Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021

Cổng trường mở ra

- Nắm được khái quát về tác giả Lí Lan.

- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng.

* Tích hợp thành một chủ đề:

- Dạy học đọc – hiểu văn bản nhật dụng dựa trên đặc trưng thể loại.

 

docx 26 trang phuongnguyen 21020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021
UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 
Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn, lớp 7
Năm học 2020-2021
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ., ngày 29 tháng 08 năm 2020
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Ngữ Văn Lớp: 7
Người giảng dạy:
*Tóm tắt tình hình học tập bộ môn của khối, lớp:
Kế hoạch dạy học : Học kỳ I - Thực hiện từ ngày 07 tháng 09 năm 2020
Tuần dạy
Tên bài, chủ đề
Phân tiết
Thứ tự tiết dạy trong mỗi HK
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện
1
CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG (06 bài : 07 tiết)
Cổng trường mở ra
1
1
- Nắm được khái quát về tác giả Lí Lan.
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng.
* Tích hợp thành một chủ đề:
- Dạy học đọc – hiểu văn bản nhật dụng dựa trên đặc trưng thể loại.
Mẹ tôi
1
2
- Nắm được khái quát về tác giả E.Đ.A-mi-xi.
- Hiểu được cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
* Tích hợp thành một chủ đề:
- Dạy học đọc – hiểu văn bản nhật dụng dựa trên đặc trưng thể loại.
Cuộc chia tay của những con búp bê
2
3
- Nắm được khái quát về tác giả Khánh Hoài.
- Bước thấy được tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.
* Tích hợp thành một chủ đề:
- Dạy học đọc – hiểu văn bản nhật dụng dựa trên đặc trưng thể loại.
- Tích hợp GDCD 8 HKI: “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
4
- Hiểu được những tình cảm chân thành và sâu nặng của hai em bé trong câu chuyện.
- Nhận ra được cách kể chuyện chân thật và cảm động của tác giả.
* Tích hợp thành một chủ đề:
- Dạy học đọc – hiểu văn bản nhật dụng dựa trên đặc trưng thể loại.
- Tích hợp GDCD 8 HKI: “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
2
Liên kết trong văn bản
1
5
- Nắm được khái niệm về liên kết trong văn bản.
- Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản.
- Dạy học làm Văn bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản “Cổng trường mở ra”, “Mẹ tôi” làm ngữ liệu phân tích.
Bố cục trong văn bản
1
6
- Nhân biết, phân tích bố cục trong văn bản.
- Bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý trong một văn bản nói (viết) cụ thể.
- Dạy học làm Văn bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản: “Ếch ngồi đáy giếng” Ngữ văn 6.
Mạch lạc trong văn bản
1
7
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản mạch lạc.
- Thấy được mạch lạc trong VB và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.
- Dạy học làm Văn bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” làm ngữ liệu phân tích.
Từ ghép
1
8
- Thấy được cấu tạo của từ ghép
chính phụ và từ ghép đẳng lập.
- Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp với kiến thức về “từ và cấu tạo từ” (lớp 6).
3
Những câu hát về tình cảm gia đình
1
9
- Nắm được khái niệm ca dao-dân ca.
- Thấy được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu, những bài ca dao, dân ca về tình cảm gia đinh.
- Hướng dẫn học sinh tự đọc bài ca dao số 2, 3; tập trung dạy bài ca dao số 1,4.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản trữ tình dân gian dựa trên đặc trưng thể loại.
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
2
10
- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu, những bài ca dao, dân ca về tình yêu quê hương đất nước.
- Hướng dẫn học sinh tự đọc bài ca dao số 2, 3; tập trung dạy bài ca dao số 1,4.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản trữ tình dân gian dựa trên đặc trưng thể loại.
Từ láy
1
11
- Nhận diện các loại từ láy. Phân tích cấu tạo giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng biểu cảm để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” làm ngữ liệu phân tích.
Quá trình tạo lập văn bản
1
12
- Nắm được các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn
- Biết tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.
- Dạy học làm Văn bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp với tiết 4, 7, 8 Ngữ văn 7, kì I
4
Những câu hát than thân
Những câu hát châm biếm
1
13
- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao – dân ca qua những bài ca dao thuộc chủ đề than thân.
- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát châm biếm.
- Tích hợp thành một bài: tập trung dạy các bài ca dao 2, 3 (bài Những câu hát than thân), bài ca dao 1, 2 (bài Những câu hát châm biếm).
- Hướng dẫn học sinh tự đọc: 
+Bài ca dao 1(Những câu hát than thân), 
+Bài ca dao 3,4 (Những câu hát châm biếm)
- Dạy học đọc – hiểu văn bản trữ tình dân gian dựa trên đặc trưng thể loại.
Đại từ
1
14
- Nắm được khái niệm đại từ, các loại đại từ.
- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, “Những câu hát than thân” làm ngữ liệu phân tích.
Luyện tập tạo lập văn bản
1
15
- Biết làm các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.
- Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.
- Thực hành tạo lập văn bản.
- Tích hợp với tiết 12, Ngữ văn 7 - HKI.
Sông núi nước Nam;
1
16
- Nắm được khái quát về tác giả Lý Thường Kiệt (?), Trần Quang Khải.
- Nắm được đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Hiểu được chủ quyền về lãnh thổ đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản thơ trung đại dựa trên đặc trưng thể loại.
- Tích hợp ANQP: Khẳng định ý chí của dân tộc Việt Nam về độc lập, chủ quyền trước các thế lực xâm lược.
- Giáo dục tinh thần tự hào tự tôn dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước.
5
Phò giá về kinh
1
17
- Nắm được khái quát về tác giả Trần Quang Khải.
- Nắm được đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
- Hiểu được chủ quyền về lãnh thổ đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản thơ trung đại dựa trên đặc trưng thể loại.
- Tích hợp ANQP: Khẳng định ý chí của dân tộc Việt Nam về độc lập, chủ quyền trước các thế lực xâm lược.
- Giáo dục tinh thần tự hào tự tôn dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước.
Từ Hán Việt
1
18
- Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt.
- Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt, từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Khuyến khích học sinh tự đọc: I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.
- Khuyến khích học sinh tự làm: II. Luyện tập
- Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II, III (bài Từ Hán Việt); phần I (bài Từ Hán Việt - tiếp theo).
-Tích hợp văn bản “Sông núi nước Nam”, “Phò giá về kinh”làm ngữ liệu phân tích.
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
1
19
- Nắm đượckhái niệm về văn biểu cảm.
- Thấy được vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm. Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm.
- Dạy học làm Văn bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
-Tích hợp văn bản “Những câu hát than thân” làm ngữ liệu phân tích.
Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích); Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng).
Khuyến khích học sinh tự đọc
Đặc điểm văn bản biểu cảm
1
20
- Nắm được bố cục, yêu cầu của bài văn biểu cảm.
- Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp.
- Dạy học làm Văn bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
6
Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm
1
21
- Nắm được các đặc điểm, cấu tạo của bài văn biểu cảm.
- Nhận biết đề văn biểu cảm. Cách làm bài văn biểu cảm.
- Dạy học làm Văn bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
Bánh trôi nước
1
22
- Nắm được khái quát về tác giả Hồ Xuân Hương.
- Thấy được vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản thơ trung đại dựa trên đặc trưng thể loại.
- Tích hợp môn Lịch sử: XHPK VN.
- Giáo dục học sinh về bình đẳng giới.
Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc), nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm của Đoàn Thị
Điểm (?)
Khuyến khích học sinh tự đọc
Quan hệ từ
1
23
- Nắm được khái niệm về quan hệ từ.
- Biết cách sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” làm ngữ liệu phân tích.
Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm.
1
24
- Nắm được đặc điểm của thể loại văn biểu cảm.
- Thấy được các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.
- Thực hành cách làm văn bản biểu cảm.
7
Qua Đèo Ngang
1
25
- Thấy được cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ.
- Nhận biết những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản thơ trung đại dựa trên đặc trưng thể loại.
- Tích hợp liên môn Địa lý: vị trí Đèo Ngang; Lịch sử: xã hội Việt Nam TK XVII-XVIII.
Bạn đến chơi nhà
1
26
- Nắm được những nét khái quát về tác giả Nguyễn Khuyến.
- Hình dung được bức tranh quê đậm đà hương sắc Việt Nam và nụ cười hóm hỉnh, thân mật nhưng ý tứ sâu xa của nhà thơ.
- Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản thơ ca trung đại dựa trên đặc trưng thể loại.
- Tích hợp GDCD 7, bài 6: “Tình bạn trong sáng, lành mạnh”
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
1
27
- Cảm nhận tình yêu quê hương bền chặt, sâu nặng chợt nhói lên trong một tình huống ngẫu nhiên, bất ngờ được ghi lại một cách hóm hỉnh trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường.
- Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong bài thơ tuyệt cú.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản thơ ca trung đại nước ngoài dựa trên đặc trưng thể loại.
Chữa lỗi về quan hệ từ
1
28
- Biết các lỗi về quan hệ từ và cách sửa lỗi.
- Nhận biết quan hệ từ trong câu. Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
8
Từ đồng nghĩa
1
29
- Nắm được khái niệm từ đồng nghĩa.
- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hòan toàn.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản “Xa ngắm thác núi Lư”, “Sau phút chia ly” làm ngữ liệu phân tích.
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
1
30
- Nắm được cách lập ý trong bài văn biểu cảm.
- Thấy được những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
- Dạy học làm Văn bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản “Cây tre Việt Nam” làm ngữ liệu phân tích.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
1
31
- Cảm nhận tình quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí Bạch.
- Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình của nhà thơ.
- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản thơ ca trung đại nước ngoài dựa trên đặc trưng thể loại.
Từ trái nghĩa
1
32
- Nắm được khái niệm từ trái nghĩa. Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản.
- Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” làm ngữ liệu phân tích.
9
Ôn tập giữa kì I: thơ trung đại
1
33
- Củng cố, ôn tập phần thơ đã học tuần 1 đến tuần 8
- Nắm được những kiến thức cơ bản về nội dung, nghệ thuật.
- Tổng hợp, thực hành, vận dụng.
Ôn tập giữa kì I: phần tiếng Việt
1
34
- Củng cố, ôn tập các kiến thức trọng tâm phần tiếng Việt (từ láy, từ ghép, quan hệ từ,...)
- Rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực.
- Tổng hợp, thực hành, vận dụng.
Kiểm tra, đánh giá giữa kì I
2
35
- Kiểm tra kiến thức đọc - hiểu một đoạn trích/văn bản ngoài SGK.
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 7 theo ba nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
- Thực hành kiểm tra theo đề của Phòng GD-ĐT tỉnh Bắc Ninh.
36
10
Xa ngắm thác núi Lư; Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Khuyến khích học sinh tự đọc
Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người
1
37
- Cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể.
- Thực hành luyện nói.
Ôn tập Văn
1
38
- Ôn tập chuẩn kiến thức, kĩ năng về các văn bản thơ trung đại đã học.
- Nhận biết, vận dụng những kiến thức đã học về ca dao, thơ trung đại để làm bài.
Tổng hợp, thực hành, vận dụng.
Từ đồng âm
1
39
- Nắm được khái niệm từ đồng âm.
- Thấy được tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm.
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn bản biểu cảm
1
40
- Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.
- Dạy học làm Văn bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” làm ngữ liệu phân tích.
11
Trả bài kiểm tra đánh giá giữa kì II
1
41
- Kĩ năng tự nhận biết những ưu điểm, nhược điểm trong bài làm của mình và kĩ năng chữa lỗi cho mình, cho bạn.
- Đánh giá và tự đánh giá sản phẩm viết
Cảnh khuya
1
42
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước của Hồ Chí Minh.
- Thấy được nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ sáng tạo thể hiện tinh thần, tư tưởng cách mạng.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản thơ ca hiện đại dựa trên đặc trưng thể loại.
- Tích hợp ANQP: kể một số câu chuyện bằng hình minh họa trên đường kháng chiến của Bác.
Rằm tháng giêng
1
43
- Hiểu được tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung lạc quan yêu đời của chủ tịch HCM.
- Thấy được nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản thơ ca hiện đại dựa trên đặc trưng thể loại.
Ôn tập Tiếng Việt
1
44
- Củng cố kiến thức, kĩ năng về những kiến thức phần tiếng Việt đã học.
- Nhận biết, vận dụng những kiến thức đã học về tiếng Việt để làm bài.
- Tổng hợp, thực hành, vận dụng.
12
Thành ngữ
1
45
- Nắm được khái niệm, nghĩa, chức năng của thành ngữ trong câu.
- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản “Những câu hát than thân” làm ngữ liệu phân tích.
Cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học
1
46
- Thấy được yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Biết cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Chọn ngữ liệu phù hợp hơn để dạy.
- Tích hợp văn bản “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” làm ngữ liệu phân tích.
Luyện viết đoạn văn biểu cảm về tác phẩm văn học
1
47
- Củng cố kiến thức về cách bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Thực hành viết đoạn văn biểu cảm về các tác phẩm văn học.
- Tích hợp văn bản “Rằm tháng giêng” làm ngữ liệu phân tích.
Làm thơ lục bát
1
48
- Nắm được cơ bản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát.
- Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát.
- Dạy học làm Văn bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
13
Tiếng gà trưa
1
49
- Nắm được một số nét khái quát về tác giả Xuân Quỳnh.
- Hiểu được cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ qua khổ thơ đầu; Những kỷ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng tình nghĩa.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản thơ ca hiện đại dựa trên đặc trưng thể loại.
- Tích hợp môn Lịch sử: giai đoạn chiến đấu chống Mỹ, cứu nước (1965-1973)
Điệp ngữ
1
50
- Nắm được khái niệm điệp ngữ. Các loại điệp ngữ. Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản
- Nhận biết phép điệp ngữ. Phân tích tác dụng của điệp ngữ.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản “Tiếng gà trưa” làm ngữ liệu phân tích.
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
1
51
- Củng cố giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học.
- Nắm được những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm.
- Thực hành nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Một thứ quà của lúa non: Cốm
1
52
- Thấy được phong vị đặc sắc nét đẹp văn hoá truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo và giản dị : Cốm.
- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản tùy bút dựa trên đặc trưng thể loại.
14
Chơi chữ
1
53
- Nắm được khái niệm chơi chữ. Các lối chơi chữ.
- Thấy được tác dụng của phép chơi chữ trong văn bản.
- Nhận biết phép chơi chữ.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
Chuẩn mực sử dụng từ
1
54
- Hiểu các yêu cầu sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Nhận biết cá từ ngữ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
Mùa xuân của tôi (Tiết 1)
1
55
- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng.
- Cảm nhận được tình yêu quê hương của một người miền Bắc sống ở miền Nam qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo.
- Tách bài dạy trong 2 tiết: Tiết 1 phân tích hết mục 1, phần II. Đọc – hiểu văn bản.
- Tập trung đọc văn bản, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, thể loại văn bản, trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản tùy bút dựa trên đặc trưng thể loại.
Mùa xuân của tôi (Tiếp); HDĐT: Sài Gòn tôi yêu – 15 phút cuối
1
56
- Thấy đượcnhững nét đẹp riêng của TP Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người.
- Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả.
- Gộp phần cuối bài Mùa xuân của tôi với bài Sài Gòn tôi yêu vào thành 1 tiết dạy hướng dẫn đọc thêm 15 phút cuối giờ.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản tùy bút dựa trên đặc trưng thể loại và kiểu bài HDĐT
15
Luyện tập sử dụng từ
1
57
- Hiểu các yêu cầu sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Nhận biết các từ ngữ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
- Tổng hợp, thực hành, vận dụng.
Ôn tập văn biểu cảm
1
58
- Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lí thuyết làm văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
- Tổng hợp, thực hành, vận dụng.
Ôn tập tác phẩm trữ tình.
2
59
- Nắm rõkhái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.
- Tổng hợp, thực hành, vận dụng.
60
- Thấy được một số đặc điểm của thơ trữ tình.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.
- Tổng hợp, thực hành, vận dụng.
16
Ôn tập Tiếng Việt.
2
61
- Củng cố các kiến thức trọng tâm phần Tiếng Việt đã học trong chương trình 7: Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy). Từ loại (đại từ, quan hệ từ).
- Tổng hợp, thực hành, vận dụng.
62
- Củng cố kiến thức về: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ. Từ Hán Việt. Các phép tu từ.
- Tổng hợp, thực hành, vận dụng.
Kiểm tra, đánh giá cuối kì I
2
63
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức trong chương trình học kỳ I - Môn Ngữ văn 7.
- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản và viết bài văn nghị luận về tác phẩm văn học.
- Thực hành kiểm tra theo đề của Sở GD&ĐT Bắc Ninh
64
17
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
2
65
- Nắm được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp Chương trình địa phương phần Tiếng Việt (lớp 6): cách phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
66
- Nắm được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp Chương trình địa phương phần Tiếng Việt (lớp 6): cách phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
Ôn tập: Luyện làm đề đọc – hiểu văn bản
1
67
- Ôn luyện kiến thức đọc - hiểu một đoạn trích/văn bản
- Thực hành luyện tập
Ôn tập: Luyện tập tiếng Việt
1
68
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I: trợ từ, thán từ, tình thái từ.
- Thực hành luyện tập
18
Trả bài: Kiểm tra đánh giá cuối kì I
1
69
- Kĩ năng tự nhận biết những ưu điểm, nhược điểm trong bài làm của mình và kĩ năng chữa lỗi cho mình, cho bạn.
- Đánh giá và tự đánh giá sản phẩm viết
Ôn tập: Luyện làm đề về văn biểu cảm về sự vật, con người
1
70
- Củng cố kiến thức: văn biểu cảm về sự vật, con người
- Thực hành luyện tập
Ôn tập: Luyện làm đề về văn biểu cảm về một tác phẩm văn học
1
71
- Củng cố kiến thức: văn biểu cảm về một tác phẩm văn học
- Tổng hợp, thực hành, vận dụng.
72
Tổng: 18
Tổng:72
Tổng:72
Kế hoạch dạy học: Học kỳ II - Thực hiện từ ngày 18 tháng 01 năm 2021
Tuần dạy
Tên bài, chủ đề
Phân tiết
Thứ tự tiết dạy trong mỗi HK
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện
19
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
1
73
- Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Thấy được nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ về thiên nhiên.
- Hướng dẫn học sinh tự đọc các câu tục ngữ 4, 6, 7 không dạy. (Chỉ dạy các câu tục ngữ 1, 2, 3, 5, 8),
- Dạy học đọc – hiểu văn bản nghị luận dân gian dựa trên đặc trưng thể loại.
- Tích hợp môn Địa lý: thời tiết khí hậu của VN.
Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn
1
74
- Hiểu được nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ viết về quê hương.
- Thấy được nét riêng của cảnh sắc quê hương, niềm tự hào và tình yêu quê hương trong lòng nhà thơ.
- Sưu tầm những bài ca dao, câu tục ngữ, thơ văn viết về địa phương.
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong những bài ca dao, câu tục ngữ, thơ văn viết về địa phương.
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
2
75
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
- Dạy học làm Văn bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng
76
- Nắm được khái niệm, đặc điểm của văn nghị luận
- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách.
- Dạy học làm Văn bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng
20
Tục ngữ về con người và xã hội
1
77
- Hiểu được nội dung của tục ngữ về con người và xã hội.
- Thấy được đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội.
- Hướng dẫn học sinh tự đọc các câu tục ngữ 2,4,6,7(Chỉ dạy các câu tục ngữ 1, 3, 5, 8, 9)
- Dạy học đọc – hiểu văn bản nghị luận dân gian dựa trên đặc trưng thể loại.
Rút gọn câu
1
78
- Nắm rõ khái niệm, tác dụng của việc rút gọn câu.
- Nhận biết và phân tích câu rút gọn.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
Đặc điểm của văn bản nghị luận
1
79
- Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau.
- Nhận biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận.
- Đọc và phân tích ngữ liệu, rút ra kiến thức ở phần ghi nhớ.
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập phần luyện tập.
- Tích hợp văn bản “Tục ngữ về con người và xã hội” làm ngữ liệu phân tích.
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
1
80
- Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận.
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Dạy học làm Văn bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
21
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
1
81
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
- Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
- Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng tạo, gọn, có tính mẫu mực của bài văn.
- Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn.
- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội dựa trên đặc trưng thể loại.
- Tích hợp môn lịch sử: Quá trình dựng nước và giữ nước...
- Giáo dục ANQP: Kể một số câu chuyện về những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo trong kháng chiến của dân tộc.
Câu đặc biệt
1
82
- Nắm được khái niệm, tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (Tiết 1)
1
83
- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận.
- Thực hành nhận diện phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (tiếp)
1
84
- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận.
- Tách thành:Tự học có hướng dấn 01 tiết.
22
Tự học có hướng dẫn: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
1
85
- Bố cục chung của một bài văn nghị luận; Phương pháp lập luận.
- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản “Cây tre Việt Nam” làm ngữ liệu phân tích.
Thêm trạng ngữ cho câu (Tiết 1)
1
86
- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
- Phân biệt các loại trạng ngữ, tác dụng
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)
1
87
- Nhận biết trạng ngữ trong câu.
- Nắm được khái quát về tác giả Đặng Thai Mai và những đặc điểm của Tiếng Việt. Thấy được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
- Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai
Khuyến khích học sinh tự đọc
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh; Cách làm bài văn lập luận chứng minh
1
88
- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.
- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.
- Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
- Tích hợp hai bài thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài.
23
Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)
1
89
- Công dụng của trạng ngữ.
- Cách tách trạng ngữ thành câu riêng.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản “Mùa xuân của tôi”, “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” làm ngữ liệu phân tích.
Ôn tập tiếng Việt
1
90
- Củng cố kiến thức, kĩ năng trong chương trình môn Ngữ Văn lớp 7 sau khi học xong các bài tiếng Việt từ đầu học kì II cho đến “Thêm trạng ngữ cho câu”.
- Nhận biết, vận dụng những kiến thức đã học để làm bài.
Thực hành kiểm tra
Đức tính giản dị của Bác Hồ
1
91
- Năm được khái quát về tác giả Phạm Văn Đồng.
- Thấy được đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội dựa trên đặc trưng thể loại.
Ý nghĩa văn chương
1
92
- Nắm được một số nét khái quát về tác giả Hoài Thanh.
- Thấy được quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương.
- Tích hợp ca dao, tục ngữ về truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Thực hành, vận dụng.
24
Luyện tập lập luận chứng minh.
1
93
- Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
- Thực hành, vận dụng.
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
1
94
- Phương pháp lập luận chứng minh.
- Yêu cầu đối với đoạn văn chứng minh.
- Thực hành, vận dụng.
Luyện tập viết bài văn chứng minh
2
95
- Biết cách nhận diện phương thức biểu đạt, các đặc điểm của văn nghị luận.
- Nắm được cách thức tạo lập một văn bản nghị luận chứng minh.
- Thực hành viết bài theo đúng các bước.
96
25
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1
97
- Khái niệm câu chủ động và câu bị động.
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động và câu bị động và ngược lại.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” làm ngữ liệu phân tích.
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp)
1
98
- Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
- Tích hợp với các kiểu câu đã học ở lớp 6,7.
Ôn tập Văn nghị luận
1
99
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học.
- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình.
- Tổng hợp, thực hành, vận dụng.
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
1
100
- Mục đích các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
- Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu.
- Dạy học tiếng Việt bằng PP quy nạp và thực hành vận dụng.
26
Ôn tập giữa kì II: phần văn bản nghị luận
1
101
- Củng cốkiến thức về tác giả tác phẩm, nội dung và nghệ thuật về văn bản nghị luận.
- Tổng hợp, thực hành, vận dụng.
Ôn tập giữa kì II: phần tiếng Việt.
1
102
- Củng cốkiến thức phân môn tiếng Việt: Rút gọn câu, Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu, Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Tổng hợp, thực hành, vận dụng.
Kiểm tra, đánh giá giữa kì II
1
103
- Kiểm tra kiến thức đọc - hiểu một đoạn trích/văn bản ngoài SGK.
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 7 theo ba nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
- Thực hành kiểm tra theo đề của Phòng GD-ĐT tỉnh Bắc Ninh.
104
27
Sống chết mặc bay.
2
105
- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp.
- Phần nào thấy được giá trị hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai.
- Dạy học đọc – hiểu văn bản dựa trên đặc trưng thể loại.
- Tích hợpmôn Lịch sử: Đời sống của nhân dân trong XHPK VN.
- Giáo dục tinh thầ

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2020_2021.docx