Giáo án Ngữ văn 9 (Công văn 417) - Tuần 36 - Năm 2020-2021

Tiết 171

THƯ, ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI

A. Mục tiêu cần đạt. Học xong bài này, HS có được.

1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm, tình huống viết thư ( điện) chúc mừng, thăm hỏi.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi.

3. Thái độ: Biết chia sẻ buồn vui, cảm thông với người khác.

B Chuẩn bị của thầy và trò.

 1 GV: giáo án, SGK, SGV, Một số mẫu thư điện chúc mừng, thăm hỏi, chuẩn KT-Kn, bảng phụ.

 2 HS: vở ghi, SGK, vở chuẩn bị tìm hiểu bài,

C. PP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vđề, thuyết trình, trình bày, phân tích .

D. Tổ chức các HĐ dạy học.

Hoạt động1.Ổn định tỏ chức: 1’

Hoạt động2. Kiểm tra bài cũ.

+ MT: Nhằm kiểm tra kiến thức về loại VB hợp đồng.

+ PP: vấn đáp, trình bày.

+ TG: 5’

? Hợp đồng là gì? Cách viết hợp đồng.

 

doc 12 trang phuongnguyen 30/07/2022 19220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 (Công văn 417) - Tuần 36 - Năm 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 (Công văn 417) - Tuần 36 - Năm 2020-2021

Giáo án Ngữ văn 9 (Công văn 417) - Tuần 36 - Năm 2020-2021
TUẦN 36
Ngày soạn: 
Tiết 171
THƯ, ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
A. Mục tiêu cần đạt. Học xong bài này, HS có đợc.
1. Kiến thức: Nắm đợc đặc điểm, tình huống viết th ( điện) chúc mừng, thăm hỏi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
3. Thái độ: Biết chia sẻ buồn vui, cảm thông với ngời khác.
B Chuẩn bị của thầy và trò.
	1 GV: giáo án, SGK, SGV, Một số mẫu th điện chúc mừng, thăm hỏi, chuẩn KT-Kn, bảng phụ.
	2 HS: vở ghi, SGK, vở chuẩn bị tìm hiểu bài, 
C. PP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vđề, thuyết trình, trình bày, phân tích.
D. Tổ chức các HĐ dạy học.
Hoạt động1.Ổn định tỏ chức: 1’
Hoạt động2. Kiểm tra bài cũ.
+ MT: Nhằm kiểm tra kiến thức về loại VB hợp đồng.
+ PP: vấn đáp, trình bày.
+ TG: 5’
? Hợp đồng là gì? Cách viết hợp đồng.
Hoạt động3. Tổ chức dạy và học bài mới.
+ MT: Mục đích, tình huống và cách viết th ( điện) chúc mừng, thăm hỏi.
+ Pp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vđề, thuyết trình, trình bày, phân tích, thảo luận nhóm.
+ TG: 
Giới thiệu bài (1')
? Em hiểu thế nào về loại th ( điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi?
Th điện chúc mừng hoặc thăm hỏi thuộc loại VB tiết kiệm lời đễn tối đa nhng vẫn đbảo bthị đầy đủ, trọn vẹn nội dung chúc mừng và thăm hỏi, bộc lộ t/c’ chân thành của ngời viết đến ngời đọc. Đọc th , điện ngời nhận cảm thấy niềm vui càng đợc tăng lên hoặc vơi bớt đi sự lo lắng, nỗi buồn và có thêm nghị lực, quyết tâm vợt qua khó khăn, thử thách.
* Nội dung DH cụ thể.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Gọi HS đọc 4 tình huống trg SGK.
? Cho biết mỗi tình huống a,b,c,d viết th điện để làm gì?
HS thảo luận 4 nhóm, mỗi nhóm một tình huống- nx, bổ sung cho nhau.
GV nx, và chốt kiến thức mỗi tình huống.
? Từ những tình huống trên cho biết khi nào thì cần gửi th, điện?
? có mấy loại th ( điện) chính?
? gửi th ( điện) chúc mừng trg h/c’ nào và để làm gì?
? gửi th ( điện) thăm hỏi, chia buồn trg h/c’ nào và để làm gì?
khi có ĐK đến tận nơi để chúc mừng hoặc thăm hỏi thì có nên gửi th ( điện) không? tại sao?
? Em hãy nêu một số tình huống cần viết th ( điện)?
HS: Đọc ví dụ
HS: Quan sát một số mẫu th (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
GV: Nội dung th (điện) chúc mừng và th điện thăm hỏi giống và khác nhau nh thế nào?
HS: Thảo luận nhóm -> đại diện nhóm trả lời -> nhận xét.
GV: nhận xét kết luận.
? Em có nhận xét gì về độ dài của th (điện) chúc mừng và th điện thăm hỏi?
? Tình cảm trong th (điện) chúc mừng và th ( điện) thăm hỏi phải nh thế nào?
? Lời văn của th ( điện) chúc mừng và thăm hỏi có gì giống nhau?
? Thử cụ thể hoá nội dung (SGK- T.203) bằng cách diễn đạt khác nhau.
? Từ hai bài tập trên, em hãy cho biết nội dung, cách thức biểu đạt của th (điện) chúc mừng, thăm hỏi ?
? Yêu cầu khi trình bày th ( điện) chúc mừng hay thăm hỏi?
HS: Đọc ghi nhớ (SGK T.204)
I. Những trờng hợp cần viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi 
* Ví dụ (SGK)
a)- Chúc mừng ngời thân hoặc bạn bè ở xa nhân dịp sinh nhật hoặc có những niềm vui >
b)- Chúc mừng các nguyên thủ quốc gia các nớc nhân dịp họ đảm nhận cơng vị qtrọng trg bộ máy Nhà nớc.
c)- Chia buồn với ngời thân, bạn bè ở xa gặp rủi ro, mất mát.
d)- Thăm hỏi các vị lđạo các nớc bạn gặp thiên tai hoặc những thiệt hại, rủi ro >, ẩnh hởng đễn c/s’, tính mạng của nhiều ngời.
- Khi có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ t/c’ với nhau.
- Khi có những khó khăn, trở ngại nào đó khiến ngời viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với ngời nhận.
- Hai loại.
+ thăm hỏi và chia vui.
+ thăm hỏi và chia buồn.
- Không trực tiếp đến tận nơi- để biểu dơng khích lệ những thành tích, sự thành đạtcủa ngời nhận.
- Không trực tiếp đến tận nơi- để an ủi, động viên ngời nhận cố gắng vợt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trg c/s’.
- Không nên gửi th ( điện ) khi có Đk đến tận nơi để chúc mừng hoặc thăm hỏi bởi vì đến đợc tận nơi khi có ĐK là đã bày tỏ t/c’ chân thành, sự qtâm, chia sẻ sâu sắc của mình.
- Còn có ĐK mà gửi th ( điện) là tỏ ra khách sáo, t/c’ hời hợt, không sâu sắc, không tôn trọng ngời #.
VD: 
+ viết th ( điện) thăm hỏi các bạn ở vùng bị bão lụt.
+ viết th ( điện) chúc mừng 1 ngời bạn vừa đoạt giải quốc gia về tin học.
 II. Cách viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
* Ví dụ (SGK)
- Giống nhau: Nội dung thờng bao gồm
+ Lí do gửi th ( điện ) chúc mừng, thăm hỏi
- Bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc của cá nhân khi nghe tin vui (buồn) của ngời nhận điện.
- Họ tên ngời gửi, ngời nhận.
* Khác nhau.
- Lời chúc mừng, mong muốn ( hoặc thăm hỏi, chia buồn).
Th ( điện) chúc mừng
Th ( điện) thăm hỏi
- Bộc lộ niềm vui của ngời gửi điện
- Thăm hỏi, thể hiện nỗi buồn, sự cảm thông của ngời gửi điện 
- Từ 2 đến 3,4 câu diễn đạt đủ lí do, tình cảm, mong muốn.
- Chân thành, sâu sắc, cảm động.xuất phát từ tấm lòng ngời gửi.
- Lời văn: ngắn gọn, hàm súc nhng rõ ràng, truyền đạt đầy đủ không thừa không thiếu nội dung cần thể hiện.
- Lí do cần viết th ( điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi.
+ Nhân dịp sinh nhật lần thứ 15 của bạn.
+ nhân dịp đợc tin bạn vừa đi viện về.
+ Qua các phơng tiện thông tin đại chúng, đợc viết sau trận bão Chan Cho, các bạn miền Trung gặp rất nhiều khó khăn.
- Suy nghĩ và cảm xúc của ngời gửi- lời mong, lời chúc.
+ Mình xin chân thành chúc bạn hồn nhiên, yêu đời, chăm ngoan.
+ Mình rất mừng và mong bạn chóng bình phục.
+ Mình vô cùng xúc động và gửi lời chia buồn sâu sắc tới các bạn. Mong các bạn nhanh chóng vợt qua sự khủng hoảng để học tập.
* Nội dung chính của th (điện) chúc mừng, thăm hỏi 
- Lí do gửi th ( điện )
- Lời chúc mừng (hoặc thăm hỏi)
- Mong muốn, cầu chúc.
* Cách thức: Lời lẽ ngắn gọn, súc tích với t/c’ chân thành, tha thiết.
* Y/c: Cần điền cho thật đầy đủ, chính xác các thông tin ( đặc biệt là họ tên, địa chỉ ngời gửi- ngời nhận) vào mẫu do nhân viên bu điện phát để tránh nhầm lẫn đáng tiếc.
* Ghi nhớ (SGK T.204)
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố.
? nêu lại mục đích viết th ( điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi.
* Hoạt động 5: HDVN : 1’
- Học bài nắm đợc mục đích, nội dung, cách viết th ( điện).
- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập, tiết sau luyện tập.
	Chuyển sang tiết 172
TUẦN 36
Ngày soạn: 
Tiết 172
THƯ, ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
A. Mục tiêu cần đạt. Học xong bài này, HS có đợc.
1. Kiến thức: Nắm đợc đặc điểm, tình huống viết th ( điện) chúc mừng, thăm hỏi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
3. Thái độ: Biết chia sẻ buồn vui, cảm thông với ngời khác.
B Chuẩn bị của thầy và trò.
	1 GV: giáo án, SGK, SGV, Một số mẫu th điện chúc mừng, thăm hỏi, chuẩn KT-Kn, bảng phụ.
	2 HS: vở ghi, SGK, vở chuẩn bị tìm hiểu bài, 
C. PP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vđề, thuyết trình, trình bày, phân tích.
D. Tổ chức các HĐ dạy học.
Hoạt động1.Ổn định tỏ chức: 1’
Hoạt động2. Kiểm tra bài cũ.
+ MT: Nhằm kiểm tra kiến thức về loại VB th ( điện) chúc mừng.
+ PP: vấn đáp, trình bày.
+ TG: 5’
? Th ( điện) chúc mừng và thăm hỏi có đặc điểm gì? đợc viết khi nào?
Hoạt động3. Tổ chức dạy và học bài mới.
+ MT: Xác định đợc các tình huống cần viết th ( điện) chúc mừng hay thăm hỏi; viết một bức th ( điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi theo yêu cầu.
+ Pp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vđề, thuyết trình, trình bày, phân tích, thảo luận nhóm.
+ TG: 33’
Giới thiệu bài (1')
? Em hiểu thế nào về loại th ( điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi?
Th điện chúc mừng hoặc thăm hỏi thuộc loại VB tiết kiệm lời đễn tối đa nhng vẫn đbảo bthị đầy đủ, trọn vẹn nội dung chúc mừng và thăm hỏi, bộc lộ t/c’ chân thành của ngời viết đến ngời đọc. Đọc th , điện ngời nhận cảm thấy niềm vui càng đợc tăng lên hoặc vơi bớt đi sự lo lắng, nỗi buồn và có thêm nghị lực, quyết tâm vợt qua khó khăn, thử thách.
Nội dung DH cụ thể.
HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt.
 Hớng dẫn HS làm bài tập 1 
HS: Đọc lại ba bức điện (Mục I.1)
HS: Kẻ mẫu th điện và điền thông tin cần thiết vào mẫu.
HS thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, bổ sung.
GV chốt.
 Hớng dẫn HS làm bài tập 2 
HS: Đọc các tình huống 
? Xác định tình huống cần viết th điện chúc mừng, thăm hỏi?
? Tại sao em không chọn tình huống d để viết th điện ?
*Hớng dẫn HS làm bài tập 3 
HS: Đọc yêu cầu bài tập 3
HS: Đề xuất một số tình huống viết điện mừng. 
GV: Với nội dung tự đề xuất, hãy viết một bức th điện chúc mừng.
HS: Trình bày-> Nhận xét. GV: Nhận xét.
II. Luyện tập 
Bài tập 1 (T.204)
Tổng Công ty bu chính viễn thông
ĐIỆN BÁO
a) Họ tên, địa chỉ ngời nhận: 
- Thầy giáo: Nguyễn văn Toàn- GV trờng THCS....xã...huyện...tỉnh...
- Nội dung: Nhân dịp xuân Quý Mùi, em xin chúc thầy, cô và toàn thể gia đình dồi dào sức khoẻ, thành đạt và nhiều niềm vui.
- Họ tên, địa chỉ ngời gửi: 
+ HS cũ: Trần Văn Nam- hòm th....TS- Khánh Hoà.
b)Họ tên, địa chỉ ngời nhận.
Hoàng Văn Ba- sốnhà...phờng....thị xã....tỉnh....
- Nội dung: nhận đợc tin bạn đoạt Huy chơng vàng môn nhảy cao...tiếp tục giành đợc nhiều huy chơng.
- Họ , tên, địa chỉ ngời gửi:
Tập thể lớp 9ê trờng THCS....xã....huyện...tỉnh....
– Họ , tên, địa chỉ ngời nhận.
Nguyễn Khánh Linh- lớp...trờng THCS.....xã....huyện....tỉnh....
- Nội dung: qua truyền hình, đợc biết qhơng và gia đình bạn chịu nhiều tổn thất trg trận bão vừa rồi, mình hết sức lo lắng...và ổn định c/s’.
- Họ tên, địa chỉ ngời gửi:
Đoàn Phơng Nga- lớp 9C trờng THCS....xã...huyện...tỉnh....
Bài tập 2 (T.205)
* Tình huống viết th (điện) chúc mừng:
a. Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ có ngời lái lên vũ trụ.
b. Nhân dịp một nguyên thủ quốc gia có quan hệ với Việt Nam đợc tái đắc cử.
e. Anh trai em mới bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ở nớc ngoài.
* Tình huống viết th (điện) thăm hỏi:
c. Trận động đất làm thiệt hại ngời và tài sản ở một nớc có quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- Vì ngời bạn đó ở ngay cạnh nhà em, học cùng lớp em, em có thể chúc mừng trực tiếp.
Bài tập 3 (T.205)
TỔNG CTY BU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM.
Họ tên, địa chỉ ngời nhận: Thầy Nguyễn Minh Đức, tổ 10, phờng Thanh Hơng, quận Long Biên, HN. 
- Nội dung bức điện mừng:
Nhận tin thầy đợc phong tặng danh hiệu Nhà giáo u tú, em rất vui mừng, tự hào. Em xin đợc chúc mừng thầy. Chúc thầy luôn vui vẻ, hạnh phúc và thành đạt hơn nữa.
Họ tên, địa chỉ ngời gửi: Trần Hoàng Sơn, số nhà 3, phờng Nhân Vị, quận 4, thành phố HCM.
* Hoạt động4. Luyện tập, củng cố 
+ MT: củng cố để HS nắm chắc nội dung kiến thức đã học về th ( điện ) chúc mừng.
+ PP: Vấn đáp, trình bày.
+ TG: 5’.
	- Cách viết th điện chúc mừng, thăm hỏi
	- Yêu cầu về hình thức một bức th điện chúc mừng, thăm hỏi
* Hoạt động5. Hớng dẫn học ở nhà (1')
	- Luyện viết th điện chúc mừng, thăm hỏi.
	- Chuẩn bị bài: Ôn tập lại phần văn, chuẩn bị cho giờ sau trả bài.
*********************************************************
 Ngày soạn: 2009
Tiết 173
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về truyện đã học trong chơng trình ngữ văn 9 kì II
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức và kĩ năng viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một nhân vật trong tác phẩm truyện. 
 3. Thái độ: Có ý thức làm bài, cảm nhận đợc những hình tợng đẹp trong văn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS
	- GV: Chấm chữa bài, bảng phụ
	- HS: Ôn tập phần thơ 
III. Tiến trình bài dạy
	1. Kiểm tra: kết hợp trong giờ
	2. Bài mới
* Giới thiệu bài:( 1') Nêu mục tiêu giờ học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HS: Nhắc lại đề kiểm tra văn ( tiết 155)
- Tìm hiểu đề bài 
GV: Đề bài gồm mấy phần chính?
HS: Hai phần chính, phần trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận.
- Xây dựng đáp án 
*Trắc nghiệm khách quan.
GV: Đọc từng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, 
HS : Trả lời.
GV: Nhận xét đa ra đáp án sau mỗi câu trả lời.
* Trắc nghiệm tự luận
HS: Thảo luận lập ý
GV: Nhận xét, kết luận -> treo bảng phụ
- Nhận xét bài làm của HS (8')
 GV: Nhận xét chung
- Hớng dẫn chữa lỗi bài viết của HS
* Lỗi chính tả
* Lỗi dùng từ, diễn đạt, chính tả.
GV: đa ra một số lỗi diễn đạt mà học sinh mắc phải -> gọi HS lên bảng sửa -> HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, sửa sai.
HS: Trao đổi bài viết tự kiểm tra theo cặp
GV: Kiểm tra một số bài viết của HS
- Đọc một số bài viết phần tự luận tốt cho cả lớp nghe.
I. TÌM HIỂU LẠI NHỮNG Y/CẦU CỦA ĐỀ.
1. Yêu cầu.
- Trắc nghiệm khách quan
- Trắc nghiệm tự luận
* Đề bài, đáp án, biểu điểm chấm đã soạn ở tiết 155.
2. Xây dựng đáp án
*. Trắc nghiệm khách quan.
TT
Tên tác phẩm (đoạn trích)
Tác giả
Năm sáng tác
1
Làng
Kim Lân
1948
2
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1970
3
Chiếc lợc ngà
Nguyễn Quang Sáng
1966
4
Bến quê
Nguyễn Minh Châu
1985
5
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
1971
*. Trắc nghiệm tự luận.
Câu 2: (2,0 điểm)
	- Vì họ phải chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình ra giữa vùng trọng điểm. Đó là công việc phải mạo hiểm với cái chết, luôn căng thẳng thần kinh, đòi hỏi sự dũng cảm và bình tĩnh hết sức.
	Câu 3: (6,0 điểm)
	Tâm trạng và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ về bãi bồi bên kia sông.
	- Hình ảnh bãi bồi bên kia sông hiện lên qua tâm trạng suy nghĩ trong buổi sáng đầu thu: Hình ảnh vẫn quen thuộc, gần gũi nhng lại nh mới mẻ với Nhĩ; tởng chừng nh lần đầu tiên anh cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự giàu có của nó. ( 3đ)
	- Sáng đầu thu ấy, khi chợt nhận ra tất cả vẻ đẹp của cảnh vật rất đỗi bình dị và gần gũi qua cửa sổ, đồng thời cũng hiểu rằng mình sắp phải từ biệt cõi đời. Nhĩ bỗng bừng lên khao khát đợc chính mặt đặt chân lên bãi bồi bên kia sông. ( 3đ)
II. Trả bài.
III. Nhận xét.
* Phần trắc nghiệm : 
- Đa số HS điền đợc những đáp án đúng, một số đúng 100%: Thêu, Linh, Trinh, Thắng
- cá biệt còn một vài em sai nhiều , chỉ đạt 1,2/4 chỗ để trống: Hiệp, Đên, Mạnh.
* Phần tự luận: Đa số đã biết làm song mức độ cảm nhận cha sâu.
IV> chữa lỗi:
- GV chữ lỗi ở bài trắc nghiệm, bài tự luận, HS đối chiếu với bài của mình. 
Loại lỗi
Viết sai
Sửa lại
Chính tả
Dùng từ
- biếm chuyển
- biến chuyển
Hoatk động 4. Luyện tập, củng cố. (3')
	- Cách làm bài văn yêu cầu cảm nhận về nhân vật.
Hoạt động 5. Hớng dẫn về nhà (2')
	- Chuẩn bị cho gìơ trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
************************************************************
Ngày soạn: 2009
Tiết 174
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức Tiếng Việt đã học trong chơng trình ngữ văn 9 kì I
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức và kĩ năng viết đoạn văn.
3. Thái độ: Có ý thức làm bài, vận dụng kiến thức trong nói và viết.
II. Chuẩn bị của GV và HS
	- GV: Chấm chữa bài
	- HS: Ôn tập phần Tiếng Việt
III. Tiến trình bài dạy
	1. Kiểm tra: kết hợp trong giờ
	2. Bài mới
* Giới thiệu bài:( 1') Nêu mục tiêu giờ học
* Giới thiệu bài:( 1') Nêu mục tiêu giờ học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
 Nhắc lại đề kiểm tra văn ( tiết 157)
Tìm hiểu đề bài (5')
GV: Đề bài gồm mấy phần chính?
HS: Hai phần chính, phần trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận.
GV cùng HS Xây dựng đáp án 
*Trắc nghiệm khách quan.
GV: Đọc từng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, 
HS : Trả lời.
GV: Nhận xét đa ra đáp án sau mỗi câu trả lời.
* Trắc nghiệm tự luận
HS: Thảo luận lập ý
GV: Nhận xét, kết luận -> treo bảng phụ
 Nhận xét bài làm của HS 
 GV: Nhận xét chung
 - Hớng dẫn chữa lỗi bài làm của HS
* Lỗi chính tả
* Lỗi dùng từ, diễn đạt
GV: đa ra một số lỗi cha chính xác mà học sinh mắc phải -> gọi HS lên bảng sửa -> HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, sửa sai.
HS: Trao đổi bài viết tự kiểm tra theo cặp
GV: Kiểm tra một số bài viết của HS
- Đọc một số bài làm đúng nhiều cho cả lớp nghe.
I. TÌM HIỂU LẠI NHỮNG Y/CẦU CỦA ĐỀ.
1. Yêu cầu.
- Trắc nghiệm khách quan
- Trắc nghiệm tự luận.
* Đề bài :đã soạn tiết 157.
2. Đáp án. đã soạn Tiết 157
II. Trả bài.
III. Nhận xét.
* Phần trắc nghiệm : 
- Đa số HS chọn đợc những đáp án đúng, một số đúng 100%:
- cá biệt còn một vài em sai nhiều , chỉ đạt 1/4 câu.
* Phần tự luận:
- Điền đúng các thành phần của cụm danh từ theo bảng.
- Tìm đợc khởi ngữ trong câu cụ thể.
- Một số bài cha nắm chắc kiến thức về CDT và thành phần khởi ngữ nên cha chỉ ra chính xác. 
IV> chữa lỗi:
- GV chữa lỗi ở bài trắc nghiệm, bài tự luận, HS đối chiếu với bài của mình. 
Hoạt động 4. Luyện tập, củng cố (3')
	- Hệ thống lại giờ trả bài.
- Gọi điểm
Hoạt động5. Hớng dẫn học ở nhà (2')
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
	- Chuẩn bị cho gìơ sau trả bài kiểm tra học kì II.
Tiết 175- Ngày soạn: 
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ II
 I- Mục tiêu
 1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã đợc thể hiện trong bài kiểm tra.Thấy đợc u điểm và hạn chế trong bài kiểm tra của mình.
 2. Kĩ năng: Tự đánh giá khả năng nhận thức của mình qua một học kỳ.
 3. Thái độ: Có ý thức sửa chữa những lỗi mình mắc phải. 
II- Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bài thi học kỳ đã chấm, nhận xét.
HS: Ôn tập phần Ngữ văn học kỳ II.
 III/ Tiến trình bài dạy
 Hoạt động1,Ổn đinh:
Hoạt động2 Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động3, Bài mới:
* Giới thiệu bài:( 1') Nêu mục tiêu giờ học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HS: Nhắc lại đề kiểm tra văn ( tiết 155) Tìm hiểu đề bài 
GV: Đề bài gồm mấy phần chính?
HS: Hai phần chính, phần trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận.
 Xây dựng đáp án 
*Trắc nghiệm khách quan.
GV: Đọc từng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, 
HS : Trả lời.
GV: Nhận xét đa ra đáp án sau mỗi câu trả lời.
* Trắc nghiệm tự luận
HS: Thảo luận lập ý
GV: Nhận xét, kết luận -> treo bảng phụ
 Nhận xét bài làm của HS 
- Hớng dẫn chữa lỗi bài viết của HS
(11') 
* Lỗi chính tả
* Lỗi dùng từ, diễn đạt
GV: đa ra một số lỗi diễn đạt mà học sinh mắc phải -> gọi HS lên bảng sửa -> HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, sửa sai.
HS: Trao đổi bài viết tự kiểm tra theo cặp
GV: Kiểm tra một số bài viết của HS
- Đọc một số bài viết phần tự luận tốt cho cả lớp nghe.
I. TÌM HIỂU LẠI NHỮNG Y/CẦU CỦA ĐỀ.
1. Yêu cầu.
Đề bài và dàn ý chấm : Đã soạn ở tiết 169-170
II. Trả bài.
III. Nhận xét.
1. HS xem bài và tự nhận xét bài làm của mình.
2. GV nhận xét chung về u điểm và khuyết điểm.
* Phần trắc nghiệm : 
- Đa số HS chọn đợc những đáp án đúng, một số đúng 100%: Thêu, Linh, Trinh, Thắng
- cá biệt còn một vài em sai nhiều , chỉ đạt 3/8 câu: Hiệp, Đên, Cừ, Ân, Mạnh.
* Phần tự luận:
- Đa số đã làm đúng theo yêu cầu của đề bài song nhìn chung cha sâu ( đặc biệt bài làm của một số em HS nam: Hiệp, Đên, Cừ, Cờng)
- Chữ viết còn cẩu thả và sai nhiều lỗi chính tả.
IV> chữa lỗi:
- GV chữ lỗi ở bài trắc nghiệm, bài tự luận, HS đối chiếu với bài của mình. 
Loại lỗi
Viết sai
Sửa lại
Chính tả
- chiết lí
- chiến chanh
- tuổi chẻ
- triết lí
- chiến tranh
- tuổi trẻ
Dùng từ
- biếm chuyển
- biến chuyển
V. Đọc và bình một bài văn hay
- Thêu, Trinh, Hằng, Linh..
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố. 1’
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà. 1’
- Học bài, ôn tập theo đề cơng ôn thi vào cấp III.
*****************************************************

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_cong_van_417_tuan_36_nam_2020_2021.doc