Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2021-2022 - GV Nguyễn Thị Tươi

KT1: Bất phương trình một ẩn

- Mục tiêu: Học sinh được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?

B1: GV Yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc kĩ nội dung phần mở đầu trang 40 Sgk và trả lời các câu hỏi sau:

-Hãy tìm một nghệm khác của bất phương trình?

-Hãy chỉ ra một số khác không là nghiệm của bất phương trình?

-Em hãy kiểm tra lại kết quả em tìm được trong phần hoạt động khởi động.

- Cho học sinh chơi trò chơi ghép cặp trong 3 phút. (Mỗi đội có 8 người)

B2: - Học sinh suy nghĩ và ghi vào giấy nháp.

  • Tiến hành trò chơi

B3: Chỉ định một học sinh bất kì trả lời, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện câu trả lời.

B4:Trên cơ sở nội dung học sinh đã nghiên cứu, giáo viên từ đó nêu khái niệm tập nghiệm của bất phương trình. HS viết bài vào vở.

KT2: Bất phương trình tương đương

- Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.

B1: - GV cho HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Thế nào là hai bất phương trình tương đương?

  • 2 học sinh lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

B2: - Học sinh trả lời câu hỏi ( cá nhân)

  • Lên bảng làm bài.

B3: - Học sinh đưa ra thắc mắc ( nếu có)

  • Học sinh so sánh 2 hình ảnh.

B4:Trên cơ sở nội dung học sinh đã nghiên cứu, giáo viên từ đó nêu khái niệm hai bất phương trình tương đương.

doc 4 trang Phương Mai 10/06/2025 340
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2021-2022 - GV Nguyễn Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2021-2022 - GV Nguyễn Thị Tươi

Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2021-2022 - GV Nguyễn Thị Tươi
 Ngày soạn:.... /...../2022
Ngày dạy: ./../2022
Tiết 61. §3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức: 
- Học sinh được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là 
nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?
- Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất 
phương trình dạng x a, x a, x a.
- Học sinh hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
 2. Kỹ năng: 
- Thay giá trị của ẩn vào bất phương trình để kiểm tra có phải là nghiệm của bất 
phương trình hay không.
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. 
 3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu.
 4. Năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các họat động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và 
phương pháp giải quyết các bài tập và tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động những kiến thức đã 
học để giải quyết các câu hỏi, biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ: 
 1.GV: Chuẩn bị một số nội dung ở bảng phụ .
 2.HS: Nắm chắc 2 tính chất liên hệ giữa thứ tự và hai phép tính cộng, nhân.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
 Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt
 Hoạt động 1: Khởi động ( 7 phút)
 - Mục tiêu: HS được giới thiệu về bất 1. Mở đầu 
 PT một ẩn. *Bài toán (Sgk/41)
 B1: - GV phát phiếu học tập bài tập sau:
 Bạn Nam có 25 000 đồng. Nam muốn Giải:
 mua một cái bút giá 4000 đồng và một Nếu số quyển vở mà Nam mua 
 số quyển vở loại 2200 đồng một quyển được là: x thì x phải thoả mãn hệ 
 .Tính số quyển vở ban Nam có thể mua thức:
 được. 2200x + 4000 25 000
 - Cá nhân làm ?1
 B2: - HS hoạt động nhóm làm bài ra *Hệ thức trên gọi là một bất 
 phiếu học tập. phương trình một ẩn, ẩn ở bất 
 - Trả lời ?1 phương trình này là x.
 B3: Các nhóm trình bày phiếu học tập Trong bất phương trình trên, ta gọi 
 trước lớp, các nhóm khác qua việc tìm 2200x+4000 là vế trái, 25000 là vế 
 hiểu trước phản biện và góp ý kiến. phải. B4: Giáo viên đánh giá chung và giải 
thích các vấn đề học sinh chưa giải 
quyết được.
- Giáo viên giới thiệu về 1 số là 
nghiệm của bất phương trình, 1 số 
không là nghiệm của bất phương trình.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
( 23 phút) 2. Tập nghiệm của bất phương 
KT1: Bất phương trình một ẩn trình. 
- Mục tiêu: Học sinh được giới thiệu về *Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT
bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra x > 4 là: {x/x > 4}. 
một số có là nghiệm của bất phương Biểu diễn trên trục số: 
trình một ẩn hay không? ////////////////////|/////////////( 
B1: GV Yêu cầu HS làm việc cá nhân 0 4 
đọc kĩ nội dung phần mở đầu trang 40 *Ví dụ 2:Tập nghiệm của BPT
Sgk và trả lời các câu hỏi sau: x 6 là:{x/x 6}.
-Hãy tìm một nghệm khác của bất Biểu diễn trên trục số: 
phương trình? 
-Hãy chỉ ra một số khác không là | ]//////////////// 
nghiệm của bất phương trình? 0 6
-Em hãy kiểm tra lại kết quả em tìm 
được trong phần hoạt động khởi động.
- Cho học sinh chơi trò chơi ghép cặp 
trong 3 phút. (Mỗi đội có 8 người)
B2: - Học sinh suy nghĩ và ghi vào giấy 
nháp.
- Tiến hành trò chơi
B3: Chỉ định một học sinh bất kì trả lời, 
các học sinh khác thảo luận để hoàn 
thiện câu trả lời.
B4:Trên cơ sở nội dung học sinh đã 
nghiên cứu, giáo viên từ đó nêu khái 
niệm tập nghiệm của bất phương trình. 
HS viết bài vào vở.
KT2: Bất phương trình tương đương 3. Bất phương trình tương đương 
- Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm hai * Hai bất phương trình tương 
bất phương trình tương đương. đương là hai bất phương trình có 
B1: - GV cho HS nghiên cứu SGK và cùng tập nghiệm .
trả lời câu hỏi: Thế nào là hai bất 
phương trình tương đương? *Ví dụ 3
- 2 học sinh lên biểu diễn tập nghiệm x > 3 và 3 < x là hai bất phương 
 trên trục số. trình tương đương 
B2: - Học sinh trả lời câu hỏi ( cá nhân) kí hiệu là x > 3 3 < x.
- Lên bảng làm bài.
B3: - Học sinh đưa ra thắc mắc ( nếu có)
- Học sinh so sánh 2 hình ảnh.
B4:Trên cơ sở nội dung học sinh đã 
nghiên cứu, giáo viên từ đó nêu khái 
niệm hai bất phương trình tương đương.
Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút) Luyện tập
-Mục tiêu: HS được củng cố viết dưới ?2 tr. 41 sgk: 
dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số - Bất phương trình x > 3 có: 
tập nghiệm của các bất phương trình Vế trái là x; Vế phải là 3; 
dạng x a, x a, x a. Tập nghiệm {x| x > 3}
 B1: - Bất phương trình 3 < x có: 
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm làm Vế trái là 3 ; Vế phải là x; 
BT ?2; ?3; ?4 và bài tập 17 /sgk/43 trên Tập nghiệm {x| x > 3}
phiếu học tập . - Phương trình x = 3 có : 
B2: Học sinh suy nghĩ và làm vào bảng Vế trái là x; Vế phải là 3; 
nhóm. Tập nghiệm {3}
B3: Các nhóm trình bày phiếu học tập ?3 tr. 41 sgk. 
trước lớp, các nhóm khác qua việc tìm Bất phương trình x -2. 
hiểu trước phản biện và góp ý kiến. Tập nghiệm {x | x -2}
B4Giáo viên đánh giá chung và giải ?4 tr. 41 sgk. 
thích các vấn đề học sinh chưa giải Bất phương trình x < 4; 
quyết được. Tập nghiệm {x | x< 4}
Chốt lại cách làm, chỉ ra lỗi sai mà *BT 17 : a. x 6 b. x > 2
nhiều HS hay mắc phải. c. x 5 d. x < -1
Hoạt động 4: Vận dụng ( 7 phút) *BT 18 : 
- Mục tiêu: HS vận dụng để giải bài tập Giọi vận tốc của ô tô là x ( x>0; 
thực tế . km/h)
B1: Yêu cầu hs hoạt động nhóm hoàn Thời gian đi của ô tô là : 50 ( h ) 
thành bài tập 18 /sgk/43 vào bảng x
nhóm. Ô tô khởi hành lúc 7h phải đến B 
? Trong bài toán đại lượng nào chưa trước 9h nên ta có bất PT : 50 < 2
biết? x
? Công thức tính thời gian?
B2: HS hoạt động nhóm trả lời trên 
bảng nhóm
B3: Đại diện 1 HS trong nhóm báo cáo 
kết quả.
B4: - GV chốt lại kiến thức bất phương 
trình một ẩn.
- Giao bài tập về nhà bài 15, 16 sgk 43
- Đọc trước bài bất phương trình bậc 
nhất 1 ẩn. * Rút kinh nghiệm bài học:
 Ngày tháng năm 2022
 Người soạn Xác nhận của BGH
 Nguyễn Thị Tươi Vũ Thị Minh Thu

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tiet_61_bat_phuong_trinh_mot_an_nam.doc
  • pptxKim Sơn_Toán_Lớp 8_Bất phương trình 1 ẩn.pptx