Giáo án Lớp 6

Thư viện giáo án, bài giảng Lớp 6, sáng kiến kinh nghiệm Lớp 6
Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 24: Dân số thế giới, sự phân bố dân cư thế giới, các thành phố lớn trên thế giới

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 24: Dân số thế giới, sự phân bố dân cư thế giới, các thành phố

16phuongnguyen02/08/202230780

2. Phân bố dân cư Thế giới.a. Dân cư thế giới phân bố không đều. - Nơi tập trung đông dân cư, có mật độ dân số cao: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, phần lớn châu Âu. - Nơi dân cư thưa thớt: hoang mạc, nơi có khí hậu lạnh giá.b. Nguyên nhân dân cư thế giới phân bố không đều.-

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 21: Lớp đất trên Trái đất

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 21: Lớp đất trên Trái đất

17phuongnguyen02/08/202236700

b. Thành phần của đấtHS hoạt động cặp đôi để tìm hiểu về tp của đấtEm hãy đọc đoạn thông tin sau, trao đổi với bạn, gạch chân dưới các từ chỉ thành phần, nguồn gốc của đất? Đất có vai trò quan trọng đối với cs của con người, đặc biệt là trong hoạt động sản xuất nông n

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 20: Thực hành: Xác định trên lược đồ các đại dương thế giới

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 20: Thực hành: Xác định trên lược đồ các đại dương thế giới

7phuongnguyen02/08/202232040

Baøi 20. Thöïc haønh: XAÙC ÑÒNH TREÂN LÖÔÏC ÑOÀ CAÙC ÑAÏI DÖÔNG THEÁ GIÔÙIBài tập 2 :Quan sát Lược đồ và đọc câu hỏi SGK trang 174:Hãy đường biển mà điểm bắt đầu và kết thúc là ở Việt Nam. tưởng tượng, em sẽ thực hiện một cuộc thám hiểm vòng quanh thế giới bằng đường bi

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Tiết 38, Bài 19: Biển và đại dương

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Tiết 38, Bài 19: Biển và đại dương

31phuongnguyen02/08/202229341

BÀI 19. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNGI. Biển và đại dương:Gồm 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.II. Một số đặc điểm của môi trường biển :1. Nhiệt độ và độ muối:a. Nhiệt độ: Nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới như

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 18: Sông. Nước ngầm và băng hà

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 18: Sông. Nước ngầm và băng hà

31phuongnguyen02/08/202226281

2. Nước ngầmNước ngầm được hình thành như thế nào? Và có những vai trò gì?Cơ chế hình thành nước ngầm là do nước trên bề mặt đất và trong ao hồ, sông, suối, biển cả dưới tác động của ánh nắng mặt trời bị bốc hơi bay lên không trung, gặp lạnh tạo thành hơi nước và kết lạ

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 16: Thực hành: đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 16: Thực hành: đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ lượng mư

8phuongnguyen02/08/202227980

2. Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưaQuan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi.1. Tên biểu đồ2. Xác định các trục tọa độ và các đơn vị tính (dọc trái – lượng mưa, phải nhiệt độ)3. Đọc nhiệt độ: tháng cao nhất, thấp nhất4. Đọc lượng mưa: các tháng có lượng mưa cao nhất, thấp n

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 15: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 15: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu

14phuongnguyen02/08/202246021

Biến đổi khí hậu là những thay đổi của khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) vượt khỏi trạng thái trung bình đã được duy trì trong khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỉ hoặc nhiều hơn.Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu: Nhiệt độ trung bình của Trái Đất đang tăng lên;

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 12: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 12: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hì

17phuongnguyen02/08/202226120

1. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.- Đường đồng mức là đường nối liền những điểm có cùng độ cao.- Cách đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn:+ Trước hết, cần xác định được các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.+ Căn cứ vào các đường này, ta có thể tính ra

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 11: Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 11: Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo

25phuongnguyen02/08/202230560

Quá trình nội sinhLà các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp manti.- Quá trình nội sinh liên quan tới nguồn năng lượng được sinh ra trong lòng Trái Đất.- Các quá trình nội sinh được thể hiện ở các quá trình tạo núi, hiện tượng núi

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quay quanh mặt trời và hệ quả

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quay quanh mặt trời và hệ quả

14phuongnguyen02/08/202231060

BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ1. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời+ Hình dạng quỹ đạo : .+ Hướng chuyển động: .+ Thời gian quay hết 1 vòng : .+ Góc nghiêng và hướng của trục: .3. Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa- Nửa cầu mùa n

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả địa lí

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả đị

17phuongnguyen02/08/202226440

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP1.Hoạt động cá nhânNhiệm vụ/ Bài tập 1:Tại sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm? Tại sao ngày và đêm lại luân phiên nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?2. Hoạt động cặp đôiNhiệm vụ/ Bài tập 2:Quan sát H 6.2 và xác định: Việt Nam nằm ở khu vực giờ

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng và kích thước của Trái

35phuongnguyen02/08/202225760

Tên : TRÁI ĐẤTKhoảng cách đến Mặt Trời: 149,6 triệu kmNhiệt độ bề mặt Trái Đất: 330 C (590 F) Số lượng vệ tinh: 01 (Mặt TrăngTrong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh. Hành tinh nhỏ nhất là Thủy tinh, hành tinh lớn nhất là Mộc tinh. Tính từ Mặt Trời trở ra, Trái Đất đứng ở vị tr

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 4: Thực hành: Đọc bản đồ. Xác định vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 4: Thực hành: Đọc bản đồ. Xác định vị trí của đối tượng địa lí

12phuongnguyen02/08/202228500

1. Đọc bản đồ. Xác định vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ- Đọc bản đồ:+ Đọc tên bản đồ để biết nội dung và lãnh thổ được thể hiện+ Biết tỉ lệ bản đồ để tính khoảng cách giữa các đối tượng+ Đọc kí hiệu để nhận biết các đối tượng+ Xác định các đối tượng địa lí cần q

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 3: Lược đồ trí nhớ (Tiết 1)

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 3: Lược đồ trí nhớ (Tiết 1)

8phuongnguyen02/08/202225280

1. Tại sao gọi là lược đồ trí nhớ: Hãy điền lên lược đồ trống Việt Nam tên các quốc gia vàbiển tìềp giáp nước ta, ba thành phổ là Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Ở mỗi thành phố, hãy liệt kê ba địa danh nổi tiếng mà em biết thông qua xem ti vi hay nghe đài, đọ

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 3: Lược đồ trí nhớ (Tiết 2)

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 3: Lược đồ trí nhớ (Tiết 2)

6phuongnguyen02/08/202226780

Luyện tập, vận dụngBài 1: Hãy kể một số đối tượng địa lí mà em thường xuyên nhìn thấy trên đưòng đi học (hoặc dã ngoại,.).Bài 2: Sử dụng lược đồ trí nhớ, hãy vẽ không gian của địa bàn (làng, xã, khu phố, thôn, xóm,.) nơi em đang ở:- Bắt đầu từ Nhà em.- Các đối tương t

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ

27phuongnguyen02/08/202227900

1. Một số lưới kinh, vĩ tuyến trên bản đồ thế giới2. Kí hiệu bản đồ và chú giải bàn đồ3.Tỉ lệ bản đồa. Tỉ lệ bản đồ- TLBĐ là yếu tố để xác định mức độ thu nhỏ khoảng cách khi chuyển từ thực tế sang thể hiện trên mặt phẳng bản đồ- Có 3 cách thể hiện tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ t

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ

Bài giảng Địa lí 6 (Cánh diều) - Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một điểm trên bản

16phuongnguyen02/08/202228400

2. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồKinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ kinh tuyến gốc độ đến kinh tuyến đi qua điểm đó.- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó.- Kinh độ và vĩ độ của một địa

Kế hoạch bài dạy môn Số học 6 - Chủ đề: Hình có trục đối xứng

Kế hoạch bài dạy môn Số học 6 - Chủ đề: Hình có trục đối xứng

7phuongnguyen02/08/202230460

Hoạt động 1: Khởi động (1) Gấp đôi một tờ giấy A4, chấm hai điểm bất kỳ trên đường gấp, vẽ một đường gấp khúc qua hai điểm trên, cắt theo đường gấp khúc vừa vẽ. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (1) Gấp các hình đã chuẩn bị theo một đường thẳng sao cho đường gấp đó chia

Kế hoạch bài dạy môn Toán Lớp 6 - Chủ đề: Số nguyên

Kế hoạch bài dạy môn Toán Lớp 6 - Chủ đề: Số nguyên

3phuongnguyen02/08/202226420

Công cụ đánh giá được thể hiện qua đề kiểm tra sau đây:Câu 1. Số nào sau đây là số đối của 4?A. 4 B. -4 C. 2 D.16Câu 2. Biểu diễn các số -1, -2, -3, 1 trên một trục số và sắp xếp các số này theo thứ tựtăng dần.Câu 3. Trong một ngày tháng giêng ở Max-cơ-va, nhiệt độ ban

Kế hoạch bài dạy môn Khoa học tự nhiên 6 - Chủ đề: Các phép đo

Kế hoạch bài dạy môn Khoa học tự nhiên 6 - Chủ đề: Các phép đo

8phuongnguyen02/08/202230180

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC (Với hoạt động trải nghiệm, sử dụng: CÁC HOẠT ĐỘNG) Dưới đây là cấu trúc một hoạt động họcHoạt động 1. [Tìm hiểu dụng cụ đo, đơn vị đo, cách đo độ dài] (20 phút)1. Mục tiêu: (KHTN 1.1, KHTN 2.1)2. Tổ chức hoạt động Hđ 1.1: khởi động- Cho hai hs đóng