Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Địa lí Khối lớp 6 sách KNTT - Năm học 2021-2022

-. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.

- Lát cắt địa hình 1 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

- Biếu đồ nhiệt độ. lượng mua tại trạm Láng (Hà Nội).

- Tranh Các đới khi hậu trên Trái Đắt 1 Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

-Tranh ảnh, video về thiên nhiên của tỉnh mình 1 Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương

- Tranh ảnh về tác động cảu con người tới môi trường tự nhiên và các giải pháp hợp lí để bảo vệ môi trường tự nhiên 1 Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương

 

docx 20 trang quyettran 19/07/2022 23320
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Địa lí Khối lớp 6 sách KNTT - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Địa lí Khối lớp 6 sách KNTT - Năm học 2021-2022

Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Địa lí Khối lớp 6 sách KNTT - Năm học 2021-2022
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA LÍ , KHỐI LỚP: 6
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp ; Số học sinh: .; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
- La bàn.
- Tranh về các hướng chính
1
Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế
2
-. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.
- Lát cắt địa hình
1
Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
3
- Biếu đồ nhiệt độ. lượng mua tại trạm Láng (Hà Nội).
- Tranh Các đới khi hậu trên Trái Đắt
1
Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
4
-Tranh ảnh, video về thiên nhiên của tỉnh mình
1
Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương
5
- Tranh ảnh về tác động cảu con người tới môi trường tự nhiên và các giải pháp hợp lí để bảo vệ môi trường tự nhiên
1
Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Không
2
...
II. Kế hoạch dạy học Đối với tổ ghé5p môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
Phân phối chương trình
Tuần
Tiết
Bài dạy
Yêu cầu cần đạt.
HỌC KÌ I
1
1
Bài mở đầu
- Hiểu được tầm qua trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại.
- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách qua về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống
2
2
CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ-PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí
- Biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu và toạ độ
địa lí, kinh độ, vĩ độ.
- Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa kinh tuyến và vĩ tuyến, giữa kinh độ và kinh tuyến, giữa vĩ độ và vĩ tuyến
3
3
Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ
- Hiểu được khái niệm bản đồ, các yếu tố cơ bản của bản đổ.
- Nhận biết được một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới.
- Nêu được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống
4
4
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
Biết được tỉ lệ bản đổ là gì, các loại tỉ lệ bản đồ
5
5
Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ, Tìm đường đi trên bản đồ
Tiết 1. 
1/ Kí hiệu và chú giải bản đồ.
2/ Đọc 1 số bản đồ thông dụng
+ Hiểu rõ khái niệm ký hiệu bản đồ là gì
+ Biết các loại ký hiệu được sử dụng trong bản đồ.
6
6
Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ, Tìm đường đi trên bản đồ
Tiết 2. 
3/ Tìm đường đi trên bản đồ.
+ Biết dựa vào bản đồ lý giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lý trên bản đồ
7
7
Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ, Tìm đường đi trên bản đồ
Tiết 3.
Luyện tập và vận dụng
Biết cách đọc bản đồ, tìm đường đi ngoài thực địa. 
8
8
Bài 5: Lược đồ trí nhớ
- Biết được thế nào là lược đồ trí nhớ.
9
9
Ôn tập 
10
10
Kiểm tra giữa kì I
11
11
CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT-HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: vị trí, tương quan với các hành tỉnh khác,...
- Mô tả được hình dạng, kích thước của Trái Đất
12
12
Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
Tiết 1: Chuyển động của tự quay quanh trục của Trái Đất
- Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
13
13
Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
Tiết 2: Hệ quả của tự quay quanh trục của Trái Đất
- Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quaỵ quanh trục của Trái Đất: ngày đêm luân phiên nhau, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương/giờ khu vục), sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến
- So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất
14
14
Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả
Tiết 1: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Mô tả được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: hướng, thời gian,...
15
15
Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả
Tiết 2: Hệ quả của TĐ quay quanh MT
- Mô tả được hiện tượng mùa: mùa ở các vùng vĩ độ và các bán cầu.
- Trình bày được hiện tượng ngày đêm đài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
16
16
Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế
Xác định dược phương hướng ngoài thục tế dựa vào la bàn hoặc quan sát các hiện tượng tự nhiên
17
17
Ôn tập HKI
18
18
Kiểm tra HKI
HỌC KÌ II
19
19
CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
• Trình bày đuọc cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp.
• Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau
20
Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
- Phân biệt được quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh.
- Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh
trong hiện tượng tạo núi
20
21
Bài 12: Núi lửa và động đất
- Trình bày được nguyên nhân hình thành núi lửa, cấu tạo của núi lửa, biểu hiện trước
khi núi lửa phun trào và hậu quả do núi lửa gây ra.
- Trình bày được thế nào là động đất, nguyên nhân gây ra động đất, dấu hiệu trước khi
xảy ra động đất và hậu quả do động đất gây ra.
- Biết cách úng phó khi có núi lứa và động đất
22
Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản
Tiết 1: Các dạng địa hình
• Phân biệt được các dạng địa hình chinh trén Trái Đất.
21
23
Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản
Tiết 2: Khoáng sản
• Kể dược tén một số loại khoáng sản.
• Có ỷ thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản
24
Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
Đọc được lược đò địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
22
25
CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió
Tiết 1: Lớp vỏ khí (Thành phần của không khí, Các tầng khí quyển, Khối khí)
• Hiểu đuợc vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic trong khí quyển.
• Mô tả được các tầng khi quyển, đặc điểm chính của tầng đổi lưu và tầng bình lưu.
• Kể dược tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một sổ khối khí.
26
Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió
Tiết 2: Khí áp và gió
• Trình bày được sự phàn bố các đai khi áp và các loại gió thổi thuờng xuyên trên Trái Đất.
• Biết cách sử dụng khi áp kế.
• Có ý thúc bảo vệ bầu khi quyển và lớp ô-dôn
23
27
Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
Tiết 1: Nhiệt độ không khí
• Trình bày được sự thay đồi nhiệt độ không khí trên bể mặt Trái Đất theo vĩ độ.
28
Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
Tiết 2: Mây và mưa
• Mô tả được hiện tượng hình thành mảy và mua.
• Biết cách sử dụng nhiệt ké, ẩm kế
24
29
Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
Tiết 1: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu
• Phân biệt được thời tiết và khí hậu.
• Trình bày được khái quát đặc điềm của một trong các đới khí hậu trên Trái Đất.
30
Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
Tiết 2: Biến đổi khí hậu
• Nêu được một số biểu hiện của biến đồi khí hậu.
• Trình bày được một sổ biện pháp phòng tránh thiên tai và biến đổi khí hậu
25
31
Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
• Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
• Xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới
32
Ôn tập 
26
33
Kiểm tra giữa HKII
34
CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nước
• Kể tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển.
• Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước.
• Có ỷ thức sử dụng hợp li và bảo vệ tài nguyên nước
27
35
Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
Tiết 1: Sông và hồ
• Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn, mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông.
• Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.
36
Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
Tiết 2: Nước ngầm và băng hà
• Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà.
• Có ý thúc sử dụng hợp li và bảo vệ nước sông, hồ, nước ngầm và băng hà
28
37
Bài 21: Biển và đại dương
Tiết 1.
1/ Đai dương thế giới
2/ Độ muối, nhiệt độ của nước biển
• Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới.
• Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ, độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.
38
Bài 21: Biển và đại dương
Tiết 2.
3/ Một số dạng vận động của biển và đại dương.
Luyện tập và vận dụng
• Trình bày được các hiện tuợng sóng, thuỷ triều, dòng biển
29
39
CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất
Tiết 1: Các tầng đất. Thành phần của đất
• Nêu được các tầng đất và các thành phần chinh của đất.
40
Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất
Tiết 2: Các nhân tố hình thành đất. Một số loại đất
• Trình bày được một số nhàn tố hình thành đất.
• Kể được tén và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất điền hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đói.
• Có ỷ thức sử dụng họp lí và bảo vệ đất.
30
41
Bài 23: Sự sống trên Trái Đất
• Nêu dược vi dụ vể sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương.
• Yêu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất
42
Bài 24: Rừng nhiệt đới
• Trình bày được đặc điềm cùa rừng nhiệt
• Có ý thức báo vệ rừng
31
43
Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất
• Nêu được đặc điểm của các đói thiên nhiên trên Trái Đất.
• Xác định dược trên bản đổ sự phàn bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất.
44
Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương
• Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.
• Yêu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ thiên nhiên
32
45
CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
Tiết 1: Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư
• Biết được số dàn trên thế giới. Trình bày và giải thích được đặc điềm phàn bố dàn cư trên thế giới.
• Đọc được biểu đò quy mô dàn số thế giới.
46
Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
Tiết 2: Tìm hiểu một số thành phố đông dân trên thế giới
• Xác định được trên bản đồ một số thành phố đông dân nhất thế giới
33
47
Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
Tiết 1: Tác động của thiên nhiên đến con người
• Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.
48
Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
Tiết 2: Tác động của con người đến thiên nhiên
• Trình bày được những tác động chủ yếu của con người tới thiên nhiên Trái Đất
34
49
Bài 29: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
•Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững.
• Thấy được trách nhiệm và có hành động cụ thể để bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên ở địa phương
50
Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương
• Biết được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ỏ' địa phương.
• Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương
35
51
Ôn tập cuối kì II
52
Kiểm tra cuối kì II
 (1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ (THẦY CÔ BỔ SUNG KIỂM TRA VÀO ĐÂY)
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
(1)
Thời điểm
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức
(4)
Giữa Học kỳ 1
Cuối Học kỳ 1
Giữa Học kỳ 2
Cuối Học kỳ 2
 (1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
., ngày tháng năm 20
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
TỔ: ..............................................................................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 20..... - 20.....)
1. Khối lớp: ......................; Số học sinh:.
STT
Chủ đề
(1)
Yêu cầu cần đạt
(2)
Số tiết
(3)
Thời điểm
(4)
Địa điểm
(5)
Chủ trì
(6)
Phối hợp
(7)
Điều kiện thực hiện
(8)
1
2
...
2. Khối lớp: ......................; Số học sinh:.
STT
Chủ đề
(1)
Yêu cầu cần đạt
(2)
Số tiết
(3)
Thời điểm
(4)
Địa điểm
(5)
Chủ trì
(6)
Phối hợp
(7)
Điều kiện thực hiện
(8)
1
2
...
3. Khối lớp: ......................; Số học sinh:.
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa...).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
., ngày tháng năm 20
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN 
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
TỔ: ..............................................................................
Họ và tên giáo viên: .....................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA LÍ, LỚP 6
(Năm học 2021 - 2022)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
Số tiết
Thời điểm
Thiết bị dạy học
Địa điểm dạy học
1
Bài mở đầu
1
Tuần ...
- Quả địa cầu.
- Biểu đồ về dân số thế giới đến năm 2018
2
CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ-PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí
1
Tuần
- Quả địa cầu.
- Lưới kinh và vĩ tuyến.
Lớp 6 ......
3
Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ
1
Tuần
- Tranh Một số tưới kinh, vĩ tuyến của bàn đồ thế giới.
- Tranh về các hướng chính
Lớp 6 ......
4
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
1
Tuần
-Bản đồ hành chính của tỉnh mình.
Lớp 6 ......
5
Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ, Tìm đường đi trên bản đồ
2
Tuần
-Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Bản đò du lịch cảu 1 địa điểm.
Lớp 6 ......
6
Bài 5: Lược đồ trí nhớ
1
Tuần
- Tranh vẽ sơ dồ trường, lớp học 
Lớp 6 ......
7
CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT-HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
1
Tuần
- Quả địa cầu.
- Tranh về các hành tinh trong hệ mặt Trời.
- Tranh về kích thước cảu Trái Đất. 
Lớp 6 ......
8
Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
2
Tuần
- Quả địa cầu.
- Tranh về Chuyến động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Bản đồ Các khu vực giờ trên thế giới
Lớp 6 ......
9
Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả
2
Tuần
- Quả địa cầu.
- Tranh Góc chiếu của tia sáng mặt trời tới Trái Đất.
- Bản đồ các đới khí hậu trên trái đất.
-Tranh Độ dài ban ngày và ban đêm trên Trái Đất
Lớp 6 ......
10
Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế
1
Tuần
- La bàn.
- Tranh về các hướng chính
Lớp 6 ......
11
CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
1
Tuần
- Quả địa cầu
-Tranh Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
- Tranh Các địa màng cùa lớp vỏ Trái Đất
Lớp 6 ......
12
Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
1
Tuần
- Tranh ảnh, video về các quá trình nội sinh và ngoại sinh.
- Tranh về các mảng kiến tạo lớn trên Trái Đất
Lớp 6 ......
13
Bài 12: Núi lửa và động đất
1
Tuần
-Mô hình Cấu tạo và hoạt động của một núi lửa.
- Tranh ảnh, video về tác hại của hoạt động núi lửa.
Tranh ảnh về các giải pháp phòng tránh, giảm thiểu tác hại cảu núi lửa gây ra.
Lớp 6 ......
14
Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản
2
Tuần
-Tranh ảnh về các dạng địa hình.
- Tranh ảnh về các loại khoáng sản.
Lớp 6 ......
15
Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
1
Tuần
-. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.
- Lát cắt địa hình
Lớp 6 ......
16
CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió
2
Tuần
-Mô hình Các tầng khí quyến.
- Khí áp kế.
- Mô hình Các đai khí áp và gió chinh trẽn Trái Đất
Lớp 6 ......
17
Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
2
Tuần
-Nhiệt kế.
- Tranh . Nhiệt độ không khi trung bình năm của một số địa điểm trên Trái Đất.
- Nhiệt - ẩm kế điện từ.
- Tranh Quá trình hình thành mây và mưa.
- Lược đồ phân bố lượng mưa trên Trái Đất
Lớp 6 ......
18
Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
1
Tuần
- Lược đồ Các đới khi hậu trên Trái Đất.
- Tranh ảnh và video về tác động của sự biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
Lớp 6 ......
19
Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1
Tuần
- Biếu đồ nhiệt độ. lượng mua tại trạm Láng (Hà Nội).
- Tranh Các đới khi hậu trên Trái Đắt
Lớp 6 ......
20
CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nước
1
Tuần
-Mô hình Tỉ lệ các thành phàn của thuỷ quyến.
- Mô hình Vòng tuần hoàn lớn của nước
Lớp 6 ......
21
Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
2
Tuần
-Mô hình hệ thống sông.
- Hình ảnh, viedeo về 1 số nhà máy thuỷ điện lớn của nước ta.
- Sơ đồ sự hình thành nước ngầm
Lớp 6 ......
22
Bài 21: Biển và đại dương
2
Tuần
-Lược đồ Biển và đại dương trên thế giới.
- Lược đồ Các dóng biển trong đại dương thế giới.
Lớp 6 ......
23
CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất
2
Tuần
- Mô hình các tầng đất.
- Lược đồ Phân bố các nhóm đắt điến hình trên Trái Đất
Lớp 6 ......
24
Bài 23: Sự sống trên Trái Đất
1
Tuần
-Tranh ảnh, video về Sinh vặt dưới đại dương.
-Tranh ảnh, video về sinh vật trên mặt đất. 
Lớp 6 ......
25
Bài 24: Rừng nhiệt đới
1
Tuần
-Tranh ảnh về rừng nhiệt đới.
Lớp 6 ......
26
Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất
1
Tuần
- Lược đồ Các đới thiên nhiên trên Trái Đất
Lớp 6 ......
27
Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương
1
Tuần
-Tranh ảnh, video về thiên nhiên của tỉnh mình.
Lớp 6 ......
28
CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
2
Tuần
-Tranh thể hiện biểu đồ Số dân trên thế giới đến năm 2018.
- Lược đồ phân bố dân cư thế giới.
- Lược đồ một số thành phố đông dân nhất thế giới, năm 2018
Lớp 6 ......
29
Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
2
Tuần
-Tranh ảnh, video về những tác động của con người tới môi trường thiên nhiên.
Lớp 6 ......
30
Bài 29: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
1
Tuần
- Tranh ảnh, video về các giải pháp khai thác tài nguyên thiên nhiên thông minh
Lớp 6 ......
31
Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương
1
Tuần
- Tranh ảnh về tác động cảu con người tới môi trường tự nhiên và các giải pháp hợp lí để bảo vệ môi trường tự nhiên
Lớp 6 ......
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT
Chuyên đề
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
1
2
...
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa...).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
., ngày tháng năm 20
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_dia_li_khoi_lop_6_sach_kn.docx