Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Sinh học 9 - Năm học 2021-2022
- Học sinh trình bày được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học.
- Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học
- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
- Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét
- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
- Nêu được thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét.
- Phát biểu được nội dung của quy luật phân li
- Nêu được khái niệm lai phân tích và ý nghĩa.
- Nêu được khái niệm: kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Sinh học 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Sinh học 9 - Năm học 2021-2022
TRƯỜNG: TH & THCS Hà Huy Tập TỔ: Toán – Lý – Hóa – Sinh - CN Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Liên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC:SINH 9 (Năm học 2021 - 2022) (Kèm theo Công văn số 2158 /SGDĐT-NVDH ngày 13 tháng 9 năm 2021 của Sở GDĐ, công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021) Kế hoạch dạy học - Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy môn Sinh K7,8,9. - Phân phối chương trình lớp 9 Cả năm: 35 tuần. 57 tiết HK1: 18 tuần 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết HK2: 17 tuần 10 tuần x 2 tiết = 20 tiết 1 tuần x 1 tiết = 1 tiết STT Bài học/Chủ đề (1) Tiết PPCT (2) Yêu cầu cần đạt (3) Hướng dẫn thực hiện (4) HỌC KỲ I DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN 1 Bài 1. MenĐen và di truyền học. 1 - Học sinh trình bày được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học. - Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học - Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen - Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét - Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học. - Mục câu hỏi, bài tập câu 4/7 không thực hiện - Phương pháp dạy học: + Dạy học theo nhóm; + Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK. + Phương pháp thuyết trình; + Phương pháp đàm thoại – tìm tòi; - Kĩ thuật dạy học: + Kĩ thuật động não. + Kĩ thuật chia nhóm +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi - Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ - Phương pháp kiểm tra, đánh giá: + Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập - Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 2 Chủ đề : Lai một cặp tính trạng ( 2 tiết) Gồm các bài: Bài 2. Lai một cặp tính trạng. Bài 3. Lai một cặp tính trạng (tt) 2-3 - Nêu được thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét. - Phát biểu được nội dung của quy luật phân li - Nêu được khái niệm lai phân tích và ý nghĩa. - Nêu được khái niệm: kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp. Nội dung điều chỉnh: Bài 2. Lai một cặp tính trạng. - Mục câu hỏi và bài tập: câu 4: Không yêu cầu học sinh thực hiện Bài 3. Lai một cặp tính trạng (tt) - Mục V. Trội không hoàn toàn không dạy - Mục câu hỏi và bài tập: Câu 3: Không yêu cầu học sinh thực hiện - Phương pháp dạy học: + Dạy học theo nhóm. + Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK. + Phương pháp thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: + Kĩ thuật động não. + Kĩ thuật chia nhóm + Kĩ thuật giao nhiệm vụ + Kĩ thuật tia chớp - Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ - Phương pháp kiểm tra, đánh giá: + Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập - Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 3 Bài 4. Lai hai cặp tính trạng 4 - Học sinh mô tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen. - Hiểu và phát biểu được nội dung, ý nghĩa quy luật phân li độc lập của Menđen. - Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai của Menđen. Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Hỏi –đáp. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Vấn đáp – tìm tòi Kỹ thuật: - Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi. - Kỹ thuật tia chớp - Kỹ thuật động não Thiết bịdạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 4 Bài 5. Lai hai cặp tính trạng (tt) 5 - Học sinh hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen. - Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá. Nội dung điều chỉnh: Bài 6. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại: khuyến khích học sinh tự thực hiện. Bài 7. Bài tập chương I : Không yêu cầu học sinh thực hiện Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Hỏi –đáp. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Vấn đáp – tìm tòi Kỹ thuật: -Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi. - Kỹ thuật tia chớp - Kỹ thuật động não Thiết bịdạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp Chương II. NHIỄM SẮC THỂ 5 Bài 8. Nhiễm sắc thể. 6 - Học sinh nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. - Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa, nêu được chức năng của NST. Phương pháp:- Hoạt động nhóm. - Hỏi –đáp. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Vấn đáp – tìm tòi Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi. - Kỹ thuật tia chớp - Kỹ thuật động não Thiết bịdạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 6 Chủ đề: Sự sinh sản của tế bào và thụ tinh ( 3 tiết) gồm các bài: Bài 9. Nguyên phân Bài 10. Giảm phân Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh 7-9 - Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thê (NST) của mỗi loài. - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. - Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST và nêu được chức năng của NST. -Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái(đơn, kép), biến đổi số lượng(ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kì của nguyên phân và giảm phân. - Nêu được một số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính. - Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực; cái ở mỗi loài là 1:1 - Nêu được các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính. * Nội dung điều chỉnh: Nội dung điều chỉnh: Bài 9. Nguyên phân - Mục I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào: Không yêu cầu học sinh thực hiện - Mục câu hỏi và bài tập câu 1:Không yêu cầu học sinh thực hiện Bài 10. Giảm phân - Mục câu hỏi và bài tập câu 2:Không yêu cầu học sinh thực hiện - Phương pháp dạy học: + Dạy học theo hợp tác. + Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK. + Phương pháp trò chơi. + Phương pháp thuyết trình. + Phương pháp đàm thoại – tìm tòi - Kĩ thuật dạy học: + Kĩ thuật động não. + Kĩ thuật chia nhóm + Kĩ thuật giao nhiệm vụ + Kĩ thuật tia chớp - Thiết bị dạy học và học liệu: +Thiết bị dạy học:Tranh hình SGK, bảng phụ + Học liệu: SGK, SGV, Giáo án - Phương pháp kiểm tra, đánh giá: + Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập - Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 7 Bài 12: Cơ chế xác định giới tính 10 - Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực: cái ở mỗi loài là 1:1 - Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và môi trường ngoài đến sự phân hoá giới tính. - Phương pháp dạy học: + Dạy học theo hợp tác. + Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK. + Phương pháp thuyết trình. + Phương pháp đàm thoại – tìm tòi. - Kĩ thuật dạy học: + Kĩ thuật động não. + Kĩ thuật chia nhóm + Kĩ thuật giao nhiệm vụ + Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật tia chớp - Thiết bị dạy học và học liệu: +Thiết bị dạy học:Tranh hình SGK, bảng phụ + Học liệu: SGK, SGV, Giáo án - Phương pháp kiểm tra, đánh giá: + Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập - Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 8 Bài 13: Di truyền liên kết 11 - Học sinh hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền. - Mô tả và nhận xét được thí nghiệm của Moocgan. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. Nội dung điều chỉnh: - Mục câu hỏi và bài tập: Câu 2 và câu 4 :Không yêu cầu học sinh thực hiện - Phương pháp dạy học: + Dạy học theo hợp tác. + Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK. + Phương pháp trò chơi. + Phương pháp thuyết trình. + Phương pháp đàm thoại – tìm tòi; - Kĩ thuật dạy học: + Kĩ thuật động não. + Kĩ thuật chia nhóm + Kĩ thuật giao nhiệm vụ + Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật tia chớp - Thiết bị dạy học và học liệu: +Thiết bị dạy học:Tranh hình SGK, bảng phụ + Học liệu: SGK, SGV, Giáo án - Phương pháp kiểm tra, đánh giá: + Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập tập - Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 9 Bài 14. Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể 12 Nhận dạng được hình thái NST ở các kỳ. Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Thực hành Kỹ thuật: -Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ Phương pháp kiểm tra, đánh giá: + Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp Chương III. ADN VÀ GEN 10 Chủ đề stem: Thiết kế mô hình ADN. ( 2 tiết) Gồm các bài Bài 15. ADN Bài 16. ADN và bản chất của gen 13-14 - Học sinh phân tích được thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đặc thù và hình dạng của nó. - Mô tả được cấu trúc không gian của ADN - Học sinh trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN. - Nêu được bản chất hoá học của gen. Phân tích được các chức năng của ADN. - Thiết kế được mô hình ADN Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Vấn đáp – tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi. - Kỹ thuật tia chớp - Kỹ thuật động não Thiết bịdạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập, giấy màu, keo, que,... Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 11 Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN 15 - Học sinh mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN. - Biết xác định những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ARN và ADN. - Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN đặc biệt là nêu được các nguyên tắc của quá trình này. Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật tia chớp. - Kĩ thuật động não. Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 12 Bài 18. Prôtêin 16 - Học sinh phải nêu được thành phần hoá học của prôtêin, phân tích được tính đặc trưng và đa dạng của nó. - Mô tả được các bậc cấu trúc của prôtêin và hiểu được vai trò của nó. - Nắm được các chức năng của prôtêin. Nội dung điều chỉnh: Mục II. Lệnh ▼ trang 55: Không yêu cầu học sinh thực hiện Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Vấn đáp – tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: - Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi. - Kỹ thuật động não - Kỹ thuật khăn trãi bàn. Thiết bịdạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 13 Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. 17 - Học sinh nắm được mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi aa. - Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ: gen (1 đoạn phân tử ADN) " ARN " prôtêin " tính trạng. Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật khăn trãi bàn. - Kĩ thuật động não. Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ Phương pháp kiểm tra, đánh giá: + Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 14 Bài 20. Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN 18 - Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN. Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Thực hành Kỹ thuật: -Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ Phương pháp kiểm tra, đánh giá: + Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 15 Kiểm tra giữa học kì 1 19 - Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của chương I, II, III. - Đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của học sinh Thiết bị dạy học và học liệu: Đề kiểm tra- hướng dẫn chấm Phương pháp KT: Kiểm tra viết- KT định kỳ Phương pháp ĐG: TNKQ – Tự luận. Đánh giá bằng điểm. Hình thức tổ chức dạy học: KT cả lớp Chương IV. BIẾN DỊ 16 Bài 21. Đột biến gen 20 - Nêu được khái niệm biến dị - Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen. - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen. Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật tia chớp. - Kĩ thuật động não. Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ Phương pháp kiểm tra, đánh giá: + Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 17 Chủ đề: Đột biến nhiễm sắc thể (3 tiết) Gồm các bài: 22,23,24 Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể(tt) 21- 23 - Kể được các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST (thê dị bội, thể đa bội) - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến NST. Nội dung điều chỉnh: Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Mục I. Lệnh ▼ trang 67: Không yêu cầu học sinh thực hiện Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể(tt) - Mục IV. Sự hình thành thể đa bội: Học sinh tự đọc - Mục câu hỏi và bài tập: câu 2: Không yêu cầu học sinh thực hiện Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến : Không yêu cầu học sinh thực hiện Bài 27. Thực hành: Quan sát thường biến: Không yêu cầu học sinh thực hiện Phương pháp:- Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật tia chớp. - Kĩ thuật động não. - Kĩ thuật “mảnh ghép”, tổ chức trò chơi. Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp Chương V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 18 Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người 24 - Biết được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền 1 vài tính trạng hay đột biến ở người. - Nêu được phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh và ý nghĩa. Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật động não. Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 19 Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người 25 - Phân biệt được bệnh và tật di truyền. - Nhận biết được bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái. - Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay. - Trình bày được các nguyên nhân của các tật bệnh di truyền và đề xuất được 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng. Phương pháp:- Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: -Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật khăn trãi bàn. - Kĩ thuật động não. Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 20 Bài 30. Di truyền học với con người 26 - Hiểu được di truyền học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực này. - Giải thích được cơ sở di truyền học của việc cấm nam giới lấy nhiều vợ và nữ giới lấy nhiều chồng. Cấm những người có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời kết hôn với nhau. - Hiểu được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 và tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật chất của tính di truyền của con người. Nội dung điều chỉnh: Mục II.1. Bảng 30.1: Không yêu cầu học sinh thực hiện Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật tia chớp. - Kĩ thuật động não. Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp Chương VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 21 Bài 31. Công nghệ tế bào 27 - Hiểu được khái niệm công nghệ tế bào, nắm được những giai đoạn chủ yếu của công nghệ tế bào và hiểu được tại sao cần thực hiện các công đoạn đó. - Trình bày được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống. Nội dung điều chỉnh: - Mục I. Lệnh ▼ trang 89, ý 2(Để nhận được mô non...) không yêu cầu học sinh thực hiện - Mục II. Ứng dụng công nghệ tế bào. Không yêu cầu học chi tiết về cơ chế, chỉ học các ứng dụng. Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật động não. Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 22 Bài 32. Công nghệ gen 28 - Học sinh hiểu được khái niệm kĩ thuật gen, trình bày được các khâu trong kĩ thuật gen. - Học sinh nắm được công nghệ gen, công nghệ sinh học. - Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học HS biết được đã có ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống. Nội dung điều chỉnh - Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống: Học sinh tự đọc. Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan - Sử dụng phương pháp thí nghiệm thực hành, hỏi đáp, thảo luận nhóm cặp đôi Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kỹ thuật động não. - Kỹ thuật tia chớp Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp lớp 23 Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần 29 Biết được các biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống ở thực vật, động vật và vai trò của tự thụ phấn, giao phối cận huyết. Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật động não. - Kỹ thuật tia chớp Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 24 Bài 35. Ưu thế lai 30 Nắm được các đặc điểm của hiện tượng ưu thế lai, cơ sở và các phương pháp tạo ưu thế lai. Biết được phương.pháp chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể. Nội dung điều chỉnh Mục III. Các phương pháp tạo ưu thế lai:Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài Bài 36. Các phương pháp chọn lọc: Học sinh tự đọc Bài37.ThànhtựuchọngiốngởViệt Nam: Học sinh tự đọc Bài 38. Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn: Khuyến khích học sinh tự thực hiện Bài 39. Thực hành: Tìm hiểuthành tựuchọngiốngvậtnuôivàcâytrồng: Khuyến khích học sinh tự thực hiện Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật động não. - Kỹ thuật tia chớp Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 25 Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái 31 - Học sinh nắm được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật. - Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh. - Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái. Nội dung điều chỉnh: - Mục câu hỏi và bài tập câu 4: Không yêu cầu học sinh thực hiện. Phương pháp:- Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật động não. - Kỹ thuật tia chớp Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 26 Bài 42. Ảnh hưởng của áng sáng lên đời sống sinh vật 32 - Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường. Nội dung điều chỉnh: - Mục I. Lệnh ▼ trang 122 - 123 không yêu cầu học sinh thực hiện Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật động não. - Kỹ thuật tia chớp Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 27 Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật. 33 - Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt dộ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật. Phương pháp:- Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật động não. - Kỹ thuật tia chớp Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 28 Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 34 - Học sinh hiểu và nắm được thế nào là nhân tố sinh vật. - Nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài. . Nội dung điều chỉnh: Bài 45, 46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật: Khuyến khích học sinh tự thực hiện. Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật động não. - Kỹ thuật tia chớp Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 29 Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị 35 - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. Phương pháp:- Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Thảo luận nhóm - Tranh luận - Giải quyết vấn đề. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi Kỹ thuật: - Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kỹ thuật động não. - Kỹ thuật tia chớp Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 30 Kiểm tra cuối học kì 1 36 - Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của chương I, II, III, IV, V - Đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của học sinh Thiết bị dạy học và học liệu: Đề kiểm tra- hướng dẫn chấm Phương pháp KT: Kiểm tra viết- KT định kỳ Phương pháp ĐG: TNKQ – Tự luận. Đánh giá bằng điểm. Hình thức tổ chức dạy học: KT cả lớp HỌC KỲ II Chương II. HỆ SINH THÁI 31 Bài 47. Quần thể sinh vật 37 - Học sinh nắm được định nghĩa quần thể, cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy ví dụ. - Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó. Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật động não. - Kỹ thuật tia chớp Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 32 Bài 48. Quần thể người 38 - Học sinh trình bày được 1 số đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân số. - Từ đó thay đổi nhận thức dân số và phát triển xã hội, giúp cán bộ với mọi người dân thực hiện tốt pháp lệnh dân số. Phương pháp:- Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật động não. - Kỹ thuật tia chớp Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 33 Bài 49. Quần xã sinh vật 39 - Học sinh nêu được định nghĩa quần xã - Trình bày các tính chất cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa các loài trong quần xã và sự cân bằng sinh học. Phương pháp:- Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: - Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật động não. - Kỹ thuật tia chớp Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 34 Bài 50. Hệ sinh thái 40 - Học sinh hiểu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong thiên nhiên. - Nắm được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho được ví dụ. - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay. Phương pháp:- Hoạt động nhóm. - Hỏi- đáp - Sử dụng phương pháp trực quan, thảo luận nhóm. - Dạy học nêu giải quyết vấn đề. - Đàm thoại- tìm tòi - Trực quan Kỹ thuật: Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật động não. - Kỹ thuật tia chớp Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học theo nhóm, cả lớp 35 Bài 51,52. Thực hành: Hệ sinh thái (2 tiết) 41-42 - Tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái như: ánh sáng, độ ẩm... tác động lên đời
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_cua_giao_vien_mon_sinh_hoc_9_nam_hoc_2021.docx