Kế hoạch giáo dục bậc THCS Ngữ văn 9 - Học kì II - Năm học 2020-2021
Phong cách Hồ Chí Minh. I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Luyện tập
-HS nắm được một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.Ý nghĩa của văn bản .
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật
-Rèn kĩ năng giao tiếp; Trình bày, trao đổi
- GD tư tưởng HCM, học tập phong cách của Bác
- GDANQP: Giới thiệu một số
hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Phát triển năng lực tự học, tự chủ, hợp tác, giải quyết vấn đề,năng lực sử dụng ngôn ngữ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục bậc THCS Ngữ văn 9 - Học kì II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục bậc THCS Ngữ văn 9 - Học kì II - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Cả năm: 35 Tuần (175 tiết) Học kì I : 18 tuần (90 tiết ) Hoc Kỳ II: 17 tuần ( 85 tiết) HỌC KỲ I Tiết Tuần Tên bài / Chủ đề Mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt (theo chương trình môn học) Thời lượng (số tiết) Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú 1,2 1 Phong cách Hồ Chí Minh. I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập -HS nắm được một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.Ý nghĩa của văn bản . - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật -Rèn kĩ năng giao tiếp; Trình bày, trao đổi - GD tư tưởng HCM, học tập phong cách của Bác - GDANQP: Giới thiệu một số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh - Phát triển năng lực tự học, tự chủ, hợp tác, giải quyết vấn đề,năng lực sử dụng ngôn ngữ 2 *Hình thức tổ chức dạy học Tại lớp gồm các hoạt động: + Hoạt động nhóm: + HĐ cá nhân: Suy nghĩ – phát biểu *Hình thức kiểm tra đánh giá - HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá quá trình học của HS qua vấn đáp 3 Các phương châm hội thoại. I. Phương châm về lượng II. Phương châm về chất III. Luyện tập -HS nắm các kiến thức, hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: lượng và chất, cách sử dụng 2 phương châm HT. - Vận dụng Giao tiếp, Trình bày, suy nghĩ, ý tưởng trao đổi về cách giao tiếp của bản thân. - Phát triển năng lực tự học, tự chủ, hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 Tại lớp + Hoạt động nhóm + HĐ cá nhân *Hình thức kiểm tra đánh giá - HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá Vấn đáp 4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh II. Luyện tập - HS nắm VBTM. Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong VBTM HS luyện các kĩ năng + Tạo lập 1 VB TM hấp dẫn + Vận dung các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh , luyện nói, viết một VBTM trong cuộc sống 1 + HĐ nhóm, HĐ cá nhân *Hình thức kiểm tra đánh giá - HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá quá trình làm BT tự luận. 5 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. I. Chuẩn bị ở nhà II. Luyện tập trên lớp -HS củng cố VB TM và các PPTM. Vai trò của các BPNT - HS luyện các KN tạo lập 1 VBTM. - VD bài TM sử dụng trong cuộc sống - Phát triển năng lực tự học, tự chủ, hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 Tại lớp: HĐ nhóm và cá nhân *Hình thức kiểm tra đánh giá - HS đánh giá lẫn nhau, GV thamgia đánh giá quá trình làm BTTL 6,7 2 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập - HS nắm các KT về ND, NT của VB và hệ thống luận điểm, luận cứ - RL kỹ năng: tìm hiểu, phân tích vb. - Vận dụng Giao tiếp, Trình bày, suy nghĩ, trao đổi về cách giao tiếp của bản thân. *GDANQP:Lấy ví dụ về mức độ tàn phá của chiến tranh, của bom nguyên tử - Giáo dục lòng yêu hòa bình yêu tự do và nhân ái. 2 Tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu. Suy nghĩ – phát biểu- khái quát các nội dung cần ghi nhớ *Hình thức kiểm tra đánh giá - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá qthđ của HS 8 Các phương châm hội thoại .(Tiếp theo) I. Phương châm quan hệ II. Phương châm cách thức III. Phương châm lịch sự IV. Luyện tập -HS nắm các kiến thức về 3 phương châm hội thoại: cách thức QH, lịch sự - Vận dụng Lựa chọn TN trong giao tiếp, trình bày, suy nghĩ - Phát triển năng lực tự học, tự chủ, hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 Tại lớp: Thảo luận nhóm suy nghĩ làm BT *Hình thức kiểm tra đánh giá - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá. 9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh II. Luyện tập -HS nắm và củng cố VBTM, vai trò của các BPNT trong VBTM. - HS luyện các KN tạo lập 1 VBTM hấp dẫn. Nhận ra các biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả - VD văn bản TM trong cs 1 Tại lớp: Thảo luận nhóm: + HĐ cá nhân: Suy nghĩ làm BT *Hình thức kiểm tra đánh giá - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá 10 Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. I. Chuẩn bị ở nhà II. Luyện tập trên lớp -HS nắm và củng cố VBTM, vai trò của các BPNT trong VBTM. - HS luyện các KN tạo lập 1 VBTM hấp dẫn. Nhận ra các biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả - VD văn bản TM trong cs 1 Tại lớp: + Thảo luận nhóm. + HĐ cá nhân: Suy nghĩ làm BT *Hình thức kiểm tra đánh giá - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá vấn đáp 11,12 3 4 Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập - Nắm được nội dung của VB - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản. - Giáo dục lòng nhân ái.. 2 Tại lớp Tìm hiểu cấu trúc, nd và hình thức vb *Đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá HS 13 Các phương châm hội thoại (Tiếp theo). I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại III. Luyện tập -HS nắm và hiểu được mối q hệ giữa pcht với tình huống gt Luyện Kĩ năng: - Vận dụng rèn luyện kĩ năng tư duy, giải quyết tình huống, giao tiếp, kn thuyết trình...của HS - Phát triển năng lực tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề. 1 Tại lớp HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu. - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá HS 14,15 Chuyện người con gái Nam Xương. I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ VN, hiểu những thành công về nt - Rèn kĩ năng tóm tắt vb TS và kĩ năng tư duy, thuyết trình, hợp tác.. - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái 2 Tại lớp Đọc– viết-nghe-nói ; Tìm hiểu *Đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá quá trình HĐ của HS 16 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. I. Cách dẫn trực tiếp II. Cách dẫn gián tiếp III. Luyện tập - HS nắm được 2 cách dẫn lời: trực tiếp và gián tiếp - Điểm giống và khác nhau trong 2 cách dẫn lời - Phát triển năng lực tự học, tự chủ, hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 Tại lớp HĐ nhóm và cá nhân - HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá quá trình HĐ của HS 17 Sự phát triển của từ vựng I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ II. Luyện tập - Nắm các kiến thức về PT từ vựng - Vận dung để rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng vận dụng, hợp tác, tích hợp ... 1 Tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá 18,19 5 6 Hoàng Lê Nhất Thống Chí (hồi 14). I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập - HS nắm được những hiểu biết chung về nhóm tác giả, về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc QT-Nguyễn Huệ. - HS rèn các kĩ năng: cảm nhận,phân tích * GDANQP: Nêu cao cảnh giác, chống kẻ thù xâm lược. - Giáo dục lòng yêu nước, chống kẻ thù xâm lược. 2 Tại lớp Tìm hiểu cấu trúc, nội dung và hình thức văn bản Suy nghĩ – phát biểu *Đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá 20 Sự phát triển của từ vựng (Tiếp theo). I. Tạo từ ngữ mới II. Mượn từ ngữ của những tiếng nước ngoài III. Luyện tập - Nắm các kiến thức về PT từ vựng, ý nghĩa của từ ngữ trong cụm từ và trong vb -KN: dùng từ, tạo lập vb, giao tiếp, ứng xử... - Phát triển năng lực tự học, tự chủ, hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 Tại lớp - HĐ nhóm và cá nhân - HS đánh giá lẫn nhau, Gv đánh giá quá trình HĐ của HS 21 Luyện tập sự phát triển của từ vựng I. Ôn lí thuyết II. Luyện tập - Củng côc các kiến thức về PT từ vựng -KN: dùng từ, tạo lập vb, giao tiếp, ứng xử... - Phát triển năng lực tự học, tự chủ, hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ 1 Tại lớp - HĐ nhóm và cá nhân - HS đánh giá lẫn nhau, Gv đánh giá quá trình HĐ của HS 22,23 24,25 26,27 28,29 30,31 Chủ đề: Yếu tố miêu tả trong truyện trung đại A. Phần văn bản I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập B. Phần TLV I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả: cảnh, sự vật, con người trong tác phẩm II. Vai trò của miêu tả nội tâm trong văn tự sự III. Luyện tập Học sinh nắm được những nét chính về: + Cuộc đời, sự nghiệp của TG.ND, giá trị tưởng, nt của tác phẩm. + Nắm được nghệ thuật tả cảnh,tả người. Bút pháp tả cảnh ngụ tình + Cách sử dụng ngôn ngữ độc thoại. +Vai trò của yếu tố miêu tả, yếu tố miêu tả nội tâm trong VBTS - HS rèn luyện các kĩ năng: + Đọc, tìm hiểu, tóm tắt văn bản. +Phát hiện và phân tích tác dụng của các yếu tố miêu tả + Vận dụng hiểu biết về miêu tả,miêu tả nội tâm vào trong văn bản tự sự - Bồi dưỡng lòng nhân ái, đồng cảm với nỗi khổ của người phụ nữ xưa 10 Tại lớp dạy các nội dung: Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chị em Thuý Kiều,Kiều ở Lầu Ngưng Bích,Miêu tả trong văn bản tự sự,Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự + Đọc – viết-nghe-nói ; Tìm hiểu cấu trúc, nội dung và hình thức văn bản. Suy nghĩ phát biểu + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu. Suy nghĩ –phát biểu- - Ở nhà: HĐ nhóm và cá nhân: *Đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá 32 Thuật ngữ. I. Thuật ngữ là gì? II. Đặc điểm của thuật ngữ III. Luyện tập - HS nắm khái niệm thuật ngữ Những đặc điểm của thuật ngữ. -Rèn kĩ năng: Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ. Sử dụng thuật ngữ. Giao tiếp, ra quyết định: lựa chọn - VD chúng vào CS phù hợp. 1 Hình thức tc dạy học tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu. suy nghĩ – phát biểu- 33 7 Luyện tập XD đoạn và liên kết đoạn trong VBTS I.Khái niệm đoạn văn II. Luyện tập - Viết được đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả -Rèn kĩ năng thu thập tài liệu, hệ thống, tư duy sáng tạo ,chọn lựa kiến thức, .... - Phát triển năng lực tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề. 1 Tại lớp + HĐ cá nhân viết đoạn văn - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá vấn đáp 34,35 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập - HS nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm.. - Rèn kỹ năng cảm thụ VH, cảm nhận, phân tích - Bồi dưỡng lòng nhân ái 2 Tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu. Suy nghĩ – phát biểu- - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá 36 8 Chương trình địa phương phần văn I. Tìm hiểu về các nhà thơ, nhà văn ở địa phương II. Cảm nhận - HS hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương, hiểu biết về tác phẩm thơ viết về địa phương. - Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975. - Qua bài thơ, cảm nhận một thời oanh liệt hào hùng của dân tộc, cảm nhận chất thơ giàu chất suy tưởng của nhà thơ. -Có Kĩ năng: sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương. Tự hào về thơ văn quê hương, quá khứ hào hùng của dân tộc. 1 Học tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu. 37,38 Hướng dẫn ôn tập truyện trung đại I. Lập bảng thống kê các VB văn học T Đ II. Luyện tập -Học sinh có cái nhìn sơ lược nhất, tổng quát nhất, đối với truyện trung đại Việt Nam: Giá trị hiện thực và tư tưởng nhân đạo, số phận và phẩm chất người phụ nữ. -Hệ thống hóa kiến thức đã học. Cảm thụ tác phẩm truyện, phân tích, đánh giá tác phẩm -Trân trọng những giá trị của phần văn học trung đại. -Năng lực: giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ 2 Tại lớp - HĐ nhóm và cá nhân - HS đánh giá lẫn nhau, Gv đánh giá quá trình HĐ của HS 39 Tổng kết từ vựng ( Từ đơn, từ phức....Từ nhiều nghĩa) I. Từ đơn, từ phức II. Thành ngữ III. Nghĩa của từ IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - HS tổng kết về từ vựng. Tích hợp với phần văn qua các vb đã học, với phần TLV - HS rèn kĩ năng : hệ thống hoá các kiến thức đã học. - Vận dụng trong GT - Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ 1 1 Tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu, KQ nội dung - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá vấn đáp 40 Tổng kết từ vựng ( Từ đồng âm.... Trường từ vựng ) V. Từ đồng âm VI. Từ đồng nghĩa VII. Từ trái nghĩa VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ IX. Trường từ vựng - HS tổng kết về từ vựng. Tích hợp với phần văn qua các vb đã học, với phần TLV - HS rèn kĩ năng : hệ thống hoá các kiến thức đã học. - Vận dụng trong GT - Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ Tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu. kq bài học. 41,42 9 Đồng chí. I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập -HS cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội. Nắm được nét đặc sắc nghệ thuật - Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tíchVB, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng ra quyết định... - GDANQP: Nêu những khó khăn vất vả và sáng tạo của bộ đội, công an và thanh niên xung phong trong chiến tranh - Giáo dục cho học sinh có tinh thần yêu nước, yêu độc lập, tự do. Có ý thức bảo vệ độc lập của dân tộc. 2 Tại lớp Đọc – viết-nghe-nói ; Tìm hiểu cấu trúc, nội dung và hình thức văn bản Suy nghĩ – phát biểu *Đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá vấn đáp 43,44 Bài thơ về tiểu đội xe không kính. I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập - Học sinh cảm nhận được nét độc đáo nd và nt của vb - Rèn kỹ năng đọc thơ tự do, cảm nhận hình ảnh thơ. - Giáo dục cho học sinh có tinh thần yêu nước, yêu độc lập, tự do. Có ý thức bảo vệ độc lập của dân tộc. 2 Tại lớp Tìm hiểucấu trúc, nội dung và hình thức văn bản Suy nghĩ – phát biểu *Đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá vấn đáp 45 Tổng kết về từ vựng (sự phát triển của từ vựngtrau dồi vốn từ). I. Sự phát triển của từ vựng II. Từ mượn III. Từ Hán Việt IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội - HS tổng kết lại những kiến thức đã học về từ vựng. Tích hợp với phần văn qua các văn bản đã học,với phần TLV qua các giờ tập nói và tập viết. - HS rèn kĩ năng : hệ thống hoá các kiến thức đã học, GT, hợp tác..... 1 Tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu. Suy nghĩ – phát biểu- 46,47 10 Hướng dẫn: Ôn tập tổng hợp giữa kì (GV soạn) I.Củng cố các kiến thức đã học về Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn II. Cách làm bài kiểm tra tổng hợp Nắm vững hơn các kiến thức về văn học trung đại. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, các kĩ năng dùng từ, diễn đạt trình bày. - Giáo dục học sinh biết tự chủ, giải quyết vấn đề. - Giúp hs phát triển năng lực sáng tạo 2 Tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu, KQ nội dung - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá 48,49 Kiểm tra giữa kì I Tích hợp kiến thức 3 phân môn: Văn, tiếng Việt, Tập làm văn -Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình đã học môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung văn học, tiếng Việt, tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học 2 Hình thức tổ chức dạy học Tổ chức hoạt động tại lớp gồm các hoạt đông: + HS nhận nhiệm vụ và thực hiện làm bài tự luận *Hình thức kiểm tra đánh giá - GV tham gia đánh giá qua kết quả làm bài kiểm tra tự luận của học sinh 50,51 Nghị luận trong VBTS I. Tìm hiểu yếu tố NL trong VBTS II.Luyện tập - Yeáu toá nghò luaän trong vaên baûn töï söï. - Muïc ñích cuûa vieäc söû duïng yeáu toá nghò luaän trong vaên baûn töï söï. - Taùc duïng cuûa caùc yeáu toá nghò luaän trong vaên baûn töï söï. - Nghò luaän trong khi laøm vaên töï söï. - Phaân tích ñöôïc caùc yeáu toá nghò luaän trong moät vaên baûn töï söï cuï theå. -Giáo dục cho học sinh lòng say mê khám phá kiến thức -Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp. 2 Hình thức tổ chức dạy học Tổ chức hoạt động tại lớp gồm các hoạt đông: + HS nhận nhiệm vụ và thực hiện làm bài tự luận *Hình thức kiểm tra đánh giá - GV tham gia đánh giá qua kết quả làm bài kiểm tra tự luận của học sinh 52,53 11 Đoàn thuyền đánh cá I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập HS thấy và hiểu được vùng biển Quảng Ninh vào những năm 1958 và cuộc sống lao động xây dựng lại đất nước - Rèn cho học sinh có kỹ năng đọc và cảm nhận thơ. - Giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực văn học... - GDANQP: Giữ gìn biển đảo quê hương, bảo vệ TN biển. _Có ý thức giữ gìn môi trường, bảo vệ biển đảo 2 Tại lớp Tìm hiểucấu trúc, nội dung và hình thức văn bản Suy nghĩ – phát biểu *Đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá vấn đáp 54 Tổng kết về từ vựng (từ tượng hình, từ tượng thanh, một số phép tu từ từ vựng). I. Từ tượng thanh và từ tượng hình II. Một số phép tu từ từ vựng - HS tổng kết lại những kiến thức đã học về từ vựng - HS rèn kĩ năng : hệ thống hoá các kiến thức đã học. -Thái độ: có thái độ đúng đắn khi sử dụng từ ngữ tiếng Việt 1 Tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu, KQ nội dung - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá 55 Trả bài kiểm tra giữa kì Chữa bài Học sinh củng cố nâng cao kiến thức đã học ở kĩ năng làm bài kiểm tra VB. - Tự đánh giá trình độ , năng lực của bản thân về kĩ năng và kiến thức về các phần đọc-hiểu đã học - Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm. 1 Dạy học trên lớp và đánh giá xen kẽ - HS nhận bài, nghiên cứu, nêu nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của bản thân và lấn nhau - HS thảo luận nhóm về đáp án, biểu điểm, đối chiếu kết quả chính xác, thống nhất điểm 56,57 Bếp lửa. I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập - HS nắm những kiến thức về tác giả BV, cảm xúc của tác giả.Việc kết hợp các yếu tố mt, bl và bc trong bài thơ. - Rèn KN nhận diện, phân tích, đánh giá, thảo luận - Góp phần phát triển năng lực văn học 2 Tại lớp Tìm hiểu cấu trúc, nội dung và hình thức văn bản Suy nghĩ – phát biểu *Đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá vấnđáp 58,59 12 Ánh trăng. I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập - HS hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình. - HS rèn kỹ năng đọc và cảm nhận thơ năm chữ. - Góp phần phát triển năng lực văn học 2 Tại lớp Tìm hiểu cấu trúc, nội dung và hình thức văn bản Suy nghĩ – phát biểu *Đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá vấn đáp 60,61 13 14 Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp). Làm bài tập tổng hợp các kiến thức về từ vựng. - HS tổng kết lại những kiến thức đã học về từ vựng. Tích hợp với phần văn qua các văn bản đã học, với phần TLV - HS rèn kĩ năng: hệ thống hoá các kiến thức đã học. - Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác. 2 Tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu, KQ nội dung - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá 62,63 Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. I, Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự II. Thực hành viết đoạn văn tự sự -Học sinh hiểu được các yếu tố nghị luận trong văn tự sự, - Học sinh rèn kĩ năng thực hành đưa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí. Tích hợp văn,tiếng Việt. - Góp phần phát triển năng lực văn học 2 Tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu, KQ nội dung - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá 64,65 Làng. I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập HS cảm nhận được tình yêu làng quê thống nhất với t/ y và TT k/c ở nhân vật ông Hai. - Rèn năng lực pt nhân vật trong tp tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật. - Góp phần phát triển năng lực văn học - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước. 2 Tại lớp Tìm hiểucấu trúc, nội dung và hình thức văn bản Suy nghĩ – phát biểu *Đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá vấn đáp 66 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Tìm phương ngữ Bắc, Trung, Nam, từ toàn dân - HS nắm Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương - Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản. - Tự hào và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 1 Tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu, KQ nội dung - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá vấn đáp 67,68 Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự II. Luyện tập - HS hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đồng thời thấy được vai trò và tác dụng -Tích hợp với phần văn học và tiếng Việt - Góp phần phát triển năng ngôn ngữ, hợp tác. 2 Tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu, KQ nội dung - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá vấn đáp 69,70 Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. I. Chuẩn bị ở nhà II. Luyện nói trên lớp - HS: biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nl, có đt... - Rèn luyện kỹ năng xây dựng vb tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm. - Góp phần phát triển năng ngôn ngữ, 2 Tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu, KQ nội dung - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá 71,72 15 16 17 Lặng lẽ Sa Pa. I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập IV. Hướng dẫn tự học - HS cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật trong truyện, Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề -HS rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh TN - Góp phần phát triển năng lực văn học - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước. 2 Tại lớp Tìm hiểucấu trúc, nội dung và hình thức văn bản Suy nghĩ – phát biểu *Đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá vấn đáp 73,74 Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại... Cách dẫn gián tiếp). . I. Các phương châm hội thoại II. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp -Học sinh hệ thống hóa những kiến thức về: Phương châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. -HS rèn luyện kỹ năng nhận diện và phân tích vai trò tác dụng của các kiến thức đó - Góp phần phát triển năng lực văn học, năng lực sử dụng ngôn ngữ. 2 Hình thức tổ chức dạy học Tổ chức hoạt động tại lớp các HĐ + HĐ cá nhân: + HĐ nhóm: suy nghĩ -tl *Hình thức kiểm tra đánh giávđ - HS đánh gia, GV tham gia cùng 75,76 Chiếc lược ngà I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập -HS Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên. -Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm,Cảm nhận , hợp tác, thảo luận, đánh giá bản thân... -GDANQP: kể một số câu chuyện và hình ảnh về người lính k/c chống Mỹ - Góp phần phát triển năng lực văn học - Bồi dưỡng lòng nhân ái, tình yêu quê hương, đất nước. 3 Tại lớp Đọc – viết-nghe-nói ; Tìm hiểucấu trúc, nội dung và hình thức văn bản Suy nghĩ – phát biểu *Đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá vấn đáp ( GV soạn nội dung) 77,78 Ôn tập thơ và truyện hiện đại I. Lập bảng thống kê II. Luyện tập Nắm vững hơn các kiến thức về thơ hiện đại đại. - Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt trình bày. - Giáo dục học sinh biết tự chủ, giải quyết vấn đề. - Giúp hs phát triển năng lực sáng tạo 2 Tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: KQ nội dung - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá vấn đáp 79,80 Cố hương. ( Không dạy phần chữ nhỏ trong GSK) I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập -HS có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông. Những sáng tạo về nghệ thuật của ông trong truyện. Hiểu,cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật - HS rèn KN đọc – hiểu văn bản , hợp tác..... - Góp phần phát triển năng lực văn học - Bồi dưỡng lòng nhân ái, tình yêu quê hương, đất nước. 2 Tại lớp Đọc – viết-nghe-nói ; Tìm hiểu cấu trúc, nội dung và hình thức văn bản Suy nghĩ – phát biểu *Đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá vấnđáp 81,82,83 Ôn tập Tập làm văn Sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Yếu tố tự sự, miêu tả, nghị luận trong văn tự sự HS nắm được các nội dung chính của phần TLV trong ngữ văn 9 - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới - Rèn kĩ năng tự nhận thức, sự tự tin, giao tiếp,tư duy sáng tạo. 3 Hình thức tổ chức dạy học Tổ chức hoạt động tại lớp các HĐ + HĐ cá nhân + HĐ nhóm: suy nghĩ – TL-phát biểu 84,85 86,87 18 Ôn tập tổng hợp cuối học kì I Tích hợp kiến thức của ba phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn - Hệ thống hóa kiến thức chương trình Ngữ văn học kì I. - Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, hợp tác, tổng hợp, vận dụng - Phát triển năng lực hợp tác 4 Hình thức tổ chức dạy học Tổ chức tại lớp gồm các hđ + HĐ cá nhân, HĐ nhóm: suy nghĩ – TL *Hình thức kiểm tra đánh giá - HS đánh gia, GV tham gia cùng bằng vấn đáp 88,89 Kiểm tra tổng hợp học kì I I. Những nội dung cơ bản cần chú ý 1. Phần Đọc - hiểu văn bản 2. Phần Tiếng Việt 3. Phần Tập làm văn - HS đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung văn học, tiếng Việt, tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học 2 HS ôn tập phần KT kì I *Hình thức kiểm tra đánh giá - GV tham gia đánh giá qua kết quả làm bài kiểm tra tự luận của học sinh 90 Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối HK I. Chữa bài (nếu có) - Học sinh củng cố nâng cao kiến thức đã học ở kĩ năng làm bài kiểm tra VB. - Tự đánh giá trình độ , năng lực của bản thân về kĩ năng và kiến thức về các phần đọc-hiểu đã học - Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm. 1 - HS nhận bài, nghiên cứu, nêu nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của bản thân và lẫn nhau Học kì II Tiết Tuần Tên bài / Chủ đề Mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt (theo chương trình môn học) Thời lượng (số tiết) Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 19 20 Nghị luận xã hội A. Phần văn bản I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập B. Phần TLV I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý,Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý II. Luyện tập Qua tìm hiểu chủ đề yêu cầu học sinh: - Nắm được ND, NT của văn bản bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm . - HS nắm được cách làm các dạng bài văn nghị luận xã hội về một sự việc , hiện tượng , đời sống ; về tư tưởng đạo lí. - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luậnxã hội - Kĩ năng lắng nghe tích cực qua các câu trả lời của học sinh. Kĩ năng giao tiếp, giải quyết tình huống, kĩ năng hợp tác. - Hình thành phẩm chất chămchỉ, trách nhiệm. 10 - Tổ chức hoạt động tại lớp nội dung các bài: Bàn về đọc sách, Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý,Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý + HĐ cá nhân: đọc nội dung, hình thức, đọc mở rộng, liên hệ + HĐ nhóm: suy nghĩ – TL-phát biểu - Ở nhà: HĐ cá nhân đọc mở rộng, rèn kĩ năng viết văng nghị luận xã hội. *Hình thức kiểm tra đánh giá - HS đánh gia, GV tham gia cùng quá trình HĐ của HS Chủ đề dạy học 101 21 Khởi ngữ I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ II. Luyện tập - Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. Biết đặt câu có khởi ngữ. Đặc điểm, Công dụng của khởi ngữ. - HS rèn KN giao tiếp, giải quyết tình huống, kĩ năng hợp tác. - Hs phát triển năng lực ngôn ngữ 1 + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu. Suy nghĩ – phát biểu- - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá bằng vấn đáp 102 Phép phân tích và tổng hợp I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp II. Luyện tập -HS nắm đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp. Tác dụng của hai phép lập luận - HS rèn KN giao tiếp, giải quyết tình huống, kĩ năng hợp tác. - Hs phát triển năng lực văn học, năng lực giải quyết vấn đề. - VD chúng vào CS phù hợp. 1 *Hình thức tc dạy học tại lớp + HĐ nhóm và cá nhân: Đọc và phân tích ngữ liệu. Suy nghĩ – phát biểu- - HS đánh giá lẫn nhau, GV tham gia đánh giá bằng vấn đáp 103 104 Luyện tập phân tích và tổng hợp Củng cố KT phép lập luận phân tích và tổng hợp khi đọc hiểu và tạo lập văn bản nghị luận. HS củng cố KT phép lập luận phân tích và tổng hợp khi đọc hiểu và tạo lập văn bản nghị luận. -HS rèn kĩ năng xác định giá trị bản thân, giao tiếp - Rèn kỹ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp . 2 *Hình thức tổ chức dạy học Tổ chức tại lớp gồm các hđ + HĐ cá nhân: đọc ngữ liệu + HĐ nhóm: suy nghĩ – TL-phát biểu 105 106 Tiếng nói của văn nghệ I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Luyện tập -HS hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó .Hiểu thêm cách viết bài NL chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi - Kĩ năng đọc hiểu – phân tích văn bản nghị luận, viết văn. Giao tiếp giải quyết tình huống - Bồi dưỡng tình yêu văn nghệ, yêu cs 2 *Hình thức t/cdạy học Tại lớp Tìm hiểu cấu trúc, nội dung và hình thức văn bản Suy nghĩ – phát biểu *Đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau. GV tham gia đánh giá 107 22 Các thành phần biệt lập I.TP tình thái II.TP cảm thán III. Luyện tập - Nắm được khái niệm và công dụng các thành phần biệt lập của câu: tình thái , cảm thán - Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng thành phần biệt lập trong câu, xác định giá trị bản thân, giao tiếp........ - VD chúng vào CS phù hợp. 1 *Hình thức tổ chức dạy học Tổ chức tại lớp gồm các hđ + HĐ cá nhân: đọc ngữ liệu + HĐ nhóm: suy nghĩ – TL *Hình thức kiểm tra đánh giá hs bằng hình thức tự luận( kt15 phút) 108 Hướng dẫn chuẩn bị cho CT địa phương (TLV) Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương. - Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống. - Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phươn
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_bac_thcs_ngu_van_9_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020.doc