Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 142: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Hoàng Thị Hương
I. Chuẩn bị
1. Ôn tập lí thuyết
2. Đề bài: Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Viếng Lăng Bác của tác giả Viễn Phương.
II. Thực hành luyện nói
1. Yêu cầu:
- Đối với người nói:
+ Nội dung: Nói phải đúng trọng tâm, yêu cầu đề bài, dựa vào dàn bài định hướng để trình bày.
+ Hình thức: Trình bày rõ ràng, mạch lạc, âm lượng đủ nghe, ngữ điệu phù hợp với cảm xúc của đoạn thơ. - Tác phong bình tĩnh, tự tin, mắt nhìn thẳng vào người nghe. Chú ý chào hỏi khi bắt đầu, cảm ơn khi kết thúc.
- Đối với người nghe: Lắng nghe và nhận xét được phần trình bày của bạn cả về nội dung và hình thức.
2. Thi nói hay, nói giỏi
Thi vòng 1: Thi trong nhóm, chọn người nói hay nhất để dự thi vòng 2.
+ Nội dung: Thành viên trong nhóm tự chọn một trong các phần: Mở bài, luận điểm1, luận điểm 2, kết bài theo dàn ý.
+ Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng điều hành hoạt động của nhóm, 1 thư kí tập hợp điểm của các thành viên.
+ Sau phần thi của mỗi thành viên, nhóm trưởng gọi 1 thành viên trong nhóm nhận xét, đánh giá điểm theo tiêu chí và lấy ý kiến thống nhất của cả nhóm. Thư kí ghi số điểm vào phiếu của nhóm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 142: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Hoàng Thị Hương
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp Giáo viên: Hoàng Thị Hương Trường : THCS An Phụ 1. Những yêu cầu đối với bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ - Về nội dung: Cần nêu được những nhận xét, đánh giá và cảm thụ riêng của người viết gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc... của đoạn thơ, bài thơ. Về hình thức: Bố cục mạch lạc, lời văn trong sáng; luận điểm luận cứ rõ ràng. 2 . Dàn bài chung : - Mở bài : Giới thiệu đoạn thơ , bài thơ và bước đầu nêu nhận xét , đánh giá của mình ( Nếu phân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó ). Thân bài : Lần lượt trình bày những suy nghĩ , đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ , bài thơ . Kết bài : Khái quát giá trị , ý nghĩa của đoạn thơ , bài thơ . Mở bài : - Giới thiệu tác giả Viễn Phương, tác phẩm Viếng lăng Bác và 2 khổ thơ. - Khái quát nội dung: Hai khổ thơ thể hiện niềm xúc động của nhà thơ khi vào trong lăng, nhìn thấy di hài của Bác và tâm trạng lưu luyến khi phải rời xa lăng Bác- rời xa Bác. *Thân bài : - Luận điểm 1: Khổ thơ đầu thể hiện niềm xúc động nghẹn ngào, trào dâng khi tác giả nhìn thấy Bác ở trong lăng như trong giấc ngủ. + Khung cảnh, không khí: trang nghiêm, thanh tĩnh, ánh sáng dịu nhẹ. + Hình ảnh Bác: trong giấc ngủ thanh thản, nhẹ nhàng; tâm hồn cao đẹp, sáng trong, bất tử. (Nghệ thuật: nói giảm nói tránh- giấc ngủ , ẩn dụ- vầng trăng, trời xanh). + Nỗi đau xót vì sự ra đi của người. ( vẫn biết...mà sao: sự đối lập giữa lí trí và tình cảm, nghe nhói ...: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác- nỗi đau quặn thắt, tê tái) - Luận điểm 2: Khổ thơ cuối diễn tả tâm trạng lưu luyến, bịn rịn không muốn rời xa Bác. + Niềm xúc động mãnh liệt, trào dâng vỡ òa thành nước mắt. + Ước nguyện thành kính, thiết tha được hóa thân vào thiên nhiên để được mãi mãi bên Người. (Nghệ thuật: điệp ngữ muốn làm kết hợp liệt kê; cây tre : lặp lại tạo kết cấu đầu cuối tương ứng+ ẩn dụ: thể hiện tấm lòng kính yêu, trung thành với Bác) =>Đánh giá chung: Cảm xúc của nhà thơ khi thì được bộc lộ gián tiếp qua những hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa sâu xa, khi thì được bộc lộ trực tiếp nhưng đều gây xúc động sâu sắc cho người đọc. Tình cảm của Viễn Phương cũng chính là tình cảm của cả dân tộc Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. * Kết bài: - Khẳng định giá trị của khổ thơ trong mạch cảm xúc toàn bài. - Liên hệ, nêu suy nghĩ của bản thân. Tiết 142 - LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. Chuẩn bị 1. Ôn tập lí thuyết 2. Đề bài : Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Viếng Lăng Bác của tác giả Viễn Phương . Dàn ý định hướng II. Thực hành luyện nói 1. Yêu cầu: - Đối với người nói: + Nội dung: Nói phải đúng trọng tâm, yêu cầu đề bài, dựa vào dàn bài định hướng để trình bày. + Hình thức: Trình bày rõ ràng, mạch lạc, âm lượng đủ nghe, ngữ điệu phù hợp với cảm xúc của đoạn thơ. Tác phong bình tĩnh, tự tin, mắt nhìn thẳng vào người nghe. Chú ý chào hỏi khi bắt đầu, cảm ơn khi kết thúc. - Đối với người nghe: Lắng nghe và nhận xét được phần trình bày của bạn cả về nội dung và hình thức. Tiết 142 - LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. Chuẩn bị 1. Ôn tập lí thuyết 2. Đề bài : Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Viếng Lăng Bác của tác giả Viễn Phương . 2. Thi nói hay, nói giỏi Thi vòng 1: Thi trong nhóm, chọn người nói hay nhất để dự thi vòng 2. + Nội dung: Thành viên trong nhóm tự chọn một trong các phần : Mở bài , luận điểm1, luận điểm 2, kết bài theo dàn ý. + Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng điều hành hoạt động của nhóm , 1 thư kí tập hợp điểm của các thành viên . + Sau phần thi của mỗi thành viên , nhóm trưởng gọi 1 thành viên trong nhóm nhận xét , đánh giá điểm theo tiêu chí và lấy ý kiến thống nhất của cả nhóm . Thư kí ghi số điểm vào phiếu của nhóm . Thi vòng 2: Người được bình chọn nói hay nhất nhóm sẽ tranh tài nói hay trước lớp. + Nội dung: Người nói sẽ bốc thăm một trong các phần : Mở bài , luận điểm1, luận điểm 2, kết bài . + Lớp cử 1 bạn làm thư kí tập hợp điểm của các thí sinh . + Mỗi nhóm cử 1 thành viên làm giám khảo cuộc thi lớp . Sau phần thi của mỗi thí sinh , đại diện ban giám khảo sẽ nhận xét . Các giám khảo đánh giá điểm vào bảng con. Thư kí ghi lại vào phiếu , cộng tổng điểm . + Kết thúc cuộc thi , thư kí công bố điểm của các thí sinh . + Giáo viên nhận xét , xếp giải , trao quà Mục đánh giá Tiêu chí Điểm Hình thức Lời nói rõ ràng , lưu loát , có ngữ điệu phù hợp 2 đ Đảm bảo bố cục : Mở đầu ( Lời chào , giới thiệu )- Bài nói - Kết thúc ( Lời cảm ơn , lời chúc ) 0,5đ Phong thái tự tin, bình tĩnh 1 đ Kết hợp tốt biểu cảm ( mắt , tay ) 0,5đ Nội dung Nói đúng yêu cầu, đảm bảo các ý theo dàn bài . 6 Biểu điểm Mở bài : - Giới thiệu tác giả Viễn Phương, tác phẩm Viếng lăng Bác và 2 khổ thơ. - Khái quát nội dung: Hai khổ thơ thể hiện niềm xúc động của nhà thơ khi vào trong lăng, nhìn thấy di hài của Bác và tâm trạng lưu luyến khi phải rời xa lăng Bác-rời xa Bác. *Thân bài : - Luận điểm 1: Khổ thơ đầu thể hiện niềm xúc động nghẹn ngào, trào dâng khi tác giả nhìn thấy Bác ở trong lăng như trong giấc ngủ. + Khung cảnh, không khí: trang nghiêm, thanh tĩnh, ánh sáng dịu nhẹ. + Hình ảnh Bác: trong giấc ngủ thanh thản, nhẹ nhàng; tâm hồn cao đẹp, sáng trong, bất tử. (Nghệ thuật: nói giảm nói tránh- giấc ngủ , ẩn dụ- vầng trăng, trời xanh). + Nỗi đau xót vì sự ra đi của người. ( vẫn biết...mà sao: sự đối lập giữa lí trí và tình cảm, nghe nhói ...: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác- nỗi đau quặn thắt, tê tái) - Luận điểm 2: Khổ thơ cuối diễn tả tâm trạng lưu luyến, bịn rịn không muốn rời xa Bác. + Niềm xúc động mãnh liệt, trào dâng vỡ òa thành nước mắt. + Ước nguyện thành kính, thiết tha được hóa thân vào thiên nhiên để được mãi mãi bên Người. (Nghệ thuật: điệp ngữ muốn làm kết hợp liệt kê; cây tre : lặp lại tạo kết cấu đầu cuối tương ứng+ ẩn dụ: thể hiện tấm lòng kính yêu, trung thành với Bác) =>Đánh giá chung: Cảm xúc của nhà thơ khi thì được bộc lộ gián tiếp qua những hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa sâu xa, khi thì được bộc lộ trực tiếp nhưng đều gây xúc động sâu sắc cho người đọc. Tình cảm của Viễn Phương cũng chính là tình cảm của cả dân tộc Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. * Kết bài: - Khẳng định giá trị của khổ thơ trong mạch cảm xúc toàn bài. - Liên hệ, nêu suy nghĩ của bản thân. Tiết 142 - LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. Chuẩn bị II. Thực hành luyện nói 1. Yêu cầu 2. Thi nói hay, nói giỏi Dàn ý định hướng Ω Chúc Quý Thầy Cô Giáo Và Các Em Mạnh Khoẻ Thank you
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_9_tiet_142_luyen_noi_nghi_luan_ve_mot_doan_t.ppt