Kế hoạch dạy học cả năm môn Ngữ văn Khối 9

dụng thuật ngữ phù hợp với kiểu loại văn bản.

 - Nắm được nội dung các tiết tổng kết từ vựng - kiến thức từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9.

c) Phần Làm văn: Giúp học sinh:

 - Biết cách làm bài văn thuyết minh kết hợp yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật.

 - Biết cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, miêu tả nội tâm và nghị luận.

 - Biết cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng

doc 32 trang Bảo Anh 11/07/2023 3880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học cả năm môn Ngữ văn Khối 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học cả năm môn Ngữ văn Khối 9

Kế hoạch dạy học cả năm môn Ngữ văn Khối 9
	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
	 TỒ NGỮ VĂN 	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 ..ngày tháng năm 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CẢ NĂM
MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9 NĂM HỌC 2020 – 2021
A. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
a) Phần Văn bản
- Về văn bản nhật dụng (3 văn bản): Cho học sinh thấy được:
+ Tính cập nhật của loại văn bản nhật dụng qua từng văn bản cụ thể: với “Phong cách Hồ Chí Minh”, học sinh thấy được phong cách sống và làm việc của Bác là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại; với “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”, học sinh thấy được nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người và nhiệm vụ đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy; với “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”, học sinh thấy được việc bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là rất quan trọng vì trẻ em chính là tương lai của nhân loại.
+ Văn bản nhật dụng có thể sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, đặc biệt là tự sự, biểu cảm và nghị luận.
- Về văn học trung đại (4 tác phẩm): Cho học sinh thấy được:
+ Sự bất công trong xã hội phong kiến và số phận thương tâm của người phụ nữ qua các tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”, “Truyện Kiều”.
+ Sự thối nát của xã hội phong kiến giai đoạn TK XVIII-XIX qua“Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”,“Truyện Lục Vân Tiên”.
+ Hình tượng chân thực, đẹp đẽ của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua Hồi thứ 14 – “Hoàng Lê nhất thống chí” và vẻ đẹp truyền thống của hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga trong “Truyện Lục Vân Tiên”. 
+ Nghệ thuật miêu tả người bằng bút pháp ước lệ, bút pháp tả cảnh giàu chất tạo hình, bút pháp tả cảnh ngụ tình và phân biệt được cách miêu tả khác nhau (nhân vật chính diện: tả bằng bút pháp ước lệ; nhân vật phản diện: tả bằng bút pháp hiện thực) trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du; hoặc cách miêu tả nhân vật thông qua lời nói, hành động, cử chỉ của nhân vật trong “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu.
- Về văn học hiện đại (11 bài thơ và 5 truyện): Cho học sinh thấy được:
+ Phẩm chất cao đẹp của người lính qua hai cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm trong “Đồng Chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
+ Phẩm chất của con người lao động mới trong thời kì xây dựng XHCN qua“Đoàn thuyền đánh cá”,“lặng lẽ Sa-Pa” 
+ Phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam qua “Bếp lửa”, “Con cò”, “Mây và Sóng”.
+ Tình yêu quê hương, yêu lãnh tụ, tình cảm gia đình và khát vọng cống hiến qua “làng”,“Nói với con”, “Mùa xuân nho nhỏ”, “Viếng lăng Bác”, “Chiếc lược ngà”.
+ Tinh thần dũng cảm, sự hi sinh của những cô gái TNXP trên tuyến đường Trường Sơn máu lửa trong những năm chống Mĩ trong “Những ngôi sao xa xôi”.
+ Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, xây dựng nhân vật, sắp xếp tình tiết, n/ thuật biểu cảm, ngôn ngữ chọn lọc tinh tế.
- Về văn học nước ngoài (5 bài): Cho học sinh hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật (tình cảm nhân văn; nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả và kể chuyện,) của các tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện nước ngoài như Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang – Đ. Đi-phô; Bố của Xi-mông – G. Mô-pa-xăng; Cố hương – Lỗ Tấn; Những đứa trẻ - M.Go-rơ-ki.
b) Phần Tiếng Việt: Giúp học sinh:
 - Nhận biết được các phương châm hội thoại, cách xưng hô trong hội thoại; hiểu và biết vận dụng cách dẫn trực tiếp, gián tiếp trong viết văn; nắm được các ph/thức phát triển nghĩa của từ; biết cách rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
 - Vận dụng thuật ngữ phù hợp với kiểu loại văn bản. 
 - Nắm được nội dung các tiết tổng kết từ vựng - kiến thức từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9.
c) Phần Làm văn: Giúp học sinh:
 - Biết cách làm bài văn thuyết minh kết hợp yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật.
 - Biết cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, miêu tả nội tâm và nghị luận. 
 - Biết cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lí; nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích; nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 
- Biết viết biên bản, hợp đồng, thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
 2.Về kĩ năng:
- Kỹ năng đọc, nhận diện, phân tích, tổng hợp, thực hành, kể chuyện.
- Kỹ năng lập dàn ý, nói, viết văn: thuyết minh, tự sự, nghị luận, viết biên bản hành chính - công vụ, 
- Nhận biết các định nghĩa, tác dụng của các từ loại và phép tu từ, phân loại các kiểu, sử dụng trong viết văn.
- Kỹ năng sống: Giao tiếp ứng xử, tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo.
3. Về thái độ:
- Có nhận thức đúng đắn về con người, cảnh vật, tình huống truyện thể hiện trong các văn bản.
- Bồi dưỡng, nâng cao tình cảm đối với người thân, bạn bè, thầy cô; tình cảm yêu thiên nhiên, môi trường sống; truyền thống yêu nước, yêu lãnh tụ; giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh.
II. KẾ HOẠCH
Tuần
Tiết PP
CT
Tên bài
Mục tiêu
Tích hợp
Kiến thức trọng tâm
Ph/
Pháp
Ph/
tiện
Điều chỉnh
1
1,2
Phong cách Hồ Chí Minh
1. Kiến thức:
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài NL xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
Giáo
dục
tư tưởng Hồ
Chí
Minh;Giáo
dục
KNS
Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, thảo luận, cặp đôi chia sẻ, động
não,
trình bày,...
SGK, SGV,
STK,
tranh ảnh, tư liệu về Bác,
3
Các phương châm hội thoại
1. Kiến thức: Nội dung PC về lượng, PC về chất.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng PC về lượng, PC về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
Giáo
dục
KNS
Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ,
động não, thực hành,
SGK, SGV,
STK,
4
Sử dụng 1 số BPNT trong văn bản thuyết minh
1. Kiến thức :
- Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng :
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các b/pháp n/thuật khi viết văn thuyết minh.
Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
Rèn luyện theo mẫu, vấn đáp, thảo luận, động não, thực hành,..
SGK, SGV,
STK,
5
L/ tập sử dụng một số BPNT trong văn bản thuyết minh
1. Kiến thức:
- Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo,..,)
- Tác dụng của một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng :
- Xác định yêu cầu của đề bài th/minh về một thứ đồ dùng cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.
Lập dàn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn th/ minh (có sử dụng 1số BPNT) về 1 đồ dùng.
Rèn luyện theo mẫu, vấn đáp, thảo luận, động não, thực hành,..
SGK, SGV,
STK,
6
L/ tập sử dụng một số BPNT trong văn bản thuyết minh
Lập dàn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn th/ minh (có sử dụng 1số BPNT) về 1 đồ dùng.
2
7,8
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
1. Kiến thức :
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2. Kĩ năng : Đọc hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.
GD
TT Hồ
Chí
Minh;GD
KNS;GD
môi trường
Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, ,tr/bày,...
SGKSGV
STK
tranh ảnh, tư liệu về vũ khí và ch/tr
9
Các phương châm hội thoại (Tiếp)
1. Kiến thức: Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
Nội dung ph/châm quan hệ, ph/ châm cách thức, ph/ châm lịch sự.
Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, thực hành, .
SGK, SGV,
STK,
10
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
1. Kiến thức:
- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh : làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận, hoặc nổi bật gây ấn tượng.
- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc g/thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần th/minh.
2. Kĩ năng:
- Quan sát các sự vật, hiện tượng.
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản th/minh.
Tác dụng của yếu tố m/tả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng th/minh hiện lên cụ thể, gần gũi,gây ấn tượng
Rèn luyện theo mẫu, vấn đáp, thảo luận, động não, thực hành,...
SGK, SGV,
STK,
11,
12
L/tập sử dụng yếu tố miêu tả trong vb th/ minh
1. Kiến thức :
- Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
Rèn luyện theo mẫu, vấn đáp, thảo luận, động não, thực hành,..
SGK, SGV,
STK,
3
13,
14
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, .... và phát triển của trẻ em .
1. Kiến thức :
- Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam.
2. Kĩ năng :
- Nâng cao một bước kĩ năng đọc – hiểu một văn bản nhật dụng.
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản.
Giáo
dục
KNS
Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, thảo luận, cặp đôi chia sẻ, động não,trình bày,...
SGK, SGV,
TLTK quyền trẻ em,
tranh ảnh, tư liệu về c/s k/k của trẻ em, 
15
Các ph/
châm hội thoại (tiếp theo)
1. Kiến thức:
- Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Những trường hợp không tuân thủ ph/châm hội thoại.
2. Kĩ năng:
- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.
- Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại.
Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
Vấn đáp, thảo luận,
động não, thực hành, ...
SGK, SGV,
STK,
4
16,
17
Chuyện người con gái Nam Xương
1. Kiến thức :
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì.
- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.
- Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.
- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tp viết theo thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tptự sự có nguồn gốc dân gian và kể lại được truyện.
Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, thảo luận, ,trình bày,...
SGK, SGV,
STK,
tranh ảnh, tư liệu về đền thờ Vũ Nương, 
18,
19
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
1. Kiến thức :
- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.
2. Kĩ năng :
- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.
- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
- Cách dẫn g/tiếp và lời dẫn g/ tiếp.
Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ,
động não, thực hành, ...
SGK, SGV,
STK,
20
Sự phát triển của từ vựng
1. Kiến thức :
- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
Giáo
dục
KNS;GD
môi trường
Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ,
động não, thực hành, ...
SGK, SGV,
STK,
5
21
Sự phát triển của từ vựng
1. Kiến thức :
- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
Giáo
dục
KNS;GD
môi trường
Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ,
động não, thực hành, ...
SGK, SGV,
STK,
22
Đọc thêm: Ch/cũ trong phủ chúa Trịnh
1. Kiến thức:
- Sơ giản về thể văn tuỳ bút thời trung đại.
- Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê –Trịnh.
- Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tuỳ bút thời kì trung đại ở “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản tuỳ bút thời trung đại.
- Hiểu được một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh.
Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê –Trịnh.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, động não,trình bày,...
SGK, SGV,
STK,
23
Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14)
1. Kiến thức :
- Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc họ Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi.
2. Kĩ năng :
- Quan sát các sự việc được kể trong đ/trích trên bản đồ.
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của d/ tộc.
- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan.
Một trang
sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, thảo luận, cặp đôi chia sẻ, động não,trình bày,...
SGK, SGV,
STK,
24
Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
1. Kiến thức :
- Việc tạo từ ngữ mới.
- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.
- Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp.
Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ,
động não, thực hành, ...
SGK, SGV,
STK,
25
Truyện Kiều của Nguyễn Du
1. Kiến thức :
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Nguyễn Du.
- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại.
- Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong vh trung đại.
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.
Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều.
Vấn đáp, giảng bình, cặp đôi chia sẻ, động não,trình bày,...
SGKSGV
STK,tác phẩm Tr/
Kiều, bộ tranh về Tr/
Kiều.
6
26
Truyện Kiều của Nguyễn Du
1. Kiến thức :
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Nguyễn Du.
- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại.
- Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong vh trung đại.
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.
Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều.
Vấn đáp, giảng bình, cặp đôi chia sẻ, động não,trình bày,...
SGKSGV
STK,tác phẩm Tr/
Kiều, bộ tranh về Tr/
Kiều.
27, 28
Chị em Thúy Kiều
1. Kiến thức:
- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.
- Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại.
- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.
- Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật.
- Phân tích được một số tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong vb.
Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, cặp đôi chia sẻ, động não,trình bày,...
SGKSGV
STK,tác phẩm Tr/
Kiều, bộ tranh về Tr/
Kiều
29, 30
Kiều ở lầu Ngưng Bích
1. Kiến thức :
-Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng.
- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
2. Kĩ năng :
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu vb truyện thơ trung đại.
- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm truyện Kiều.
- Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.
Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, cặp đôi chia sẻ, động não,trình bày,...
SGKSGV
STK,tác phẩm Tr/
Kiều, bộ tranh về Tr/
Kiều
7
31
Miêu tả trong văn bản tự sự
1. Kiến thức:
- Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
- Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với m/tả khi làm một bài văn tự sự.
Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
Rèn luyện theo mẫu, vấn đáp, động não, thực hành,...
SGK, SGV,
STK,
32
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
1. Kiến thức:
- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong vb tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự.
GD
môi trường
Tác dụng của mt nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình khi kể chuyện.
Rèn luyện theo mẫu, vấn đáp, động não, thực hành,...
SGK, SGV,
STK,
33
Thuật ngữ
1. Kiến thức:
- Khái niệm thuật ngữ.
- Những đặc điểm của thuật ngữ.
2. Kĩ năng:
- Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển.
- Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ.
GD
môi trường;Giáo
dục
KNS
Khái niệm thuật ngữ.
Vấn đáp, cặp đôi ,
động não, thực hành, ...
SGK, SGV,
STK,
34, 35
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
1. Kiến thức :
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tôc qua các tác phẩm Truyện Lục Van tiên.
- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của 2 nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ.
- Nhận diện và hiểu được tác dụng của từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích.
Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, cặp đôi chia sẻ, động não,trình bày,...
SGKSGV
STK
tranh về tác giả Ng/
Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
8
36
Từ biệt cố nhân
1. Kiến thức:
- Hiểu thêm về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu – lá cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp ở NB
- Cảm nhận tình bạn thắm thiết, tình yêu quê hương và tinh thần bất hơp tác với giặc Pháp của tác giả.
2. Kĩ năng:
Cảm xúc sâu sắc về một nhân cách, một cuộc đời.
Tình bạn thắm thiết, tình yêu quê hương và tinh thần bất hơp tác với Pháp của tác giả.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, trình bày,...
SGK, SGV,
STK,
chân dung Nguyễn Đình Chiểu,...
37, 38, 39
TK từ vựng (Từ đơn, từ phức,..Từ nhiều nghĩa)
1. Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng
2. Kĩ năng:
Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
Giáo
dục
KNS
Khái niệm từ vựng
Vấn đáp, thảo luận, thực hành.
SGK, SGV,
STK,
40
Đồng chí
1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người ch/sĩ trong bài thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
- Bao quát toàn bộ t/phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, cặp đôi chia sẻ, động não,trình bày,...
SGK, SGV,
STK,
tranh ảnh tư liệu về Chính Hữu, về người lính thời chống Pháp,
9
41
Đồng chí
1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người ch/sĩ trong bài thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
- Bao quát toàn bộ t/phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, cặp đôi chia sẻ, động não,trình bày,...
SGK, SGV,
STK,
tranh ảnh tư liệu về Chính Hữu, về người lính thời chống Pháp,
42, 43
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể : giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm ; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- C/nhận được giá trị của ngôn ngữ, h/ảnh độc đáo trong bài thơ.
Giáo dục
môi trường.
-Hiện thực cuộc k/c chống Mĩ được phản ánh trong tp
- Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,của người lính trong bài thơ.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, cặp đôi chia sẻ, động não,trình bày,...
SGK, SGV,
STK,
tư liệu về Phạm Tiến Duật, về người lính Tr/ Sơn thời chống Mĩ,
44
T/kết từ vựng (Từ đồng âmTrường từ vựng)
1. Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2. Kĩ năng: Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản. Giao tiếp: trao đổi để hệ thống hoá những vấn đề cơ bản của từ vựng; ra quyết định: sử dụng từ phù hợp.
Giáo dục KNS.
Một số khái niệm liên
Vấn đáp, thảo luận, động não, thực hành
SGK, SGV,
STK,
45
Nghị luận trong văn bản tự sự
1. Kiến thức:
- Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
- Nghị luận trong khi làm văn tự sự.
- Phân tích được các yếu tố nghị luận trong văn một văn bản tự sự.
Nghị luận trong văn bản tự sự
Rèn luyện theo mẫu, vấn đáp, động não, thực hành,...
SGK, SGV,
STK,
10
46
Nghị luận trong văn bản tự sự
1. Kiến thức:
- Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
- Nghị luận trong khi làm văn tự sự.
- Phân tích được các yếu tố nghị luận trong văn một văn bản tự sự.
Nghị luận trong văn bản tự sự
Rèn luyện theo mẫu, vấn đáp, động não, thực hành,...
SGK, SGV,
STK,
47, 48
Đoàn thuyền đánh cá
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của nhà thơ.
- Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.
- Phân tích dược một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm.
Giáo dục
Môi trường.
Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, cặp đôi chia sẻ, động não,trình bày,...
SGK, SGV,
STK,
tranh ảnh tư liệu về Huy Cận, về biển đảo,
49, 50
Bếp lửa
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu và tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh.
- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.
2. Kĩ năng :
- Nhận diện, phân tích được các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận và biểu cảm trong bài thơ.
- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước.
-Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, cặp đôi chia sẻ, động não,trình bày,...
SGK, SGV,
STK,
tranh ảnh tư liệu về Bằng Việt.
11
51, 52
TK từ vựng (Sựphát triểncủa từvựng,...Trau dồi vốn từ)
1. Kiến thức:
- Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt.
- Các k/ niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện dược từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
Giáo dục KNS
Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt.
Vấn đáp, thảo luận, động não, thực hành
SGK, SGV,
STK,
53, 54
Ánh trăng
1. Kiến thức:
- Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng năng nghĩa tình của người lính.
- Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong tp thơ Việt nam hiện đại.
- Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng.
2. Kĩ năng:
- Đọc –hiểu văn bản thơ được sáng tác sau năm 1975.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một vb trữ tình hiện đại.
GD
môi trường
Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng năng nghĩa tình của người lính.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, trình bày,...
SGK, SGV,
STK,
tranh ảnh tư liệu về Nguyễn Duy, về hình ảnh ánh trăng,
55
Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
1. Kiến thức:
- Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, các biện pháp tu từ từ vựng.
- Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
2. Kĩ năng :
- Nhận diện được dụng các phép tu từ trong các văn bản.
- Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản.
Giáo dục KNS
Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
Vấn đáp, thảo luận, động não, thực hành
SGK, SGV,
STK,
12
56
Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
1. Kiến thức:
- Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, các biện pháp tu từ từ vựng.
- Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
2. Kĩ năng :
- Nhận diện được dụng các phép tu từ trong các văn bản.
- Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản.
Giáo dục KNS
Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
Vấn đáp, thảo luận, động não, thực hành
SGK, SGV,
STK,
57, 58
L/tập viết đ/văn tự sự có sử dụng yếu tố NL
1. Kiến thức:
- Đoạn văn tự sự.
- Các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng :
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận đối với độ dài trên 90 chữ.
- Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận đoạn văn tự sự.
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Rèn luyện theo mẫu, vấn đáp, động não, thựchành
SGK, SGV,
STK,
59, 60
Làng
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Kĩ năng:
- Đọc –hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Đọc sáng tạo, vấn đáp, giảng bình, cặp đôi chia sẻ, động não,trình bày,...
SGK, SGV,
STK,
tranh ảnh tư liệu về Kim Lân, về hình ảnh làng quê Bắc Bộ,
13
61
Làng
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chố

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_ca_nam_mon_ngu_van_khoi_9.doc