Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 70: Ôt - Ơt - Phạm Thị Ngọc Diễm

 -Kiến thức: HS đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, từ và các câu ứng dụng.

 Viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt

 Luyện nói được từ1-3câu theo chủ đề: Những người bạn tốt

. * HS ,khá, giỏi đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài.

 -Kĩ năng: HS đọc to, phát âm đúng các tiếng có ôt, ơt.Viết chữ đúng qui trình chữ .

 -Thái độ: Giáo dục HS học tập và noi gương những bạn tốt.

 Giáo dục Quốc phòng- An Ninh : Hình ảnh cột cờ Hà Nội

 

doc 4 trang Phương Mai 29/11/2023 21940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 70: Ôt - Ơt - Phạm Thị Ngọc Diễm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 70: Ôt - Ơt - Phạm Thị Ngọc Diễm

Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 70: Ôt - Ơt - Phạm Thị Ngọc Diễm
Phạm Thị Ngọc Diễm
Lớp 1/1
TIẾNG VIỆT
BÀI 70 : ÔT - ƠT
I. MỤC TIÊU :
 -Kiến thức: HS đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, từ và các câu ứng dụng. 
 Viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt	
 Luyện nói được từ1-3câu theo chủ đề: Những người bạn tốt
. * HS ,khá, giỏi đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài. 
 -Kĩ năng: HS đọc to, phát âm đúng các tiếng có ôt, ơt.Viết chữ đúng qui trình chữ .
 -Thái độ: Giáo dục HS học tập và noi gương những bạn tốt.
 Giáo dục Quốc phòng- An Ninh : Hình ảnh cột cờ Hà Nội
 -Phát triển năng lực: Năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 GV+HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
- Gọi HS lên bảng đọc, viết 
- Đọc cho HS viết vào bảng con
- Giơ bảng yêu cầu HS đọc
- Nhận xét cho điểm	
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới :
a. Nhận diện vần :
- Viết vần ôt lên bảng
- Yêu cầu HS yếu phân tích vần ôt
- Yêu cầu HS tìm ghép vần ôt
- Hướng dẫn HS đánh vần đọc
- Nhận xét uốn nắn
b. Đánh vần, đọc tiếng, từ mới :
- Có vần ôt muốn có tiếng cột ta tìm thêm âm gì? Dấu gì ? 
- Âm c và dấu nặng đặt ở vị trí nào với vần ôt?
- Yêu cầu HS tìm ghép tiếng cột
- Yêu cầu HS phân tích đánh vần, đọc tiếng cột
* Giơ tranh hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Viết từ mới lên bảng
àGV Giáo dục Quốc phòng- An Ninh : giới thiệu hình ảnh cột cờ Hà Nội 
- Chỉ bảng yêu cầu HS yếu đọc
- Nhận xét uốn nắn
* Vần ơt : Các bước dạy như trên
- Yêu cầu HS yếu so sánh
c. Luyện viết bảng con :
- Viết mẫu lên bảng lớp 
- Hướng dẫn HS cách viết
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng : 
- Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng gọi HS giỏi đọc
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS yếu đọc và tìm tiếng có vần mới
- Chỉ bảng theo thứ tư và không thứ tự YC HS đọc và phân tích tiếng mới 
- Nhận xét, uốn nắn cánh đọc cho HS
Tiết 2 :
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc :
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài tiết 1- theo thứ tự và không theo thứ tự.
- Nhận xét, uốn nắn, cánh đọc
b. Đọc câu ứng dụng :	
- Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh
* GDMT:
-Cây xanh đem đến cho con người những lợi ích gì ?
- Em cần làm gì để bảo vệ cây xanh ?
- Viết câu ứng dụng lên bảng gọi HS giỏi đọc , tìm tiếng có vần mới
- Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng
- Chỉ bảng yêu cầu HS yếu đọc
- Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS
c. Luyện viết vào vở :
-Yêu cầu HS mở vở tập viết
- Theo dõi giúp đỡ HS viết bài
- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét sửa chữa
d. Luyện nói :
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất.
+ Những người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì ?
- Viết chủ đề luyện nói lên bảng
-Yêu cầu HS yếu tìm tiếng có vần mới học 
- Gọi HS đọc lại toàn bài 
- Nhận xét uốn nắn
C. Củng cố, dặn dò : (5 phút )
- Chỉ bảng yêu cầu HS giỏi đọc bài trên bảng
- Tìm đọc thêm các tiếng có vần mới
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc : ăt, mặt, rửa mặt; ât, vật, đấu vật...
- Cả lớp viết : đấu vật
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc : đôi mắt, bắt tay
- Lắng nghe
- 2 HS vần ôt : ô - t 
- Cả lớp thực hiện ghép vần : ôt
- Cá nhân, nhóm, lớp : ô - t - ôt. ôt
- Lắng nghe
- 1 HS : âm c và dấu nặng 
- Âm c đặt trước vần ôt dấu nặng đặt dưới âm ô
- Cả lớp thực hiện trên bảng cài : cột
- Cá nhân, nhóm, lớp : c - ôt - côt - nặng -cột. cột
- Trả lời : cột cờ
Trong số những danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội, Cột cờ Hà Nội là một trong những di tích lịch sử đã chứng kiến biết bao thăng trầm của thủ đô. Và chính vì vậy, Cột cờ Hà Nội  đã trở thành một trong những biểu tượng của thủ đô Hà Nội.
Cột cờ Hà Nội  còn có tên khác là Kỳ đài Hà Nội, nằm trong khuôn viên của Bảo tàng Quân sự Việt Nam, trên đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, Hà Nội.
   Cột cờ Hà Nội được bắt đầu xây dựng vào năm 1805 và hoàn thành vào năm 1812, dưới thời vua Gia Long triều Nguyễn trên phần đất phía Nam của Hoàng thành Thăng Long. Đây cũng là một trong những số ít công trình hiếm hoi của Hà Nội thoát khỏi sự phá hủy do chính quyền thực dân Pháp tiến hành trong ba năm 1894 – 1897. Toàn bộ Cột cờ Hà Nội cao hơn 33m, tính cả trụ treo cờ thì cao hơn 44m, gồm ba tầng và một thân cột
Cột cờ là những tháp được sử dụng với mục đích chính là treo cờ.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc : cột cờ
- ôt - cột - cột cờ
- 2 HS đọc : ôt - cột - cột cờ
- ơt - vợt - cái vợt
- 2 HS : ôt - ơt
- Cả lớp viết bảng con : 
- 2 HS : cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa 
- Lắng nghe
- 2 HS: sốt, bột, ớt, ngớt
- Cá nhân, nhóm, lớp 
HS trung bình, yếu đánh vần
HS khá, giỏi đọc trơn.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc : ôt, ơt, cột, vợt, cột cờ, cái vợt
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi
- Có bóng mát làm cho môi trường thêm đẹp, con người thêm khỏe mạnh.
- Không trèo cây, bẻ cành, hái hoa.
- 2 HS: Hỏi cây bao nhiêu tuổi. Cây không nhớ tháng năm. Cây chỉ dang tay lá. Che tròn một bóng râm.
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc, nhóm, lớp đọc
 HS trung bình, yếu đánh vần
 HS khá, giỏi đọc trơn.
- Cả lớp thực hiện
- Cả lớp viết : cột cờ, cái vợt
- Quan sát tranh, luyện nói nhóm đôi
- Từng cặp TH LN với chủ đề : Những người bạn tốt
- Trả lời
- 3 HS giới thiệu
- 2 HS : tốt
- Cá nhân, nhóm lớp, đọc : Những người bạn tốt
- 2 HS đọc, nhóm, lớp đọc
- Lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_bai_70_ot_ot_pham_thi_ngoc_diem.doc