Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 2 - Năm 2017
Tiết: 6,7
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI VÌ HÒA BÌNH
- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két -
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2. Kỹ năng
- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại.
3. Thái độ, phẩm chất.
- Giáo dục lòng yêu chuộng hòa bình, lên án chiến tranh.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 2 - Năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 2 - Năm 2017
TUẦN 2 Ngày soạn:25/ 08/ 2017 Ngày dạy: Tiết: 6,7 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI VÌ HÒA BÌNH - Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két - A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2. Kỹ năng - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại. 3. Thái độ, phẩm chất. - Giáo dục lòng yêu chuộng hòa bình, lên án chiến tranh. 4. Định hướng năng lực. - NL giao tiếp - NL hợp tác - NL tính toán B. Chuẩn bị: 1. Thầy - Soạn giáo án, đọc các tài liệu có liên quan đến bài giảng. 2. Trò - Đọc tác phẩm và soạn phần đọc hiểu văn bản ở nhà. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. HĐ 1: Khởi động a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ: c. Khởi động vào bài mới: Cho hs xem một đoạn clip về chiến tranh, cụ thể đó là clip Mĩ thả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki ở Nhật Bản. ? Em có suy nghĩ gì sau khi xem xong clip này? G.V: Các em ạ, chiến tranh và hòa bình là những vấn đề được quan tâm hàng đầu của nhân loại vì nó quan hệ đến cuộc sống và sinh mệnh của con người trên hành tinh. Hiện nay, nguy cơ chiến tranh vẫn luôn tiềm ẩn, đặc biệt vũ khí hạt nhân phát triển mạnh đã trở thành hiểm họa khủng khiếp nhất, đe dọa toàn bộ sự sống của loài người. Vì vậy nhận thức đúng về nguy cơ chiến tranh hạt nhân và tham gia vào cuộc chiến tranh cho hòa bình là yêu cầu đặt ra cho mỗi người dân trên trái đất. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt - Mục tiêu kiến thức: Hs nắm bắt một cách sơ lược về tác giả, tác phẩm - PP, kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình - NL, PC: Sưu tầm và xử lí thông tin (?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két ? GV: - Cách đọc: giọng hùng hồn, nhấn mạnh vào những từ chỉ số lượng, những từ chỉ thái độ phản đối chiến tranh. - Yêu cầu 1 HS đọc. - Gọi HS khác nhận xét, giáo viên uốn nắn cách đọc cho các em. - Yêu cầu HS đọc thầm chú thích SGK (?) Còn từ ngữ nào trong văn bản em chưa hiểu (GV giải thích nếu có). (?) VB trích từ cuốn sách nào của tác giả? (?) VB trên thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em biết? (?)Để giúp ta hiểu biết thêm về nguy cơ chiến tranh hạt nhân, người viết đã sử dụng phương thức biểu đạt nào cho phù hợp. -> Phương pháp nghị luận. (?) Văn bản trên chia làm mấy phần, nội dung chính của từng phần. - Giúp HS làm rõ 4 nội dung: - Mục tiêu kiến thức: Giúp hs nắm được luận điểm chủ chốt và hệ thống luận cứ của vb. - PP, kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình - NL, PC: NL giao tiếp, NL hợp tác, NL thưởng thức và cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm văn học. (?) Em hãy cho biết luận điểm cơ bản mà tác giả nêu ra và tìm cách giải quyết trong văn bản này là gì? (?) Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả đã đưa ra hệ thống luận cứ ntn? (?) Em có nhận xét gì về luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản này? - Mục tiêu kiến thức: Hs hiểu được hiểm họa của chiến tranh hạt nhân. - PP, kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình - NL, PC: Sưu tầm và xử lí thông tin + Hs đọc đoạn 1: (?) Tác giả đã mở đầu bài viết ntn? (?) Em có nhận xét gì về cách mở đầu như vậy của tác giả? Nêu tác dụng của nó? (?) Tác giả còn giúp người đọc thấy rõ hơn hiểm họa của ct hạt nhân bằng cách nào? (?) Cho biết tác dụng của cách viết? (?) Tác giả làm sáng tỏ luận điểm bằng những luận cứ nào? HS có thể lập bảng so sánh (?) Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận? (?) Tác dụng của cách lập luận đó? (?) Theo tác giả, sự tồn tại của vũ khí hạt nhân “tiềm tàng trong các bệ phóng, cái chết cũng làm tất cả chúng ta phải mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn”, vì sao vậy? Thảo luận nhóm Một hs đọc đoạn văn “Một nhà tiểu thuyết à của nó” (?) Theo tác giả, “Chạy đua vũ trang là đi ngược lạ lí trí...ngược lại lí trí của tự nhiên”, vì sao vậy? Em hiểu thế nào là lí trí của tự nhiên? Thế nào là lí trí của con người? (?) Để làm rõ luận cứ này, tác giả đã đưa ra những chứng cứ nào?? (?) Em có nhận xét gì về những chứng cứ đó? (?) Với cách lập luận như trên, tác giả giúp chúng ta nhận thức được điều gì? Hs đọc đoạn văn cuối (?) Sau khi chỉ ra cho chúng ta thấy hiểm họa của chiến tranh vũ khí hạt nhân, tác giả đã hướng người đọc tới điều gì? (Thể hiện cụ thể qua những câu văn nào?) (?) Tác giả đã đưa ra sáng kiến (đề nghị) gì? (?) Chúng ta nên hiểu đề nghị này của tác giả như thế nào? (?) Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của tác giả? (?) Qua văn bản, qua ý tưởng về lập ngân hàng trí nhớ, em thấy Mác-két là người như thế nào ? - Mục tiêu kiến thức: Giúp hs hiểu được những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài viết - PP, kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình - NL, PC: NL giao tiếp, NL tổng hợp. (?) Nêu những nghệ thuật cơ bản của văn bản ? (?) Qua đó nội dung chính của văn bản là gì ? à Ghi nhớ I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Sinh 1928 - Là nhà văn Cô-lôm-bi-a - Chuyên viết tiểu thuyết với khuynh hướng hiện thực. - Có nhiều đóng góp cho nền hòa bình qua các hoạt động xã hội và sáng tác văn học. - Nhận giải Nô-ben về văn học năm 1982. 2. Tác phẩm a) Đọc và tìm hiểu chú thích * Đọc * Chú thích: b) Tìm hiểu chung về tác phẩm * Xuất xứ: trích từ tham luận “Thanh gươm Đa-mô-clet” đọc tại cuộc họp 6 nước tại Mê-xi-cô tháng 8/1986. * Kiểu văn bản: Nhật dụng * Phương thức biểu đạt: nghị luận. * Bố cục:Gồm 4 phần. + Từ đầu à vận mệnh TG: Hiểm họa chiến tranh hạt nhân . + Tiếp à Cho toàn TG: cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm mất đi khả năng con người được sống tốt đẹp. + Tiếp à Điểm xuất phát của nó: CT hạt nhân đi ngược lại với lí trí con người và sự tiến hóa của tự nhiên. + Còn lại : Nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình. II. PHÂN TÍCH 1. Tìm hiểu những luận điểm chủ chốt và các luận cứ của văn bản. - Hệ thống luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm họa khủng khiếp đang đe dọa toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại. - Hệ thống luận cứ: + Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng hủy diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời. + Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ người. Những ví dụ so sánh trong các lĩnh vực xã hội, y tế, giáo dục với những chi phí khổng lồ cho chạy đua vũ trang đã cho thấy tính chất phi lí của việc đó. + CT hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài người mà còn ngược lại lí trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hóa, đưa tất cả thế giới về lại điểm xuất phát cách đây hàng nghìn triệu năm + Vì vậy tất cả chúng ta phải ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một TG vì hòa bình. à Các luận cứ mạch lạc, chặt chẽ, sâu sắc. à Đây chính là bộ xương vững chắc của vb, tạo nên tính thuyết phục cơ bản của lập luận. 2. Hiểm họa của chiến tranh hạt nhân. - Mở đầu bài viết, tác giả đã đưa ra mốc thời gian và những con số cụ thể: “Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8/8/1986... Nói nôm na ra... mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ, tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy ... mọi dấu vết của sự sống trên trái đất”. à nêu rõ tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt nhân. - Để làm rõ hơn hiểm họa của ct hạt nhân, tác giả đã so sánh nó với một điển tích lấy từ thần thoại Hy-Lạp “ Nguy cơ ghê ghớm đó đang đè nặng lên đôi vai của chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clet” - Những tính toán lý thuyết: kho vũ khí ấy “có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm 4 hành tinh nữa và phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời” - So sánh sự nguy hiểm của chiến tranh hạt nhân với dịch hạch (so sánh ẩn dụ). à Thu hút, gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc về tính chất hệ trọng của vấn đề đang nói tới. 2. Hiểm họa của chiến tranh hạt nhân. - LC1: 1981, UNICEF định ra một chương trình giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo trên thế giới về y tế, giáo dục sơ cấp, với 100 tỉ USD, số tiền này gần bằng chi phí cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B của Mỹ và dưới 1000 tên lửa vượt đại châu. - LC2: LÜnh vùc y tÕ: Kinh phÝ cña ch¬ng tr×nh phßng bÖnh 14 n¨m vµ phßng bÖnh sèt rÐt cho h¬n 1 tû ngêi, cøu h¬n 14 triÖu trÎ em Ch©u Phi-B»ng gi¸ cña 10 chiÕc tµu s©n bay Ni-mÝt mang vò khÝ h¹t nh©n cña Mü dù ®Þnh s¶n xuÊt tõ n¨m 1986 ®Õn n¨m 2000. LC3- LÜnh vùc tiÕp tÕ thùc phÈm: N¨m 1985 (Theo tÝnh to¸n cña FAO), 575 triÖu ngêi thiÕu dinh dìng-Kh«ng b»ng kinh phÝ s¶n xuÊt 149 tªn löa MX, chØ 27 tªn löa MX lµ ®ñ tr¶ tiÒn n«ng cô cÇn thiÕt cho c¸c níc nghÌo trong 4 n¨m. LC4- LÜnh vùc gi¸o dôc: Xo¸ n¹n mï ch÷ cho toµn thÕ giíi - B»ng tiÒn ®ãng 2 tÇu ngÇm mang vò khÝ h¹t nh©n. àNghÖ thuËt: §a ra hµng lo¹t dÉn chøng víi nh÷ng so s¸nh ë c¸c lÜnh vùc, víi c¸c sè liÖu cô thÓ. => Sù tèn kÐm ghª gím vµ tÝnh chÊt phi lý cña cuéc ch¹y ®ua vò trang. Ngêi ®äc kh«ng khái ng¹c nhiªn, bÊt ngê tríc sù thËt hiÓn nhiªn mµ phi lý: NhËn thøc ®Çy ®ñ r»ng, cuéc ch¹y ®ua vò trang ®· vµ ®ang cíp ®i cña thÕ giíi nhiÒu ®iÒu kiÖn ®Ó c¶i thiÖn cuéc sèng cña con ngêi, nhÊt lµ ë c¸c níc nghÌo. 4- ChiÕn tranh h¹t nh©n ch¼ng nh÷ng ®i ngîc l¹i lý trÝ cña con ngêi mµ cßn ph¶n l¹i sù tiÕn ho¸ cña tù nhiªn: - “Lý trÝ cña tù nhiªn”: Quy luËt pt’cña tù nhiªn, logic - tÊt yÕu cña tù nhiªn. à Nh vËy: ChiÕn tranh h¹t nh©n kh«ng chØ tiªu diÖt nh©n lo¹i mµ cßn tiªu huû mäi sù sèng trªn tr¸i ®Êt. Sù sèng vµ con ngêi ngµy nay trªn tr¸i ®Êt lµ mét qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ hÕt søc l©u dµi cña tù nhiªn tÝnh b»ng triÖu n¨m. Nõu næ ra chiÕn tranh h¹t nh©n nã sÏ ®Èy lïi Sù tiÕn ho¸ trë vÒ ®iÓm xuÊt ph¸t ban ®Çu-à V× vËy nã ph¶n tiÕn ho¸,ph¶n l¹i “Lý trÝ cña tù nhiªn”. - lÝ trÝ con ngêi: lµ quy luËt pt’ cña con ngêi , cña x· héi. - “Tõ khi míi nhen nhóm sù sèng trªn tr¸i ®Êt 380 triÖu n¨m con bím míi bay ®îc, 180 triÖu n¨m n÷a b«ng hång míi në 4 kû ®Þa chÊt, con ngêi míi h¸t ®îc hay h¬n chim vµ míi chÕt v× yªu”. - “ChØ cÇn bÊm nót mét c¸i lµ ®a c¶ qu¸ tr×nh vÜ ®¹i vµ tèn kÐm ®ã cña bao nhiªu triÖu n¨m trë l¹i ®iÓm xuÊt ph¸t cña nã”. à Nh÷ng chøng cø tõ khoa häc ®Þa chÊt, cæ sinh häc + BiÖn ph¸p so s¸nh. => NhËn thøc râ rµng vÒ tÝnh chÊt: Ph¶n tiÕn ho¸, ph¶n tù nhiªn cña chiÕn tranh h¹t nh©n. 5- NhiÖm vô khÈn thiÕt cña chóng ta: - “Chóng ta ®Õn ®©y ®Ó cè g¾ng chèng l¹i viÖc ®ã, ®em tiÕng nãi cña chóng ta tham gia vµo b¶n ®ång ca cña nh÷ng ngêi ®ßi hái mét thÕ giíi kh«ng cã vò khÝ vµ mét cuéc sèng hoµ b×nh, c«ng b»ng”. àHíng ngêi ®äc víi th¸i ®é tÝch cùc lµ ®Êu tranh ng¨n chÆn chiÕn tranh h¹t nh©n, cho mét thÕ giíi hoµ b×nh. : “ chèng l¹i viÖc ®ã’’, “ tham gia’’ ng¨n chÆn ctr h¹t nh©n. - §Ò nghÞ cña t¸c gi¶: LËp ra mét nhµ b¨ng trÝ nhí ®Ó lu gi÷ sau tai ho¹ h¹t nh©n . + Nh©n lo¹i t¬ng lai biÕt ®Õn cuéc sèng cña chóng ta ®· tõng tån t¹i, cã ®au khæ, cã bÊt c«ng, cã t×nh yªu, h¹nh phóc. + Nh©n lo¹i t¬ng lai biÕt ®Õn nh÷ng kÎ v× nh÷ng lîi Ých ti tiÖn mµ ®Èy nh©n lo¹i vµo ho¹ diÖt vong. à Nh©n lo¹i cÇn g×n gi÷ ký øc cña m×nh, lÞch sö sÏ lªn ¸n nh÷ng thÕ lùc hiÕu chiÕn, ®Èy nh©n lo¹i vµo th¶m ho¹ h¹t nh©n. - NghÞ luËn cã sö dông yÕu tè biÓu c¶m, lêi lÏ cña ®o¹n cña ®o¹n kÕt hïng hån, ®Çy nhiÖt t×nh, võa lªn ¸n, võa ®éng viªn. à lµ ngêi quan t©m s©u s¾c ®Õn vÊn ®Ò vò khÝ h¹t nh©n víi nçi lo l¾ng vµ c¨m phÉn cao ®é. §ång thêi t¸c gi¶ còng v« cïng yªu c/s trªn tr¸i ®Êt hoµ b×nh. III. TỔNG KẾT 1- NghÖ thuËt: - cã lËp luËn chÆt chÏ. - cã chøng cø cô thÓ, x¸c thùc. - sö dông nghÖ thuËt so s¸nh s¾c s¶o, giµu søc ThuyÕt phôc. 2- Néi dung: Nguy c¬ chiÕn tranh h¹t nh©n ®ang ®e do¹ toµn thÓ loµi ngêi vµ sù phi lÝ cña ctr h¹t nh©n. - Lêi kªu gäi ®Êu tranh v× mét thÕ giíi hoµ b×nh, kh«ng cã chiÕn tranh. 3. ý nghÜa VB: VB thÓ hiÖn nh÷ng suy nghÜ nghiªm tóc , ®Çy tr¸ch nhiÖm cña G.G. M¸c- kÐt ®èi víi hoµ b×nh nh©n lo¹i. * Ghi nhí: (SGK21) HĐ 3: Luyện tập: - Viết một đoạn văn ghi lại suy nghĩ của mình về phong cách của Bác Hồ ? HĐ 4: Vận dụng: - Từ bài học hôm nay, em rút ra cho mình bài học gì trong lối sống của bản thân? HĐ 5: Tìm tòi và mở rộng: - Tìm đọc thêm một số câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Về nhà học bài hôm nay cô giảng và đọc, soạn trước bài “Đấu tranh cho một thế giới vì hòa bình.” ******************************** Ngày soạn:25/ 08/ 2017 Ngày dạy: Tiết: 8 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 2. Kỹ năng - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ, phẩm chất. - Khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. Ngoài ra còn phải tế nhị, tôn trọng người khác. - Biết tuân thủ các phương châm hội thoại một cách linh hoạt. 4. Định hướng năng lực. - NL giao tiếp - NL hợp tác - Thực hành B. Chuẩn bị: 1. Thầy - Soạn giáo án, đọc các tài liệu có liên quan đến bài giảng. 2. Trò - Đọc bài và soạn bài ở nhà. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. HĐ 1: Khởi động a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ: c. Khởi động vào bài mới: - Ở tiết học trước, các em đã được tìm hiểu về 2 phương châm hội thoai (chất và lượng). Trong giao tiếp, ngoài 2 phương châm hội thoại đó, chúng ta còn những phương châm khác nữa. Hôm nay, cô và các em sẽ đi tìm hiểu tiếp những phương châm hội thoại còn lại. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt - Mục tiêu kiến thức: Hs hiểu được nội dung phương châm quan hệ trong giao tiếp. - PP, kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình - NL, PC: giao tiếp, giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo. (?) Thành ngữ “Ông nói gà bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? (?) Tình huống hội thoại như vậy sẽ dẫn đến hậu quả ntn? (?) Qua đó rút ra bài học gì trong giao tiếp? - Mục tiêu kiến thức: Hs hiểu được nội dung phương châm lịch sự trong giao tiếp. - PP, kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình - NL, PC: giao tiếp, giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo. - HS Đọc 2 thành ngữ (?) Thành ngữ “Dây cà ra dây muống” dùng để chỉ những cách nói ntn?Hậu quả của cách nói đó? (?)Thành ngữ“Lúng búng như ngậm hột thị” dùng để chỉ những cách nói ntn? Hậu quả của cách nói đó (?) Qua đó rút ra bài học gì trong giao tiếp? - Mục tiêu kiến thức: Hs hiểu được nội dung phương châm lịch sự trong giao tiếp. - PP, kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình - NL, PC: giao tiếp, giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo. - Gọi HS đọc câu chuyện (?) Trong mẩu chuyện, tại sao cả ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? (?) Từ mẩu chuyện trên, em có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp? HĐ 3: Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm. - Nhận xét , kết luận ý kiến HS. Bài tập 4. a) Khi người nói muốn hỏi một vấn đề nào đó không thuộc đề tài đang trao đổi (P/C quan hệ) b) Khi người nói muốn ngầm xin lỗi trước người nghe về những điều mình sắp nói (P/C lịch sự) c) Khi người nói muốn nhắc nhở người nghe phải tôn trọng phương châm lịch sự Bài tập 5: Giải thích thành ngữ - Nói băm nói bổ: nói bốp chát, thô bạo - Nói như đấm vào tai: nói khó nghe, gây ức chế cho người nghe - điều nặng tiếng nhẹ: nói dai, trách móc, chì chiết. - Mồm loa mép giải: nói nhiều, nói lấy được, bất chấp phải trái, đúng sai . - Nói như dùi đục chấm mắm cáy: nói thô thiển, kém tế nhị. à Phương châm lịch sự - Nửa úp nửa mở: nói không rõ ràng, khó hiểu (P/C cách thức) - Đánh trống lảng: cố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại muốn trao đổi (P/C quan hệ). I. PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ 1. Xét ví dụ - Thành ngữ “Ông nói gà bà nói vịt” à Dùng để chỉ mỗi người nói về một đề tài khác nhau. à Hậu quả: người nói và người nghe đều không hiểu nhau. 2.Ghi nhớ - Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (Phương châm quan hệ) II. PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ 1. Xét ví dụ - Dây cà ra dây muống: nói năng dài dòng, rườm rà. à Hậu quả: người nghe không hiểu hoặc hiểu sai ý của người nói. - Lúng búng như ngậm hột thị: nói năng ấp úng, không rành mạch, không lưu loát, không thoát ý. à Hậu quả: Người nghe bị ức chế, không có thiện cảm với người nói. 2.Ghi nhớ - Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ (Phương châm cách thức). III. PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ 1. Xét ví dụ - Câu chuyện “Người ăn xin” àCả hai người đều nhận được sự chân thành và tôn trọng lẫn nhau 2.Ghi nhớ - Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác (Phương châm lịch sự). III. LUYỆN TẬP Bài tập 1. Bài học rút ra từ những câu tục ngữ: a/ Lời chào cao hơn mâm cỗ b/ Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau c/ Kim vàng ai lỡ uốn câu Người khôn ai lỡ nói nhau nặng lời à Cần phải suy nghĩ và lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp. Cps thái độ tôn trọng, lịch sự với người đối thoại. VD: - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe - Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời - Chẳng được miếng thịt miếng xôi Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng Bài tập 2: Phép tu từ “Nói giảm nói tránh” có liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự. Bài tập 3. Chọn từ ngữ a/ nói mát (P/C lịch sự) b/ nói hớt (P/C lịch sự) c/ nói móc (P/C lịch sự) d/ nói leo (P/C lịch sự) e/ nói ra đầu ra đũa (P/C cách thức) HĐ 4: Vận dụng: - Sau khi học xong ba phương châm hội thoại này, em sẽ vận dụng vào việc giao tiếp hàng ngày như thế nào? à Khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. Ngoài ra còn phải tế nhị, tôn trọng người khác. HĐ 5: Tìm tòi và mở rộng: - Tìm đọc thêm một số tài liệu có liên quan đến bài học. - Học thuộc phần ghi nhớ, về nhà làm tiếp các bài tập trong vở bài tập. - Đọc và chuẩn bị trước bài “Các phương châm hội thoại” tiếp theo. *************************** Ngày soạn: 25/ 08/ 2017 Ngày dạy: Tiết: 9 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Tác dụng của yếu tố miêu trả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng. - Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh. 2. Kỹ năng - Quan sát các sự vật, hiện tượng. - Sử dụng ngôn gnữ miêu tả phùhợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. 3. Thái độ, phẩm chất - Nhận biết đúng các biện pháp nghệ thuật để kết hợp sử dụng trong văn bản thuyết minh. 4. Định hướng năng lực - NL giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo - NL vận dụng - NL giao tiếp ngôn ngữ B. Chuẩn bị: 1. Thầy - Đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng và soạn giáo án 2. Trò - Đọc sgk, soạn các câu hỏi của mục I. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. HĐ 1: Khởi động a. Ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: c. Khởi động vào bài mới: Năm lớp 8, chúng ta được tìm hiểu về yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự và nghị luận. Vậy yếu tố này có vai trò như thế nào trong văn bản thuyết minh và chúng ta sẽ sử dụng vào quá trình thuyết minh một đối tượng cụ thể ra sao, mời các em vào giờ học hôm nay. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt - Mục tiêu kiến thức: HS nhận biết được yếu tố miêu tả cũng như vai trò của nó trong bài văn thuyết minh - PP, kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình - NL, PC: giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học, thưởng thức VH, cảm thụ thầm mĩ - Y/C HS đọc văn bản (?) Nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì? + Vai trò của cây chuối trong đời sống vật chất và tinh thần của người VN từ xưa tới nay. + Thái độ đúng đắn của con người trong việc nuôi trồng, chăm sóc và sử dụng các giá trị của cây chuối. (?) Xác định những câu văn giới thiệu về cây chuối ? + Hầu như ở nông thôn nhà nào cũng chồng chuối + Cây chuối rất ưa nước + Người phụ nữ nào mà chẳng +Quả chuối là một món ăn ngon + Nào chuối hương, chuối ngự + Mỗi cây chuối đều cho một buồng chuối + Có buồng chuối trăm quả + Quả chuối chín ăn không chỉ no + Nếu chuối chín là một món ăn sáng trưa chiều + Chuối xanh nấu với các loại thực phẩm + Người ta có thể chế biến Nhưng có một điều quan trọng là chuối đã trở thành + Chuối thờ bao giờ cũng dùng nguyên nải. + Ngày lễ, tết thường thờ chuối xanh (?) Xác định những câu văn miêu tả về cây chuối ? + Đi khắp VN, nơi đâu ta cũng núi rừng. + Chuối xanh có vị chát, để sống hay món gỏi. (?) Tác dụng của những yếu tố miêu tả đó ? - Giúp người đọc hình dung các chi tiết về loại cây, lá, thân, quả của cây chuối – đối tượng thuyết minh. (?) Theo yêu cầu chung của văn bản thuyết minh, văn bản này có thể bổ sung những gì? Yếu tố thuyết minh: + Phân loại chuối: chuối tây, cối hột, chuối tiêu + Thân gồm nhiều lớp bẹ, có thể dễ dàng bóc ra phơi khô, tước lấy sợi. + Tàu lá gồm có cuống lá và lá + Nõn chuối: màu xanh + Hoa chuối (bắp chuối): màu hồng có nhiều lớp bẹ + Gốc có củ và rễ Yếu tố miêu tả: + Thân tròn, mát rượi, mọng nước + Tàu lá xanh rờn, bay xào xạc trong gió, vẫy óng ả dưới trăng + Củ chuối có thể gọt vỏ để thấy một màu trắng mỡ màng như màu củ đậu đã bóc vỏ.. Một số công dụng: + Thân cây chuối non có thể ăn ghém rất mát, có tác dụng giải nhiệt. + Thân cây chuối khi kết nối thành bè còn có thể làm phao tắm. + Hoa chuối, củ chuối, quả chuối xanh có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon. + Lá chuối dùng để gói bánh HĐ 3: Luyện tập: HS đọc yêu cầu bài tập GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “VIẾT TIẾP CÂU” - Cách chơi: GV nêu từng chi tiết thuyết minh Cần bổ sung yếu tố miêu tả. Hai đội chơi thi xem mỗi chi tiết đó viết được bao nhiêu câu miêu tả, đội nào viết được nhiều và đúng thì sẽ thắng. HS đọc văn bản Chỉ ra những câu miêu tả trong văn bản I. TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Xét VD: “Cây chuối trong đời sống Việt Nam” - Ý nghĩa của nhan đề: vai trò của cây chuối cũng như thái độ của người Việt đối với cây chuối trong đời sống. - Yếu tố miêu tả: à Giúp người đọc hình dung các chi tiết về loại cây, lá, thân, quả của cây chuối – đối tượng thuyết minh. II. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh. - Thân cây chuối thẳng và tròn như một cây cột trụ mọng nước gợi cảm giác mát mẻ, dễ chịu - Lá chuối tương xanh rờn xào xạc trong nắng sớm - Quả chuối chín màu vàng vừa bắt mắt vừa dậy lên một mùi thơm ngọt ngào, quyến rũ. - Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn như một bức phong thư đang đợi gió mở ra. Bài tập 2: Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau: - “Tách nó có tai” - “Chén của ta không có tai” - “Khi mời ai rất nóng” Bài tập 3: Văn bản “Trò chơi ngày xuân” - “ Những ngày đầu nămlòng người” - “Qua sông Hồng mượt mà” - “Lân được trang trí công phu chạy quanh” - “Những người tham gia mỗi người” - “Bàn cờ là sân bãi rộng che lọng” - “Với khoảng thời gian nhất định khê - “Sau hiệu lệnh đôi bờ sông”. HĐ 4: Vận dụng: - Viết một đoạn văn thuyết minh về chiếc nón lá. Trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả. HĐ 5: Tìm tòi và mở rộng: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”. ***************************** Ngày soạn:25/ 08/2017 Ngày dạy: Tiết: 10 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. - Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. 2. Kỹ năng - Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 3. Thái độ, phẩm chất - Rèn ý thức tự học 4. Định hướng năng lực - NL thực hành - NL tự học B. Chuẩn bị 1. Thầy - Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng 2. Trò - Đọc sgk và soạn bài từ ở nhà vào vở soạn C. Tổ chức các hoạt động dạy học HĐ 1: Khởi động a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp b. Kiểm tra bài cũ: ? Nªu t¸c dông cña viÖc sö dông yÕu tè miªu t¶ trong v¨n b¶n thuyÕt minh c. Khởi động vào bài mới: HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt - Mục tiêu kiến thức: Giúp hs hiểu đôi nét về tác giả, tác phẩm. - PP, kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình - NL, PC: Xử lí thông tin (?) Nhắc lại các bước làm bài văn thuyết minh? HĐ 3: Luyện tập - HS đọc đề bài (?) Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì? (?) Cụm từ “Con trâu ở làng quê Việt Nam” bao gồm những ý gì? (?) Với đề này, ta cần trình bày những ý gì? (?) Hãy lập dàn ý cho đề văn này? (?) Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà hãy trình bày phần mở bài: vừa có nội dung thuyết minh, vừa có yếu tố miêu tả. (HS trình bày miệng à HS khác nhận xét à GV đánh giá) - Trình bày đoạn văn thuyết minh với từng ý (Dựa vào dàn ý của phần thân bài). - Trình bày miệng trước lớp à HS khác nhận xét à GV đánh giá (?) Trình bày đoạn kết bài? - Hs khác bổ sung - GV nhận xét, đánh giá những ưu điểm và tồn tại cần khắc phục I. ÔN TẬP LẠI CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH - Gồm 4 bước: + Bước 1: Tìm hiểu đề + Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý + Bước 3: Làm bài + Bước 4: Kiểm tra – sửa chữa II. LUYỆN TẬP - Đề bài: “Con trâu Việt Nam” 1. Tìm hiểu đề - Vấn đề: vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống của người nông dân Việt Nam () 2. Tìm ý – Lập dàn ý - Tìm ý + Con trâu là sức kéo chủ yếu + Con trâu là tài sản lớn + Con trâu trong lễ hội, đình đám truyền thống + Con trâu đối với kí ức tuổi thơ + Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ + Có thể sử dụng tri thức về sức kéo của con trâu (Bài đọc thêm). - Lập dàn ý + Mở bài: giới thiệu về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam. + Thân bài: Con trâu trong việc làm đồng ruộng (là sức để cày, bừa, kéo xe, trục lúa). Con trâu trong lễ hội, đình đám. Con trâu – nguồn cung cấp thịt, da, đồ mĩ nghệ Con trâu là tài sản lớn của người nông dân VN. Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu. + Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người nông dân. - Viết bài (theo dàn ý) - Đọc và kiểm tra lại III. TRÌNH BÀY 1. Xây dựng đoạn mở bài - Vừa có nội dung thuyết minh, vừa có yếu tố miêu tả con trâu ở làng quê Việt Nam 1. Xây dựng phần thân bài - Giới thiệu con trâu trong công việc làm ruộng + Thuyết minh: con trâu cày bừa ruộng, kéo xe, chở lúa, trục lúa - Giới thiệu con trâu trong lễ hội (giới thiệu chung) - Giới thiệu con trâu với tuổi thơ ở nông thôn + Cảnh chăn trâu: con trâu ung dung gặp cỏ là một hình anhr đẹp cảu một cuộc sống thanh bình ở làng quê Việt Nam (Miêu tả trẻ chăn trâu, trâu gặm cỏ) 3. Xây dựng đoạn kết bài - Chú ý tới hình ảnh: con trâu hiền lành, ngoan ngoãn IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Ưu điểm . . . .. Tồn tại . . . .. HĐ 4: Vận dụng - Viết một đoạn văn thuyết minh về cái cuốc của nhà nông. HĐ 5: Tìm tòi và mở rộng - Về nhà làm bài tập của phần vận dụng - Đọc và chuẩn bị trước cho việc viết bài tập làm văn số 1 ở lớp vào tuần tới. ********************************* DUYỆT BÀI TUẦN 2
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_9_tuan_2_nam_2017.doc