị ngữ ? (Xét từng câu )
- GV : Những câu như ở trường hợp (a) gọi là câu chủ động còn ở trường hợp (b) là câu bị động.
?Vậy qua ví dụ em hiểu thế nào là câu chủ động, thế nào là câu bị động ?
- Cho HS làm bài tập nhanh: 
?Em hãy xác định câu chủ động và câu bị động trong các VD sau:
a. Người ta tặng hoa cho cô ấy.
b. Cô ấy được người ta tặng hoa.
c. Cô ấy rất đẹp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- 1 HS đọc VD 
- Xác định CN:
+ Câu a: mọi người
+ Câu b: em
- 1 HS trả lời:
+ Từ: yêu mến
- Suy nghĩ, nhận xét
+ Câu a : CN là chủ thể gây ra hoạt động được nói trong câu, hướng vào 1 đối tượng khác.
+ Câu b : CN chịu sự tác động của một hoạt động do đối tượng khác gây ra.
- HS kết luận về câu chủ động và câu bị động
- Làm bài tập:
+ Câu a: Câu chủ động
+ Câu b: Câu bị động
+ Câu c: câu bình thường
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
- GV: Như vậy, các em lưu ý, có nhiều câu không thể đổi được như 2 trường hợp trên. Đó là những câu bình thường.
I. Câu chủ động và câu bị động.
* Ví dụ ( sgk.57 )
a. Mọi người / yêu mến em.
 CN VN
b. Em / được mọi người 
 CN VN
yêu mến.
* Ghi nhớ( sgk/57 )
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi
- Gọi HS đọcVd ( sgk /57 )
- Yêu cầu HS thảo luận điền câu thích hợp vào ô trống theo kĩ thuật khăn phủ bàn:
+ Giải thích vì sao em chọn cách điền đó?
+ Qua ví dụ, em thấy việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có tác dụng gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS nghe.
- HS đọc ví dụ
- Thảo luận, ghi bài tập ra giấy theo kĩ thuật khăn phủ bàn (5’)
- Điền “ Em được mọi người yêu mến”.
Vì nó giúp cho các câu trong đoạn liên kết chặt chẽ hơn. Vì câu trước đã nói về Thuỷ thông qua CN “Em tôi”. Vì vậy sẽ là hợp lí và dễ hiểu nếu câu văn sau cũng tiếp tục nói về Thuỷ.
- Liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
- GV chốt: Câu văn cũng như cuộc đời, cuộc đời luôn luôn đổi thay thì câu văn cũng phải luôn luôn thay đổi để thoả mãn những nhu cầu giao tiếp của con người; trong đó việc chuyển đổi các cặp câu chủ động, bị động tương ứng là một trong những cách góp phần làm cho việc giao tiếp trở nên sinh động và có hiệu quả hơn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
( sgk/58 )
 3. Hoạt động 3: Luyện tập
 a) Mục tiêu: 
- HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng kiến thức để làm bài tập
 b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chữa bài tập và trò chơi “tiếp sức đồng đội” để học sinh luyện tập củng cố kiến thức. 
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua bài tập sách giáo khoa bài tập 1 (sgk/58) và trò chơi: “tiếp sức đồng đội” 
 * Yêu cầu HS đọc bài tập 1 (sgk/58)
- Giao bài tập cho các nhóm:
+ Nhóm 1: ý a
+Nhóm 2: ý b
*Trò chơi: “tiếp sức đồng đội” 
-GV HDHS chơi trò chơi tiếp sức cá nhân trong 5’.
+Một hs đặt câu chủ động.
+Mời hs khác chuyển câu bạn đặt sang câu bị động
Thể lệ trò chơi: Một hs xung phong trả lời trước, sau đó có quyền mời hs khác trả lời, cứ như vậy cho đến khi hết thời gian. Nếu trong vòng 5 giây hs được mời trả lời sai hoặc không có câu trả lời sẽ bị phạt (hình thức xử phạt nhẹ nhàng để tạo không khí vui vẻ cho tiết học- Gv hỗ trợ hs trong việc xác định các câu trả lời).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm, suy nghĩ, viết bảng.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Nhóm 1: ý a
+Nhóm 2: ý b
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
? Các câu tục ngữ trong bài nhắc nhở ta điều gì trong cuộc sống? Để phát huy tối đa bài học của của các câu tục ngữ, chúng ta cần lưu ý gì?
Gv nhận xét, động viên tinh thần tham gia và kết quả thảo luận của cả lớp.
ý 1: Câu bị động: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy”
- Tác giả dùng câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.
ý 2: Câu bị động: “tác giả mấy vần thơ liền được...
=> Tạo sự liên kết nội dung chặt chẽ hơn
 4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: 
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b) Nội dung: - Viết đoạn văn có sử dụng câu chủ động và câu bị động.
 - Sưu tầm thêm những câu chủ động, bị động trong các văn bản đã học
c) Sản phẩm: Phần trình bày của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống bài tập 
- Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu chủ động và câu bị động.
- Sưu tầm thêm những câu chủ động, bị động trong các văn bản đã học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và th

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_cong_van_5512_tuan_25_vu_thi_anh_tuyet.doc