Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 năm học 2021-2022
1. Phương pháp dạy học:
- Dạy học theo nhóm nhỏ và nhóm cặp đôi;
- Phương pháp Thực hành thí nghiệm
- Dạỵ học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK;
2. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, trò chơi Đoán ô chữ.
3. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Tờ giấy, cốc nước, bình khí CO2, nước vôi trong, đèn pin, quả địa cầu
- Tranh ảnh, giấy A0, bút lông
4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp
5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên.
6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp.
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 năm học 2021-2022
PHÒNG GD&ĐT THUẬN BẮC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH&THCS HÀ HUY TẬP Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Tổ: Toán – Lý – Hóa – Sinh – CN GV: Đàng Thị Biên Thùy KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 NĂM HỌC 2021 - 2022 PHÂN MÔN: SINH HỌC (Kèm theo công văn số 2518/SGDĐT-NVDH ngày 13 tháng 9 năm 2021 của SGDĐT, công văn số 4040 /BGDĐT - GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021) Cả năm 35 tuần/ 70 tiết Học kỳ I 18 tuần 2 tiết/tuần 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết Học kỳ II 17 tuần 2 tiết/tuần 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết I. Kế hoạch dạy học 1. Nhiệm vụ được phân công Giảng dạy môn: KHTN 6 (Sinh học); CN 6, Sinh7/1 2. Phân phối chương trình lớp 6 STT Bài học/ chủ đề Tiết PPCt Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện 1 Bài 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên 1 - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên - Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. Phương pháp dạy học: - Dạỵ học theo nhóm nhỏ và nhóm cặp đôi; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK; 2. Kỹ thuật: tia chớp, động não, XYZ 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - Sử dụng poster hoặc trình chiếu slide. 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 2 Bài 2. Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên 2- 3 - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm nhỏ và nhóm cặp đôi; - Phương pháp Thực hành thí nghiệm - Dạỵ học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK; 2. Kỹ thuật: Khăn trải bàn, trò chơi Đoán ô chữ. 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - Tờ giấy, cốc nước, bình khí CO2, nước vôi trong, đèn pin, quả địa cầu - Tranh ảnh, giấy A0, bút lông 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 3 Bài 3. Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học 4 - 7 - Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...) - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận trong SGK. 2. Kỹ thuật: mảnh ghép, phòng tranh, phân tích video 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - Tranh ảnh, một số dụng cụ đo, cân, kính lúp và kính hiển vi quang học 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. * Điều chỉnh: Trình bày được cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học thông qua tìm hiểu sách giáo khoa hoặc video hướng dẫn sử dụng CHỦ ĐỀ 6: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG (8 tiết) 4 Bài 17. Tế bào 8 - 12 – Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. – Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. – Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. – Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. – Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). – Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào Phương pháp dạy học: - Thuyết trình nêu vấn đề kết hợp hỏi - đáp; - Dạy học theo nhóm cặp đôi/ nhóm nhỏ; - Phương pháp trực quan; - Phương pháp trò chơi; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; Kỹ thuật: - Kĩ thuật động não; - Kĩ thuật hỏi - đáp. Thiết bị dạy học và học liệu: - Máy chiếu, file hình ảnh, tranh ảnh, phiếu học tập, giấy A0, Phiếu học tập 1,2,3,4,5 4. Phương pháp kiểm tra: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 5 Bài 18. Thực hành quan sát tế bào sinh vật 13 -14 – Thực hành quan sát tế bào sinh vật 1. Phương pháp dạy học: Trình chiếu video 2. Kỹ thuật: mảnh ghép, phòng tranh 3. Thiết bị dạy học và học liệu: Một số tranh ảnh về nhiên liệu. 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. * Điều chỉnh: Mô tả được hình ảnh tế bào lớn và tế bào nhỏ thông qua quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và quan sát hình ảnh chụp tế bào nhỏ qua kính lúp, kính kiển vi quang học 6 Ôn tập chủ đề 6 15 - Biết dùng sơ đồ để hệ thống kiến thức đã học ở chủ đề 6 - Khắc sâu những kiến thức cơ bản ở chủ đề 6 Phương pháp dạy học: - Hoạt động nhóm - Thuyết trình 2. Kỹ thuật: Nhóm đôi, giao nhiệm vụ, sơ đồ tư duy 3. Thiết bị dạy học và học liệu: Giấy A0, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ (9 tiết) 7 Bài 19. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào 16 -17 – Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ. – Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,...). Phương pháp dạy học: - Trực quan - Thuyết tŕnh nêu vấn đề kết hợp hỏi - đáp; - Dạy học theo nhóm cặp đôi/ nhóm nhỏ; Kỹ thuật: - Kĩ thuật khăn trải bàn; - Kĩ thuật think - palr - share. Thiết bị dạy học và học liệu: - H.19.1/92 sgk, H.19.2/93 sgk, bảng phụ - Giấy A0, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp 8 Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ I 18 Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của học sinh, từ đó rút ra kinh nghiệm, cải tiến cách dạy và học theo định hướng tích cực hóa người học Thiết bị dạy học và học liệu: Đề kiểm tra - Hướng dẫn chấm 2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: viết 3. Hình thức kiểm tra, đánh giá: định kì 4. Hình thức tổ chức: kiểm tra cả lớp. 9 Bài 20. Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào 19 - 22 – Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ. – Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,...). Phương pháp dạy học: - Thuyết trình nêu vấn đề kết hợp hỏi - đáp; - Dạy học theo nhóm cặp đôi/ nhóm nhỏ; - Phương pháp trực quan; Kỹ thuật: - Kĩ thuật think - pair - share. - kĩ thuật chia nhóm 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - Hình 20.1, H20.2/94 sgk; H.20.3a; 20.3b/95 sgk; H20.4, 20.5/96 sgk - Bảng phụ, pht, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 10 Bài 21. Thực hành quan sát sinh vật 23 - 24 – Thực hành: quan sát cơ thể sinh vật Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; Trình chiếu video Kỹ thuật: - kĩ thuật KWL, kĩ thuật động não 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - Bảng KWL. - Máy tính, máy chiếu 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. *Điều chỉnh: - Quan sát hình ảnh để: + Vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, + Mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; + Mô tả được cấu tạo cơ thể người. 11 Ôn tập chủ đề 7 25 - Biết dùng sơ đồ để hệ thống kiến thức đã học ở chủ đề 7 - Khắc sâu những kiến thức cơ bản ở chủ đề 7 Phương pháp dạy học: - Hoạt động nhóm - Thuyết trình 2. Kỹ thuật: Nhóm đôi, giao nhiệm vụ, sơ đồ tư duy 3. Thiết bị dạy học và học liệu: Giấy A0, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG (40 tiết) 12 Bài 22. Phân loại thế giới sống 26 - 29 – Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. – Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật. – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới. – Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới. – Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống. – Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học. Phương pháp dạy học: - Dạy học trực quan - Thuyết tŕnh nêu vấn đề kết hợp hỏi - đáp; - Dạy học hợp tác thông qua phương pháp hoạt động nhóm; 2. Kỹ thuật: mảnh ghép, động não 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - H.22.1/101 sgk; H.22.2, 22.3/102 sgk; H.22.4/103 sgk; H22.5/104 sgk; H.22.6, 22.7/105 sgk - Bảng phụ, pht 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 13 Bài 23. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân 30 - 31 - Xây dựng được khóa lưỡng phân với đối tượng sinh vật Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận trong SGK. 2. Kỹ thuật:động não, phòng tranh 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - H.23.1; 23.2/107sgk; bảng phụ 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. * Điều chỉnh: Từ hình ảnh với các đặc điểm của sinh vật, hướng dẫn học sinh xây dựng khoá lưỡng phân 14 Bài 24. Virus 32- 33 – Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein). – Nêu được một số bệnh do virus gây ra. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus gây ra. – Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus trong thực tiễn. – Vận dụng được hiểu biết về virus vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận trong SGK. 2. Kỹ thuật: động não, phòng tranh 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - H.24.1, 24.2/109 sgk; H.24.3/110 sgk; H.24.4, 24.5, 24.6, 24.7/111sgk - Bảng phụ, pht, giấy A0, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 15 Bài 25. Vi khuẩn 34 – Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của vi khuẩn. – Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào). Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận trong SGK. 2. Kỹ thuật: chia nhóm, phòng tranh 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - H.25.1/113 sgk; H.25.2, 25.3/114 sgk - Bảng phụ, pht, giấy A0, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 16 Ôn tập cuối HKI 35 - Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chủ đề 7, 8 - Rèn luyện kĩ năng trả lời các câu hỏi bài tập trong 3 chủ đề trên. Phương pháp dạy học: - Hoạt động nhóm - Thuyết trình 2. Kỹ thuật: Nhóm đôi, giao nhiệm vụ, sơ đồ tư duy 3. Thiết bị dạy học và học liệu: Giấy A0, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: định kì 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 17 Kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ I 36 Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của học sinh, từ đó rút ra kinh nghiệm, cải tiến cách dạy và học theo định hướng tích cực hóa người học Thiết bị dạy học và học liệu: - Đề kiểm tra - Hướng dẫn chấm 2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: viết 3. Hình thức kiểm tra, đánh giá: định kì 4. Hình thức tổ chức: kiểm tra cả lớp. 18 Bài 25. Vi khuẩn (tiếp theo) 37 – Nêu được một số vai trò và ứng dụng của vi khuẩn trong thực tiễn. – Trình bày được một số bệnh do vi khuẩn gây ra. Nêu được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. – Vận dụng được hiểu biết về vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu; biết cách làm sữa chua, ...). Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận trong SGK. 2. Kỹ thuật: chia nhóm, phòng tranh 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - H.25.3/114 sgk; H.25.4, 25.5, 25.6/115 sgk; H.25.7/116sgk - Mẫu: rau, củ, quả lên men chua; sữa chua - Bảng phụ, pht, giấy A0, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 19 Bài 26. Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua. 38 -39 - Quan sát và vẽ được hình ảnh vi khuẩn. - Trình bày được các bước làm tiêu bản vi khuẩn lactic - Nêu được các bước làm sữa chua Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận trong SGK. 2. Kỹ thuật: động não, phòng tranh 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - H.26.1/117 sgk; - Cốc thủy tinh, nồi ủ, đũa, chậu thủy tinh, nhiệt kế - Sữa chua, sữa đặc có đường, nước đun sôi, nước đun sôi để nguội 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. * Điều chỉnh: Vẽ được hình ảnh của vi khuẩn thông qua quan sát ảnh chụp vi khuẩn qua kính hiển vi quang học) 20 Bài 27. Nguyên sinh vật 40 - 41 – Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). – Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. – Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. – Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật. Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận trong SGK. 2. Kỹ thuật: khăn trải bàn, chia nhóm 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - H.27.1, 27.2/119,120 sgk; H.27.3a,b; H.27.4a,b/121 sgk; H.27.5/122 sgk - Bảng phụ, pht, giấy A0, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. * Điều chỉnh: Vẽ được hình nguyên sinh vật thông qua quan sát ảnh chụp qua kính lúp và hiển vi quang học.) 21 Bài 28. Nấm 42 - 45 – Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. – Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...). – Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. – Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... – Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận trong SGK. Kỹ thuật: - Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan; - Kĩ thuật phòng tranh Thiết bị dạy học và học liệu: - Máy tính, máy chiếu - H.28.1/125 sgk; H.28.2/126 sgk; H.28.3, 28.4/127 sgk; H.28.5, 28.6/129 sgk; H.28.7/130 sgk - Bảng phụ, pht, giấy A0, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. * Điều chỉnh: Vẽ được hình nấm thông qua quan sát ảnh chụp (quan sát bằng mắt thường hoặc qua kính lúp) 22 Bài 29. Thực vật 46 - 49 – Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). – Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận trong SGK. Kỹ thuật: - Kĩthuật sửdụng phương tiện trực quan; - Kĩ thuật động não; - Kĩ thuật công đoạn; - Sử dụng tranh ảnh/ video hoặc bản tŕnh chiếu slide. 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - H.29.1a, b, c /131,132 sgk; H.29.2, 29.3, 29.4/134 sgk; H.29.5, 29.6 a, b/135 sgk; H.29.7/136 sgk - Bảng phụ, pht, giấy A0, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 23 Bài 30. Thực hành phân loại thực vật 50 – Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận trong SGK. 2. Kỹ thuật: động não, phòng tranh 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - Kính lúp, kéo, bút chì, nhãn dán - Đại diện các nhám TV ở địa phương: Rêu, Dương xỉ, Hạt Trần, Hạt Kín - H.30.1/138 sgk 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 24 Ôn tập giữa học kì II 51 - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 25 đến bài 30 - Rèn luyện kĩ năng trả lời các câu hỏi bài tập trong các bài học trên Phương pháp dạy học: - Hoạt động nhóm - Thuyết trình 2. Kỹ thuật: Nhóm đôi, giao nhiệm vụ, sơ đồ tư duy 3. Thiết bị dạy học và học liệu: Giấy A0, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: định kì 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 25 Kiểm tra, đánh giá giữa HK kỳ II 52 Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của học sinh, từ đó rút ra kinh nghiệm, cải tiến cách dạy và học theo định hướng tích cực hóa người học Thiết bị dạy học và học liệu: - Đề kiểm tra - Hướng dẫn chấm 2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: viết 3. Hình thức kiểm tra, đánh giá: định kì 4. Hình thức tổ chức: kiểm tra cả lớp. 26 Bài 31. Động vật 53 - 57 – Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. – Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. – Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận trong SGK. 2. Kỹ thuật: Động não, KWL, mảnh ghép 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - H.31.1a, 31.1b/140 sgk; H.31.2a, 31.2b, 31.2c/141 sgk; H.31.2d, 31.3a/142 sgk; H.31.3b, 31.3c, 31.3d/143 sgk; H.31.3e/144 sgk; H.31.4/145 sgk - Bảng phụ, pht, giấy A0, bút lông, keo dán. 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 27 Bài 32. Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên 58 - 59 - Thực hành kể tên, phân loại được một số động vật và phân chia chúng vào các nhóm theo các tiêu chí phân loại - Ham học hỏi, khám phá sự đa dạng trong thế giới thực vật; Có ý thức sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật trong vườn trường và khu dân cư, đặc biệt các loài động vật có giá trị kinh tế. Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận trong SGK. 2. Kỹ thuật: phân tích video, hỏi - đáp 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - Máy ảnh, giấy, bút - Máy chiếu, máy tính 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. * Điều chỉnh: Kể được tên một số động vật quan sát được qua ảnh chụp hoặc video 28 Bài 33. Đa dạng sinh học 60 - 63 – Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, trong tự nhiên làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường,...) – Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận trong SGK. 2. Kỹ thuật: Động não, khăn trải bàn, hỏi - đáp, kĩ thuật phân tích video 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - H.33.1, 33.2, 33.3/149 sgk, H.33.4/150 sgk, H.33.5, 33.6, 33.7/151 sgk, H.33.8/152 sgk; H.33.9/153 sgk - Máy tính, máy chiếu - Bảng phụ, pht, giấy A0, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 29 Bài 34. Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên 64 - 67 – Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên – Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ...). – Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. Phương pháp dạy học: - Dạy học theo nhóm; - PP trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi thảo luận trong SGK. 2. Kỹ thuật: phân tích video, hỏi - đáp 3. Thiết bị dạy học và học liệu: - Máy chiếu, máy tính 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: thường xuyên. 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. * Điều chỉnh: - Trình bày được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm. - Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật qua ảnh chụp hoặc video - Chọn ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). - Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật qua ảnh chụp hoặc video 30 Ôn tập chủ đề 8 68 - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 31 đến bài 34 - Rèn luyện kĩ năng trả lời các câu hỏi bài tập trong các bài học trên Phương pháp dạy học: - Hoạt động nhóm - Thuyết trình 2. Kỹ thuật: Nhóm đôi, giao nhiệm vụ, sơ đồ tư duy 3. Thiết bị dạy học và học liệu: Giấy A0, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: định kì 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 31 Ôn tập cuối HKII 69 - Hệ thống lại các kiến thức đã học ở chủ đề 8 - Rèn luyện kĩ năng trả lời các câu hỏi bài tập trong các bài học trên Phương pháp dạy học: - Hoạt động nhóm - Thuyết trình 2. Kỹ thuật: Nhóm đôi, giao nhiệm vụ, sơ đồ tư duy 3. Thiết bị dạy học và học liệu: Giấy A0, bút lông, keo dán 4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: quan sát, vấn đáp 5. Hình thức kiểm tra, đánh giá: định kì 6. Hình thức tổ chức dạy học: dạy học cả lớp. 32 Kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ II 70 Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của học sinh, từ đó rút ra kinh nghiệm, cải tiến cách dạy và học theo định hướng tích cực hóa người học Thiết bị dạy học và học liệu: - Đề kiểm tra - Hướng dẫn chấm 2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá: viết 3. Hình thức kiểm tra, đánh giá: định kì 4. Hình thức tổ chức: kiểm tra cả lớp. Bắc Sơn, ngày tháng 9 năm 2021 Duyệt của P.Hiệu trưởng Duyệt của TTCM Giáo viên Phạm Thị Minh Ngọc Phạm Thị Thùy Mến Đàng Thị Biên Thùy
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_khoa_hoc_tu_nhien_6_nam_hoc_2021_2022.docx