Giáo án Lớp 6

Thư viện giáo án, bài giảng Lớp 6, sáng kiến kinh nghiệm Lớp 6
Bài giảng Ngữ văn 6 - Chủ đề 2: Thơ hiện đại - Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

Bài giảng Ngữ văn 6 - Chủ đề 2: Thơ hiện đại - Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

21phuongnguyen02/08/202227320

Cách vào truyện rất tự nhiên, giản dị đồng thời đặt ra ngay một thắc mắc băn khoăn với tâm trạng của anh đội viên: Vì sao trời đã khuya lắm mà Bác hồ vẫn chưa ngủ? Thái độ: ngạc nhiên, băn khoăn, đến khắc khoải Hành động: Nhìn và dõi theo những cử chỉ, hành động của Bác

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 101: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 101: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

21phuongnguyen02/08/202227240

? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh Bác trong khung cảnh tĩnh mịch đó (dáng vẻ, cử chỉ, hành động) của Bác đối với các chiến sĩ?Anh đội viên thức dậyThấy trời khuya lắm rồiMà sao Bác vẫn ngồiĐêm nay Bác không ngủ.Lặng yên bên bếp lửaVẻ mặt Bác trầm ngâmNgoài trời mưa

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 101, 102: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 101, 102: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

6phuongnguyen02/08/202226820

I. Mục tiêu : Cảm nhận được hình tượng Bác Hồ trong bài và tình cảm, kính trọng, yêu quý Bác của các chiến sĩ. - Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. 1. Kiến thức: - Hình ảnh của Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ. - Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu

Phiếu đánh giá và đề xuất lựa chọn SGK Lớp 6

Phiếu đánh giá và đề xuất lựa chọn SGK Lớp 6

4phuongnguyen02/08/202227280

NXB: Cánh diềuChủ biên: Nguyễn Minh Thuyết - Hình thức đẹp, hình ảnh bắt mắt, ngôn ngữ gần gũi, dễ hiểu, phù hợp đặc trưng bộ môn. Ngữ liệu sử dụng phù hợp, có tính giáo dục.- Nội dung: Có tính kế thừa, sử dụng nhiều văn bản từ chương trình hiện hành giúp giáo viên và h

Giáo án Địa lí 6 - Tiết 22,23: Chủ đề : Nhiệt độ không khí. Khí áp và gió trên trái đất

Giáo án Địa lí 6 - Tiết 22,23: Chủ đề : Nhiệt độ không khí. Khí áp và gió trên trái đất

6phuongnguyen02/08/202226060

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:1. Kiến thức: - Biết được nhiệt độ không khí . Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí- Nắm được khí áp là gì? Cách đo và dụng cụ đo khí áp. - Các đai khí áp trên Trái Đất. - Gió và các hoàn lưu khí quyển Trái Đ

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 99, 100: Văn bản: Cây tre Việt Nam (Thép Mới )

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 99, 100: Văn bản: Cây tre Việt Nam (Thép Mới )

9phuongnguyen02/08/202228160

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 . Phẩm chất. Góp phần bồi dưỡng cho học sinh: - Biết yêu quý, tự hào về quê hương đất nước - Chăm chỉ cần cù trong lao động. - Trân trọng vẻ đẹp truyền thống của quê hương đất Việt 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: Tự học, Giao tiếp và hợp tác (

Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Câu trần thuật đơn ko có từ

Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Câu trần thuật đơn ko có từ

20phuongnguyen02/08/202224981

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. Dùng để miêu tả hành động của hai cậu bé con=> Câu miêu tả Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con Dùng để thông báo sự xuất hiện của hai cậu bé con=> Câu tồn tại Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống

Bài thuyết trình biện pháp giáo dục: Tạo hứng thú học tập môn ngữ văn 6 thông qua hoạt động giới thiệu bài

Bài thuyết trình biện pháp giáo dục: Tạo hứng thú học tập môn ngữ văn 6 thông qua hoạt động giới thi

22phuongnguyen02/08/202243424

1. Lý do chọn biện phápViệc tạo hứng thú cho người học là một điều vô cùng quan trọng và cần thiết trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Trong đó, hoạt động giới thiệu bài có ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình tiết dạy, đến việc sẵn sàng chủ động tiếp nhận và thực hiệ

Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú học tập môn ngữ văn 6 thông qua hoạt động giới thiệu bài

Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú học tập môn ngữ văn 6 thông qua hoạt động giới thiệu bài

23phuongnguyen02/08/202229602

Quả thực việc truyền cảm hứng (tạo hứng thú) học tập cho người học là điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh là một yêu cầu cấp thiết đang đặt ra với nền giáo dục nước nhà. Qua thực tế đứng lớp, t

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 94, 95: Văn bản: Lượm (Tố Hữu)

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 94, 95: Văn bản: Lượm (Tố Hữu)

27phuongnguyen02/08/202227420

Bố cục: 3 phần - Phần 1: ( 5 khổ thơ đầu): Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ. - Phần 2: ( 7 khổ tiếp): Chuyến liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm. - Phần 3: ( 2 khổ cuối): Hình ảnh Lượm còn sống mãi.

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 96: Hoán dụ

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 96: Hoán dụ

27phuongnguyen02/08/202226121

1- Ví dụa. Bàn tay: người lao động bộ phận – toàn thểb. Một: số ít, sự đơn lẻ Ba: số nhiều, sự đoàn kếtcái cụ thể - cái trừu tượng b. Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao (ca dao)Em hiểu nội dung câu ca dao này là gì?Một, ba thuộc từ loại nào? Một,

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 87: Phương pháp tả người

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 87: Phương pháp tả người

22phuongnguyen02/08/202226100

Đoạn 3: Ông đô già người sở tại, khăn chùng, áo dài ngồi cầm trịch, giơ cao chiếc dùi trống sơn son gõ mạnh xuống mặt trống ba tiếng thật đanh, thật giòn tỏ ý nhận lời. Quắm Đen quay ra đứng giữa xới. Ngay lúc ấy, ông Cản Ngũ cũng từ trên thềm cao bước xuống. Tiếng reo

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 86: Phương pháp tả cảnh

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 86: Phương pháp tả cảnh

12phuongnguyen02/08/202225220

b. Văn bản bThuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô len hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền x

Đề kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 6 (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 6 (Có đáp án)

4phuongnguyen01/08/202224362

C. ĐỀ KIỂM TRAI. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (3 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (.) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mư

Đề đọc hiểu học kì 2 môn Ngữ văn 6

Đề đọc hiểu học kì 2 môn Ngữ văn 6

35phuongnguyen01/08/202234541

1. 1. BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊNĐỀ 1:ĐỀ 1Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bó

Đề kiểm tra giữa kì II môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021

Đề kiểm tra giữa kì II môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021

6phuongnguyen01/08/202222080

IV. Biên soạn câu hỏi kiểm tra: A. Trắc nghiệm: (4 điểm thời gian: 15 phút) I. Em hãy đọc rõ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng: bằng cách khoanh tròn câu trả lời đúng theo mẫu tự A, B, C, D. Nếu chọn lại câu khác, em hãy gạch chéo câu đã chọn và khoanh tròn câu mới. Câu

Đề kiểm tra, đánh giá giữa kì II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021

Đề kiểm tra, đánh giá giữa kì II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021

4phuongnguyen01/08/202226501

I. Đọc - hiểu văn bản. (2,0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi.“Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rà

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Công văn 5512) - Tuần 25 - Vũ Thị Ánh Tuyết

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Công văn 5512) - Tuần 25 - Vũ Thị Ánh Tuyết

32phuongnguyen01/08/202226220

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜIMôn học: Ngữ văn; lớp: 6A1Thời gian thực hiện: 1 (97)I. Mục tiêu1. Kiến thức:- Nhận biết được bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.- Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người.- Biết vận dụng: quan sát và l

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Công văn 5512) - Tuần 24 - Vũ Thị Ánh Tuyết

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Công văn 5512) - Tuần 24 - Vũ Thị Ánh Tuyết

25phuongnguyen01/08/202225140

BUỔI HỌC CUỐI CÙNGMôn học: Ngữ văn; lớp: 6A1Thời gian thực hiện: 3 (93+94+95)I. Mục tiêu1. Kiến thức:- Biết được cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm. - Hiểu ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc. Hiểu