Kế hoạch dạy học môn Giáo dục địa phương Lớp 6 - Phụ lục 1, 2, 3 - Năm học 2021-2022 - Tỉnh Bình Định
Thiết bị dạy học
Máy chiếu
Các bài thí nghiệm/thực hành
Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển vùng đất Bình Định - Từ khởi thủy đến thế kỉ X
Chủ đề 2: Các lễ hội ở Bình Định
Chủ đề 3: Nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định
Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với việc thực hiện an toàn giao thông, văn hóa giao thông
Chủ đề 5: Đa dạng sinh học và bảo vệ đa dạng sinh học ở Bình Định
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Giáo dục địa phương Lớp 6 - Phụ lục 1, 2, 3 - Năm học 2021-2022 - Tỉnh Bình Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Giáo dục địa phương Lớp 6 - Phụ lục 1, 2, 3 - Năm học 2021-2022 - Tỉnh Bình Định
Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 258/PGDĐT ngày 18 tháng 8 năm 2021 của Phòng GD&ĐT An Nhơn) TRƯỜNG THCS NHƠN AN TỔ: VĂN – SỬ - ĐỊA - GDCD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, KHỐI LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 04; Số học sinh: 109; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): không có 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02; Trình độ đào tạo: Đại học: 02; Trên đại học: Không Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông. : Tốt: 01; Khá: 01; Đạt: không; Chưa đạt: không 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 Máy chiếu 01 Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển vùng đất Bình Định - Từ khởi thủy đến thế kỉ X Chủ đề 2: Các lễ hội ở Bình Định Chủ đề 3: Nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với việc thực hiện an toàn giao thông, văn hóa giao thông Chủ đề 5: Đa dạng sinh học và bảo vệ đa dạng sinh học ở Bình Định 2 Tranh minh họa 05 Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển vùng đất Bình Định - Từ khởi thủy đến thế kỉ X Chủ đề 2: Các lễ hội ở Bình Định Chủ đề 3: Nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với việc thực hiện an toàn giao thông, văn hóa giao thông Chủ đề 5: Đa dạng sinh học và bảo vệ đa dạng sinh học ở Bình Định 3 Bản đồ 02 Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển vùng đất Bình Định - Từ khởi thủy đến thế kỉ X 4 Giấy A0, A4, bút 05 Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển vùng đất Bình Định - Từ khởi thủy đến thế kỉ X Chủ đề 2: Các lễ hội ở Bình Định Chủ đề 3: Nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với việc thực hiện an toàn giao thông, văn hóa giao thông Chủ đề 5: Đa dạng sinh học và bảo vệ đa dạng sinh học ở Bình Định 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Nghe - nhìn 01 Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển vùng đất Bình Định - Từ khởi thủy đến thế kỉ X Chủ đề 2: Các lễ hội ở Bình Định Chủ đề 3: Nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với việc thực hiện an toàn giao thông, văn hóa giao thông Chủ đề 5: Đa dạng sinh học và bảo vệ đa dạng sinh học ở Bình Định 2 Sân chơi 01 Chủ đề 2: Các lễ hội ở Bình Định Chủ đề 3: Nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với việc thực hiện an toàn giao thông, văn hóa giao thông II. Kế hoạch dạy học Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn 1. Phân phối chương trình: Bộ sách “Giáo dục địa phương – Lớp 6” STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt CẢ NĂM: 35 tiết (Họckì I: 18 tiết, Họckì II: 17 tiết) HỌC KÌ I: 18 tiết 1 Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển vùng đất Bình Định - Từ khởi thủy đến thế kỉ X 6 - Trình bày khái quát về vùng đất Bình Định thời kì Văn hoá Sa Huỳnh; mô tả đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn hoá Sa Huỳnh tại Bình Định. - Trình bày khái quát về vùng đất Bình Định trong tiến trình lịch sử Vương quốc Chămpa; mô tả đời sống cư dân Vương quốc Chămpa tại Bình Định. - Có ý thức bảo tồn các giá trị văn hoá, lịch sử ở Bình Định 2 Chủ đề 2: Các lễ hội ở Bình Định 2 - Trình bày được những nét cơ bản về một số lễ hội truyền thống ở Bình Định. - Giới thiệu được những nét đặc sắc về một lễ hội truyền thống nổi bật ở địa phương mình. - Yêu mến, tự hào về quê hương; có ý thức giữ gìn và phát huy một số lễ hội truyền thống ở Bình Định 3 Kiểm tra giữa học kỳ I 1 - Trình bày khái quát về vùng đất Bình Định thời kì Văn hoá Sa Huỳnh; mô tả đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn hoá Sa Huỳnh tại Bình Định. - Trình bày khái quát về vùng đất Bình Định trong tiến trình lịch sử Vương quốc Chămpa; mô tả đời sống cư dân Vương quốc Chămpa tại Bình Định. - Có ý thức bảo tồn các giá trị văn hoá, lịch sử ở Bình Định 4 Chủ đề 2: Các lễ hội ở Bình Định 4 - Trình bày được những nét cơ bản về một số lễ hội truyền thống ở Bình Định. - Giới thiệu được những nét đặc sắc về một lễ hội truyền thống nổi bật ở địa phương mình. - Yêu mến, tự hào về quê hương; có ý thức giữ gìn và phát huy một số lễ hội truyền thống ở Bình Định 5 Chủ đề 3: Nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định 4 Kể được tên một số nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. Nêu được tên, địa chỉ các làng nghề; lịch sử hình thành; sản phẩm; giá trị kinh tế; trách nhiệm gìn giữ và phát huy giá trị của nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. Có ý thức tìm hiểu về nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. Sưu tầm thông tin và giới thiệu được về các nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. 6 Kiểm tra cuối học kỳ I 1 - Trình bày được những nét cơ bản về một số lễ hội truyền thống ở Bình Định. - Giới thiệu được những nét đặc sắc về một lễ hội truyền thống nổi bật ở địa phương mình. - Yêu mến, tự hào về quê hương; có ý thức giữ gìn và phát huy một số lễ hội truyền thống ở Bình Định Kể được tên một số nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. HỌC KÌ II: 17 tiết 7 Chủ đề 3: Nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định (tiếp theo) 2 Kể được tên một số nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. Nêu được tên, địa chỉ các làng nghề; lịch sử hình thành; sản phẩm; giá trị kinh tế; trách nhiệm gìn giữ và phát huy giá trị của nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. Có ý thức tìm hiểu về nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. Sưu tầm thông tin và giới thiệu được về các nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. 8 Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với việc thực hiện an toàn giao thông, văn hóa giao thông 6 Nêu được đặc điểm giao thông và tình hình trật tự an toàn giao thông ở Bình Định. Trình bày được tình hình thực hiện an toàn giao thông, văn hoá giao thông của học sinh Bình Định. Thực hiện đúng các quy định để đảm bảo an toàn và có ý thức văn hoá khi tham gia giao thông. 9 Kiểm tra giữa học kỳ II 1 Nêu được tên, địa chỉ các làng nghề; lịch sử hình thành; sản phẩm; giá trị kinh tế; trách nhiệm gìn giữ và phát huy giá trị của nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. Có ý thức tìm hiểu về nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. Nêu được đặc điểm giao thông và tình hình trật tự an toàn giao thông ở Bình Định. Trình bày được tình hình thực hiện an toàn giao thông, văn hoá giao thông của học sinh Bình Định. Thực hiện đúng các quy định để đảm bảo an toàn và có ý thức văn hoá khi tham gia giao thông. 10 Chủ đề 5: Đa dạng sinh học và bảo vệ đa dạng sinh học ở Bình Định 6 Nêu được sự đa dạng về cảnh quan, thực vật và động vật ở Bình Định. Trình bày được thực trạng đa dạng sinh học ở Bình Định. Giải thích được nguyên nhân và hậu quả của suy giảm đa dạng sinh học ở Bình Định. Đề xuất được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở Bình Định. Yêu quý thiên nhiên và có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học ở Bình Định 11 Ôn tập 1 12 Kiểm tra cuối học kỳ II 1 Nêu được sự đa dạng về cảnh quan, thực vật và động vật ở Bình Định. Trình bày được thực trạng đa dạng sinh học ở Bình Định. Giải thích được nguyên nhân và hậu quả của suy giảm đa dạng sinh học ở Bình Định. Đề xuất được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở Bình Định. Yêu quý thiên nhiên và có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học ở Bình Định 2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Giữa học kỳ I 45 phút Tuần 9 - Trình bày khái quát về vùng đất Bình Định thời kì Văn hoá Sa Huỳnh; mô tả đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn hoá Sa Huỳnh tại Bình Định. - Trình bày khái quát về vùng đất Bình Định trong tiến trình lịch sử Vương quốc Chămpa; mô tả đời sống cư dân Vương quốc Chămpa tại Bình Định. - Có ý thức bảo tồn các giá trị văn hoá, lịch sử ở Bình Định Cuối Học kỳ I 45 phút Tuần 18 - Trình bày được những nét cơ bản về một số lễ hội truyền thống ở Bình Định. - Giới thiệu được những nét đặc sắc về một lễ hội truyền thống nổi bật ở địa phương mình. - Yêu mến, tự hào về quê hương; có ý thức giữ gìn và phát huy một số lễ hội truyền thống ở Bình Định Kể được tên một số nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. Giữa học kỳ II 45 phút Tuần 26 Nêu được tên, địa chỉ các làng nghề; lịch sử hình thành; sản phẩm; giá trị kinh tế; trách nhiệm gìn giữ và phát huy giá trị của nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. Có ý thức tìm hiểu về nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. Nêu được đặc điểm giao thông và tình hình trật tự an toàn giao thông ở Bình Định. Trình bày được tình hình thực hiện an toàn giao thông, văn hoá giao thông của học sinh Bình Định. Thực hiện đúng các quy định để đảm bảo an toàn và có ý thức văn hoá khi tham gia giao thông. Cuối Học kỳ II 45 phút Tuần 35 Nêu được sự đa dạng về cảnh quan, thực vật và động vật ở Bình Định. Trình bày được thực trạng đa dạng sinh học ở Bình Định. Giải thích được nguyên nhân và hậu quả của suy giảm đa dạng sinh học ở Bình Định. Đề xuất được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở Bình Định. Yêu quý thiên nhiên và có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học ở Bình Định III. Các nội dung khác (nếu có) Nhơn An, ngày tháng 8 năm2021 TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) Phụ lục II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: THCS BÌNH THUẬN TỔ: XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022.) 1. Khối lớp: 6 ; Số học sinh: 109 STT Chủđề (1) Yêu cầu cần đạt (2) Số tiết (3) Thời điểm (4) Địa điểm (5) Chủ trì (6) Phối hợp (7) Điều kiện thực hiện (8) 1 Chủ đề 2: Các lễ hội ở Bình Định - Trình bày được những nét cơ bản về một số lễ hội truyền thống ở Bình Định. - Giới thiệu được những nét đặc sắc về một lễ hội truyền thống nổi bật ở địa phương mình. - Yêu mến, tự hào về quê hương; có ý thức giữ gìn và phát huy một số lễ hội truyền thống ở Bình Định 1 Tháng 01 Sân trường GV bộ môn Tổ trưởng chuyên môn Tivi, máy tính, tranh ảnh, video ... 2 Chủ đề 3: Nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định Kể được tên một số nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. Nêu được tên, địa chỉ các làng nghề; lịch sử hình thành; sản phẩm; giá trị kinh tế; trách nhiệm gìn giữ và phát huy giá trị của nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. Có ý thức tìm hiểu về nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. Sưu tầm thông tin và giới thiệu được về các nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định. 1 Tháng 01 Sân trường GV bộ môn Tổ trưởng chuyên môn Tivi, máy tính, tranh ảnh, video ... Nhơn An, ngày .. tháng 8 năm 2021 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký và ghi rõ họ tên) Nhơn An, ngày .. tháng 8 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG (Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 258/PGDĐT ngày 18 tháng 8 năm 2021 của Phòng GD&ĐT An Nhơn) TRƯỜNG THCS NHƠN AN TỔ: VĂN – SỬ - ĐỊA - GDCD Họ và tên giáo viên: Trần Văn Minh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022) I. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình STT Bài học Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học HỌC KÌ I 1 Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển vùng đất Bình Định - Từ khởi thủy đến thế kỉ X 6 Tuần 1-6 Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút Lớp học 2 Chủ đề 2: Các lễ hội ở Bình Định 2 Tuần 7,8 Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút Lớp học 3 Kiểm tra giữa học kỳ I 1 Tuần 9 Giấy, bút Lớp học 4 Chủ đề 2: Các lễ hội ở Bình Định (tiếp theo) 4 Tuần 10-13 Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút Lớp học 5 Chủ đề 3: Nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định 4 Tuần 14-17 Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút Lớp học 6 Kiểm tra cuối học kỳ I 1 Tuần 18 Giấy, bút Lớp học HỌC KÌ II 7 Chủ đề 3: Nghề, làng nghề truyền thống ở Bình Định (tiếp theo) 2 Tuần 19-20 Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút Lớp học 8 Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với việc thực hiện an toàn giao thông, văn hóa giao thông 6 Tuần 21-26 Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút Lớp học 9 Kiểm tra giữa học kỳ II 1 Tuần 27 Giấy, bút Lớp học 10 Chủ đề 5: Đa dạng sinh học và bảo vệ đa dạng sinh học ở Bình Định 6 Tuần 28-33 Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút Lớp học 11 Ôn tập 1 Tuần 34 12 Kiểm tra cuối học kỳ II 1 Tuần 35 Giấy, bút Lớp học II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...) Tổ chức hoạt động trải nghiệm một trong các chủ đề đã học Nhơn An, ngày tháng năm 2021 HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) Nhơn An, ngày tháng năm 2021 TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) Nhơn An, ngày 25 tháng 8 năm 2021 GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên)
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_6_phu_luc_1_2_3.doc