Kế hoạch giáo dục bậc THCS Ngữ văn 9 - Học kì I - Năm học 2020-2021

Phong cách Hồ Chí Minh

 I. Tìm hiểu chung

II. Đọc - hiểu văn bản

III. Luyện tập

IV. Hướng dẫn tự học

 - Nắm bắt ND văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc vhoá dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp NT trong viết vbản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.

- Giáo dục lòng khâm phục và kính yêu lãnh tụ, học tập và làm theo tấm gương về cách sống và sinh hoạt của Bác.

* Lồng ghép QPAN: giới thiệu một số hình ảnh về chủ tịch HCM

 

doc 28 trang phuongnguyen 30/07/2022 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục bậc THCS Ngữ văn 9 - Học kì I - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục bậc THCS Ngữ văn 9 - Học kì I - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục bậc THCS Ngữ văn 9 - Học kì I - Năm học 2020-2021
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGỮ VĂN BẬC THCS
NĂM HỌC: 2020 – 2021
A. Những căn cứ:
 - Căn cứ công văn 3280, ngày 27/8/2020 của BGD về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS môn Ngữ văn.
 - Căn cứ công văn ., ngày //2020 của SGD về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT và xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường.
 - Căn cứ công văn , ngày //2020 của PGD về việc xây dựng, thống nhất nội dung chương trình bậc THCS năm học 2020-2021.
 - Căn cứ Thông tư 26, ngày 26/8/2020 của BGD về việc hướng dẫn sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 58.
 - Căn cứ vào kiến thức chuẩn của môn học (theo chuẩn của Bộ GD & ĐT ban hành), phù hợp với thực tế của từng khối lớp.
B. Kế hoạch giáo dục:
Môn: Ngữ văn 9
Cả năm: 35 tuần (175 tiết)
HKI: 18 tuần (5x18=90 tiết)
HKII: 17 tuần (5x17=85 tiết)
HỌC KÌ I
TUẦN
TIẾT
BÀI/
CHỦ ĐỀ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
THỜI LƯỢNG
(số tiết)
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
GHI CHÚ
1
1,2
Phong cách Hồ Chí Minh
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
- Nắm bắt ND văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc vhoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp NT trong viết vbản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
- Giáo dục lòng khâm phục và kính yêu lãnh tụ, học tập và làm theo tấm gương về cách sống và sinh hoạt của Bác.
* Lồng ghép QPAN: giới thiệu một số hình ảnh về chủ tịch HCM
2
- Đọc diễn cảm
+ Phân tích 
+ Giảng bình
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại...
3
Các phương
châm hội thoại
I. Phương châm về lượng
II. Phương châm về chất
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp .
- Thái độ đúng đắn trong việc sử dụng phương châm về lượng, về chất, kĩ năng sống thích ứng với hoàn cảnh, tình huống cụ thể.
1
+ Phân tích mẫu
+Phát vấn
+ Quy nạp
+Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại ...
4
Sử dụng một số BPNT trong văn bản TM
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
II. Luyện tập
- Nhận ra các BPNT được sử dụng trong văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các BPNT khi viết văn thuyết minh.
- Lòng yêu quí, tự hào và ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
1
+ Phân tích mẫu
+Phát vấn
+ Quy nạp
+Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại ...
5
Luyện tập:
Sử dụng một số BPNT trong văn bản TM
I. Chuẩn bị ở nhà
II. Luyện tập trên lớp
- Xác định yêu cầu của đề bài TM về một thứ đồ dùng cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn TM về một thứ đồ dùng cụ thể có sử dụng một số BPNT . 
 - Lòng yêu quí, tự hào và ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
1
+ Phân tích mẫu
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại
2
6,7
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
- Đọc hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại.
- Lòng yêu chuộng hoà bình, thái độ phản ứng chiến tranh.
* Lồng ghép QPAN: Lấy ví dụ về mức độ tàn phá của chiến tranh, của bom nguyên tử
2
- Đọc diễn cảm
+ Phân tích 
+ Giảng bình
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại...
8
Các phương châm hội thoại (tiếp
theo)
I. Phương châm quan hệ
II. Phương châm cách thức
III. Phương châm lịch sự
IV. Luyện tập
- Nhận biết và ptích được cách sử dụng pc quan hệ, cách thức, lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. Vận dụng 3 phương châm này trong hoạt động giao tiếp .
- Thái độ đúng đắn trong việc sử dụng 3 phương châm này, kĩ năng sống thích ứng với hoàn cảnh, tình huống cụ thể.
1
+ Phân tích mẫu
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại.
9
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
II. Luyện tập
- Quan sát các sự vật, hiện tượng.
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
- Có ý thức và biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
1
+ Phân tích mẫu
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại.
10
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong vbản TM
I. Chuẩn bị ở nhà
II. Luyện tập trên lớp 
- Viết đoạn văn, bàivăn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
- Có ý thức và biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong việc tạo lập vbản TM.
1
+ Phân tích mẫu
+Phát vấn. Quy nạp
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại
3
11,12
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích, trong tạo lập vbản nhật dụng .
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản.
- Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em và trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng về vấn đề này.
2
- Đọc diễn cảm
+ Phân tích 
+ Giảng bình
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại...
13
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
III. Luyện tập
- Lựa chọn đúng PCHT trong quá trình giao tiếp.
- Hiểu đúng các nguyên nhân của việc không tuân thủ PCHT.
- Thái độ đúng đắn và kĩ năng ứng xử linh hoạt, phù hợp với đặc điểm của từng tình huống giao tiếp cụ thể.
1
+ Phân tích mẫu
+Phát vấn
+ Quy nạp
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
14,15
Chuyện người con gái Nam Xương
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu tác phẩm được viết theo thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc DG. 
- Kể lại được truyện.
- Lòng cảm thông sâu sắc về số phận của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ và sự trân trọng những vẻ đẹp tâm hồn ở họ.
2
- Đọc diễn cảm
+ Thuyết giảng
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại...
4
16
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
(Hoạt động giao tiếp)
I. Cách dẫn trực tiếp
II. Cách dẫn gián tiếp
III. Luyện tập
- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản .
- Lòng yêu quí, tự hào về sự giàu đẹp, phong phú và ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
1
+ Phân tích mẫu
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
17
Sự phát triển của từ vựng
I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng
II. Luyện tập
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong vbản.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
- Lòng yêu quí, tự hào về sự giàu đẹp, phong phú và ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
1
+ Phân tích mẫu
+Phát vấn
+ Quy nạp
+Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại 
+ luyện tập
18,19
Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng YN của tgiả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của d.tộc.
- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan.
- Bồi dưỡng lòng YN và niềm tự hào về dân tộc, về đất nước.
* Lồng ghép QPAN: Hình ảnh bộ đội kéo pháo, dân công chở lương thực trong chiến dịch Điện Biên Phủ
2
- Đọc diễn cảm
+ Thuyết giảng
+Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+Đàm thoại
20
Sự phát triển của từ vựng
(tiếp theo)
I. Tạo từ ngữ mới
II. Mượn từ ngữ của những tiếng nước ngoài
III. Luyện tập
- Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.
- Sử dụng từ ngữ mượn của nước ngoài phù hợp.
- Có thái độ đúng đắn, nghiêm túc trong việc sử dụng từ mượn để làm giàu thêm vốn từ Tiếng Việt.
1
+ Phân tích mẫu
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại 
+ Luyện tập
5,6
21
Luyện tập sự phát triển của từ vựng
I. Sự biến đổi và phát triển từ vựng, các cách phát triển từ ngữ
II. Luyện tập.
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cụm từ trong văn bản
- Sử dụng từ ngữ phù hợp với từng văn cảnh
1
+ Phát vấn
+ Thảo luận
+Nêu vấn đề
+Luyện tập
22,23
24,25
26,27
28,29
30,31
- Truyện Kiều của NDu
- Chị em Thuý Kiều
- Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Miêu tả trong văn bản tự sự
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
A. Phần văn bản
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
B. Phần B
I. Tìm hiểu chung yếu tố miêu tả: cảnh, sự vật, con người trong tác phẩm
II. Vai trò của miêu tả nội tâm trong văn tự sự
III. Luyện tập
- Đọc – hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại .
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả thời trung đại.
- Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Truyện Kiều và đóng góp của NDu cho kho tàng vhọc dân tộc.
- Phân tích được một số chi tiết NT tiêu biểu cho bút pháp NT cổ điển của NDu trong văn bản.
- Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu nhân vật.
- Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Phân tích tâm trạng n/vật qua một đoạn trích trong tp Truyện Kiều .
- Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc đối với n/vật trong truyện.
- Lòng cảm thông và thái độ trân trọng đối với nhân vật .
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của của miêu tả trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự.
- Có ý thức sử dụng hợp lí các yếu tố miêu tả trong văn tự sự nhằm làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn .
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự .
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự.
- Có ý thức sử dụng hợp lí các yếu tố miêu tả nội tâm trong văn tự sự nhằm làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn .
10
- Đọc diễn cảm
+ Thuyết giảng
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại...
7
32
Thuật ngữ
I. Thuật ngữ là gì?
II. Đặc điểm của thuật ngữ
III. Luyện tập
- Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong tự điển.
- Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc-hiểu và tạo lập văn bản khoa học-công nghê.
- Có ý thức sử dụng đúng và chính xác thuật ngữ trong việc tạo lập văn bản khoa học- công nghệ.
1
+ Phân tích mẫu
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại 
+ Luyện tập
Tiết 31 nằm tuần trên.
33
Luyện tập xây dựng đoạn và liên kết đoạn trong văn bản tự sự. Thực hành dựng đoạn và liên kết đoạn
I. Cách tạo lập một đoạn văn tự sự
II. Kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận
- Biết sử dụng các phép liên kết trong đoạn văn, trong văn bản.
- Có ý thức viết từng đoạn văn khi tạo văn bản.
1
Phát vấn
Nêu vấn đề
Thảo luận
Thực hành luyện tập
34,35
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
- Đọc - hiểu một đoạn trích truyện thơ.
- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ trong đoạn trích.
- Lòng hào hiệp, cao thượng, tinh thần vị nghĩa.
2
+ Đọc diễn cảm
+ Phân tích
+ Giảng bình 
+ Đàm thoại 
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm..
8
36
Chương trình địa phương phần Văn
I. Tìm hiểu về các nhà thơ, nhà văn ở địa phương
II. Cảm nhận
- Sưu tầm tuyển chọn văn thơ viết về địa phương.
- Đọc - hiểu và thẩm bình thơ văn viết về ĐP 
- So sánh đặc điểm văn học ĐP giữa các giai đoạn.
- Bồi dưỡng lòng yêu QH, tự hào về QH, tình cảm gắn bó với QH.
1
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại 
+ Thuyết trình 
+ thực hành luyện tập...
37,38
Hướng dẫn ôn tập truyện trung đại
I. Hệ thống hoá kiến thức đã học về truyện trung đại Việt Nam ở lớp 9
II. Khái quát được giá trị về nội dung và NT của truyện. trung đại
- Nâng cao năng lực cảm nhận, phân tích, đánh giá TPVH
- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, tự hào văn học dân tộc
2
Hệ thống hoá
 Vấn đáp
Đàm thoại
Thảo luận nhóm
39
Tổng kết từ vựng: Từ đơn , từ phức... từ nhiều nghĩa)
I. Từ đơn, từ phức
II. Thành ngữ
III. Nghĩa của từ
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
- Có ý thức học hỏi và trau dồi vốn từ, làm phong phú thêm vốn từ cho bản thân góp phần làm phong phú thêm vốn từ TV.
1
+ Hệ thống hoá 
+ Phân tích mẫu
+ Nêu vđề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại 
+ Luyện tập
40
Tổng kết từ vựng: Từ đồng âm... trường từ vựng
V. Từ đồng âm
VI. Từ đồng nghĩa
VII. Từ trái nghĩa
VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
IX. Trường từ vựng
- Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
- Có ý thức học hỏi và trau dồi vốn từ, làm phong phú thêm vốn từ cho bản thân góp phần làm phong phú thêm vốn từ vựng TV.
1
+ Hệ thống hoá 
+ Phân tích mẫu
+ Nêu vđề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại 
+ Luyện tập
9
41,42
Đồng chí
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết NT tiêu biểu,từ đó tấy được giá trị NT của chúng trong bài thơ.
2
+ Đọc diễn cảm
+ Phân tích
+ Giảng bình
+ Đàm thoại 
+ Nêu v đề
+ Thảo luận nhóm...
43,44
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
- Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại .
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người csĩ lái xe trên đường Trường Sơn trong bài thơ.
 - Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, h/ảnh độc đáo trong bài thơ..
- Tinh thần đồng đội, lòng yêu nước, lạc quan.
* Lồng ghép QPAN: Nêu những khó khăn, vất vả và stạo của bộ đội, công an và TNXP trong ctranh
2
+ Đọc diễn cảm
+ Phân tích
+ Giảng bình
+ Đàm thoại 
+ Nêu v đề
+ Thảo luận nhóm...
45
Tổng kết về từ vựng: Sự phát triển của từ vựng ... trau dồi vốn từ
I. Sự phát triển của từ vựng
II. Từ mượn
III. Từ Hán Việt
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
- Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
- Có ý thức học hỏi và trau dồi vốn từ, làm phong phú thêm vốn từ cho bản thân góp phần làm phong phú thêm vốn từ vựng tiếng Việt. 
1
+ Hệ thống hoá 
+ Phân tích mẫu
+ Nêu v đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại 
+ Luyện tập
10
46,47
Ôn tập KT giữa kì
Ôn tập tổng hợp ba phân môn
- Hệ thống hóa những kiến thức về các văn bản, Tiếng Việt đã học, nắm vững khái niệm, bản chất, vai trò và cách làm bài văn biểu cảm.
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, vận dụng kiến thức các văn bản đã học áp dụng vào làm các bài tập cụ thể.
- Nghiêm túc, tự giác trong học tập
2
-Tổ chức hoạt động tại lớp
- Hoạt động cá nhân
48,49
Kiểm tra giữa kì
I. Đọc hiểu: 
II. Làm văn: 
1. Viết đoạn văn nghị luận
2. Phần Tập làm văn: Văn Tự sự
- Kĩ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng sáng tạo các kiến thức và kĩ năng đã học vào một bài làm mang tính tích hợp cao.
- Tình cảm chân thành trong cuộc sống; tính trung thực, thật thà và thái độ nghiêm túc, đúng đắn trong sinh hoạt, trong kiểm tra, thi cử.
2
Thực hành luyện tập
50,51
Nghị luận trong văn bản tự sự
Kiểu văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
II. Luyện tập
- NL trong khi làm văn tự sự .
- Phân tích được các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự cụ thể.
- Có ý thức sử dụng hợp lí các yếu tố NL trong văn tự sự nhằm làm cho câu chuyện hấp dẫn .
2
Phân tích mẫu
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+ Nêu vđề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại
11
52
Trả bài KT giữa kì
I. Củng cố kiến thức
II. Chữa bài
- Rèn kĩ năng: Sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn,
- Nhận rõ được ưu nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục.
1
+ Vấn đáp
+ Phân tích mẫu
+ Trò chơi
+ Luyện tập...
53,54
Đoàn thuyền đánh cá
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
- Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích một số chi tiết NT tiêu biểu trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm.
- TY thiên nhiên, yêu lao động, yêu con người lao động .
2
+ Đọc diễn cảm
+ Phân tích
+ Giảng bình
+ Đàm thoại +Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đóng vai...
55
Tổng kết từ vựng: từ tượng thanh, từ tượng hình và một số phép tu từ
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số phép tu từ từ vựng
- Nhận diện từ tượng hình, từ tượng thanh. Phân tích giá trị của các từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn bản.
- Nhận diện các phép tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản. Phân tích giá trị của các phép tu từ trong một văn bản cụ thể.
- Có ý thức học hỏi và trau dồi vốn từ, làm phong phú thêm vốn từ cho bản thân góp phần làm phong phú thêm vốn từ TV.
1
+ Hệ thống hoá 
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại 
+ Luyện tập
12
56,57
Bếp lửa
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
- Nhận diện , phân tích được các yếu tố tự sự,miêu tả , bình luận trong bài thơ.
- Liên hệ để thấy nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương , đất nước
2
+ Đọc diễn cảm
+ Phân tích
+ Giảng bình
+ Đàm thoại 
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
58,59
Ánh trăng
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
- Đọc - hiểu văn bản thơ được sáng tác sau năm 1975.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tp thơ để cảm nhân một văn bản trữ tình hiện đại.
- Thái độ sống đúng đắn: ân tình, thuỷ chung.
2
+ Đọc diễn cảm
+ Phân tích
+ Giảng bình
+ Đàm thoại 
+ Nêu vđề
+ Thảo luận nhóm
60,61
Tổng kết từ vựng: (Luyện tập tổng hợp)
Làm bài tập tổng hợp các kiến thức về từ vựng.
 - Nhận diện được các từ vựng và các phép tu từ từ vựng trong vbản .
- Phân tích tác dụng của việc lựa chọn sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản .
- Có thái độ đúng trong việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong việc đọc - Hiểu và tạo lập văn bản.
2
+ Hệ thống hoá 
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+ Nêu vđề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại 
+ Luyện tập
13
6,2,63
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có yếu tố NL
I, Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự
- Viết một đoạn văn tự sự có yếu tố NL với độ dài trên 90 chữ.
- Phân tích tác dụng của các yếu tố lập luận trong văn bản tự sự.
- Có ý thức sử dụng hợp lí các yếu tố NL trong văn tự sự nhằm làm cho câu chuyện hấp dẫn 
2
+ Củng cố kiến thức
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại 
+ Luyện tập
Tiết 61 nằm tuần 12
64,65
Làng
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
- Đọc - hiểu vbản truyện Việt Nam hiện đại được stác trong thời kì kchiến chống thực dân Pháp.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một vbản tự sự hđại.
- Lòng yêu quê hương, đất nước, lòng thuỷ chung với cách mạng. 
2
+ Đọc diễn cảm
+ Phân tích
+ Giảng bình
+ Đàm thoại 
+ Nêu vđề
+ Thảo luận nhóm
14
66
Chương trình ĐP phần Tiếng Việt
I. Tìm phương ngữ Bắc, Trung, Nam, từ toàn dân.
II. Luyện tập.
- Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau.
- Ptích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số vbản.
- Có ý thức đúng đắn trong hoạt động giao tiếp.
1
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
67,68
Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong vbản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
II. Luyện tập
- Phân biệt được đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - Phân tích vai trò của việc sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự .
- Có ý thức sử dụng hợp lí các đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự sự làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn .
2
+ Phân tích mẫu
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+ Nêu vđề
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại 
+ Luyện tập
69,70
Luyện nói tự sự kết hợp với NL và miêu tả nội tâm
I. Chuẩn bị ở nhà
II. Luyện nói trên lớp
- Nhận biết được các yếu tố tự sự, NL và miêu tả nội tâm trong một văn bản. 
- Sử dụng các yếu tố tự sự, NL và mtả nội tâm trong kể chuyện.
- Thái độ chủ động, bình tĩnh, tự tin khi trình bày trước tập thể.
2
+ Đàm thoại 
+ Thảo luận nhóm
+ Trình bày miệng
15
71,72
Lặng lẽ Sa Pa
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện .
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự .
- Cảm nhận được một số chi tiết NT độc đáo trong tác phẩm.
- Bồi dưỡng thái độ và kĩ năng sống “ Mình vì mọi người”
2
+ Đọc diễn cảm
+ Phân tích
+ Giảng bình
+ Đàm thoại 
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm ...
73,74
Ôn tập Tiếng Việt
I. Các phương châm hội thoại
II. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Khái quát một số kiến thức TVđã học về các PCHT, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp .
- Có thái độ đúng trong việc lựa chọn, sử dụng các kiến thức TV trong đọc - hiểu và tạo lập v.bản.
2
+ Vấn đáp
+ Ptích mẫu
+ Trò chơi
+ Thảoluận nhóm
75,76
Chiếc lược ngà
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
- Đọc - hiểu vbản truyện VN hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tp tự sự để cảm nhận một vbản truyện hiện đại.
- Tình cảm gia đình, TY QH, ĐN.
2
+ Đọc diễn cảm
+ Phân tích
+ Giảng bình
+ Đàm thoại 
+ Nêu vđề
+ Thảo luận nhóm
16
77,78
Ôn tập về thơ và truyện hiện đại
I. Hệ thống lại kiến thức đã học về thơ và truyện hiên đại VN đã học ở HKI trong chương trình Ngữ văn lớp 9.
II. Khái quát được giá trị về ND và NT của thơ và và truyện hiện đại Việt Nam qua một số vbản đã học.
- Nâng cao năng lực cảm nhận, phân tích, đánh giá tác phẩm văn học hiện đại.
- Bồi dưỡng tình cảm, yêu mến, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc.
2
+ Hệ thống hóa
+ Vấn đáp
+Đàm thoại
+ Thảo luận nhóm
Tiết 76 nằm tuần 15
79,80
Cố hương
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
- Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kthức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể tóm tắt truyện.
- Lòng cảm thông, yêu thương con người.
2
+ Đọc diễn cảm
+ Phân tích
+ Giảng bình
+ Đàm thoại
+ Nêu vđề
+ Thảo luận nhóm
17
81,82,83
Ôn tập Tập làm văn
I. Sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
II. Yếu tố tự sự, miêu tả, nghị luận trong văn tự sự
- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Yêu thích phân môn TLV.
3
+ Vấn đáp
+ Phân tích mẫu
+ Trò chơi
+ Thảo luận nhóm
84,85,86,87
Ôn tập tổng hợp cuối kì
Tích hợp kiến thức của ba phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn
2
18
88,89
Kiểm tra cuối kì I
I. Đọc hiểu: 
II. Làm văn: 
1. Viết đoạn văn nghị luận
2. Phần Tập làm văn: Văn Tự sự
- Kĩ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng sáng tạo các kiến thức và kĩ năng đã học vào một bài làm mang tính tích hợp cao.
- Tình cảm chân thành trong cuộc sống; tính trung thực, thật thà và thái độ nghiêm túc, đúng đắn trong sinh hoạt, trong kiểm tra, thi cử.
2
Thực hành luyện tập
Tiết 86,87 nằm tuần 18
90
Trả bài kiểm tra học kì I
I. Củng cố kiến thức
II. Chữa bài
- Rèn kĩ năng: Sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn,
- Nhận rõ được ưu nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục.
1
+ Vấn đáp
+ Phân tích mẫu
+ Luyện tập...
HỌC KÌ II
TUẦN
TIẾT
BÀI
CHỦ ĐỀ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
YÊU CẦU CÀN ĐẠT
THỜI LƯỢNG
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
GHI CHÚ
19,20
Chủ đề tích hợp
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
91,92
93,94
95,96
97,98
99,100
- Bàn về đọc sách
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Quan trọng của sự đọc sách và p/pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
- Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài NL về một SVHT đời sống .
- Đối tượng của của kiểu bài NL về một sự việc hiện tượng đời sống .
- Yêu cầu cụ thể khi làm bài NL về một SVHT đời sống.
- Đặc điểm, yêu cầu của một bài NL về một vấn đề về tư tưởng, đạo lí.
- Cách làm bài văn NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Rèn luyện thêm cách viết văn NL.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong vbản NL.
- Làm bài NL về một sự việc hiện tượng đời sống.
- Có thái độ đúng trong việc lựa chọn, sử dụng phép phân tích và tổng hợp để tạo lập văn bản NL về một SVHT đời sống .
- Nắm được bố cục của của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống .
- Quan sát các hiện tượng đời sống .
- Làm bài NL về một sự việc hiện tượng đời sống.
- Làm bài nghị luận về một vấn đề về tư tưởng , đạo lí .
- Thấy được ý nghĩa quan trọng của NL về một vấn đề về tư tưởng, đạo lí đối với cuộc sống của con người.
- Vận dụng kiến thức đã học để viết bài văn NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Có thái độ đúng trong việc lựa chọn, sử dụng các kiến thức đã học đê tạo lập văn bản NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
10
+ Phân tích mẫu
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+ HĐ nhóm
 Luyện tập
21
101
Khởi ngữ
Các thành phần câu
II. Đặc điểm, công dụng của khởi ngữ.
II. Luyện tập.
- Nhận diện khởi ngữ ở trong câu..
- Viết câu có khởi ngữ
- Có thái độ đúng trong việc lựa chọn, sử dụng các kiến thức tiếng Việt đã học nêu trên trong việc đọc - hiểu và tạo lập vbản.
1
+Phát vấn
+ Quy nạp
+Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Luyện tập
102
Phép phân tích và tổng hợp
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
II. Luyện tập.
- Nhận diện được phép phân tích và tổng hợp.
- Vận dụng 2 phép lập luận này khi đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận.
- Có thái độ đúng trong việc lựa chọn, sử dụng phép phân tích và tổng hợp để tạo lập văn bản NL 
1
+ Phân tích mẫu
+Phát vấn
+ Quy nạp
+ Nêu vấn đề
+ HĐ nhóm
+ luyện tập
103,
104
Luyện tập phân tích và tổng hợp
I. Ôn tập lí thuyết.
II. Luyện tập.
- Nhận dạng rõ hơn vbản có sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
- Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc - hiểu và tạo lập văn bản NL.
- Có thái độ đúng trong việc lựa chọn, sử dụng phép ptích và tổng hợp để tạo lập văn bản NL.
2
+ Phân tích mẫu
+ Quy nạp
+ Thảo luận nhóm
+ Luyện tập
105,
106
Tiếng nói của văn nghệ
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn tự học
- Đọc - hiểu một văn bản NL. 
- Rèn luyện thêm cách viết văn NL.
- Thể hiện những suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm văn nghệ.
2
+ Thuyết giảng
+ Đọc diễn cảm
+ Phân tích
+ Giảng bình
+ HĐ nhóm
22
107
Các thành phần biệt lập
I. Thành phần tình thái.
II. Thành phần cảm thán.
III. Luyện tập.
 - Nhận biết các thành phần tình thái và cảm thán trong câu.
- Đặt câu có các thành phần tình thái và cảm thán.
- Có thái độ đúng trong việc lựa chọn, sử dụng các tác phẩm trong viết câu, tạo lập văn bản, tăng hiệu quả diễn đạt, góp phần giữ gìn và phát huy sự giàu đẹp và trong sáng của tiếng Việt.
1
+ Phân tích mẫu
+ Quy nạp
+ Nêu vấn đề
+ Thảo luận nhóm
+ Luyện tập
Tiết 106 nằm tuần 21
108
Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phượng phần TLV
I. Hướng dẫn cách vận dụng kiến thức về kiểu bài NL về một sự việc hiện tượng của đời sống .
II. Giới thiệu về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương.
III. Luyện tập theo theo sự việc, hiện tượng đã chọn.
- Thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương.
- Suy nghĩ, đánh giá về một sự việc hiện tượng thực tế ở địa phương.
 - Làm một bài văn t/bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.
- Có thái độ khách quan, đúng đắn khi nhìn nhận, đánh giá, kiến nghị 1 SVHT thực tế ở địa phương mình.
1
Thảo luận nhóm
109
Các thành phần biệt lập
(tt)
I. Đặc điểm, công dụng của TP gọi đáp và thành phần phụ chú.
II. Luyện tập.
- Nhận biết thành phần gọi đáp và TP phụ chú trong câu.
- Đặt câu có sử dụng thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú 
- Có thái độ đúng trong việc lựa chọn, sử dụng các kiến thức tiếng Việt đã học nêu trên trong việc đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
- HS biết vận dụng thành thạo qui trình làm bài.
- Rèn tính nghiêm túc tự lực khi làm bài
1
+ Phân tích mẫu
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+ Thảo luận nhóm
+ Luyện tập
110,
111
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Liên kết nội dung và liên kết hình thức. II. Luyện tập.
- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập vbản.
- Có thái độ đúng trong việc sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trên trong việc đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
2
+Phân tích mẫu
+Phát vấn
+ Quy nạp
+ Thảo luận nhóm
+ Đàm thoại.
+ Luyện tập
23
24
112,
113
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
(Luyện tập)
I. Ôn tập lý về liên kết.
II. Luyện tập.
- Nhận biết phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản.
- Nhận ra và sửa được một số lỗi liên kết.
- Có thái độ đúng trong việc lựa chọn, sử dụng đúng một số liên kết câu, liên kết đoạn trong tạo lập vbản nhằm tăng hiệu quả diễn đạt.
2
+ Phân tích mẫu
+ Phát vấn
+ Quy nạp
+ Thảo luận nhóm
+ Luyện tập
Tiết 111 nằm tuần 22
114,
115
Mùa

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_bac_thcs_ngu_van_9_nam_hoc_2020_2021.doc