Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử năm học 2020-2021 - Khối 6

HS nắm được

- Tên vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây.

- Điều kiện tự nhên vùng đất Địa trung hải, không thuận lợi cho p.triển nông nghiệp.

- Những đặc điểm về nền tảng cơ cấu và thể chế nhà nước ở Hi Lạp và Rô ma cổ đại.

- Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây.

HS nắm được

- Qua mấy ngàn năm tồn tại, thời cổ đại đã để cho loài người một di sản văn hoá đồ sộ, quý giá.

-Tuy ở mức độ khác nhau nhưng người phương đông và người phương Tây cổ đại đều sáng tạo nên những thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú bao gồm chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học, nghệ thuật Đặc biệt là toán học .

- HS nắm được các kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại.

- Sự xuất hiện của con người trên trái đất.

- Các giai đoạn p.triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất.

- Các quốc gia cổ đại

- Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại, tạo cơ sở đầu tiên cho việc học tập phần lịch sử DT

 

doc 9 trang quyettran 24340
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử năm học 2020-2021 - Khối 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử năm học 2020-2021 - Khối 6

Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử năm học 2020-2021 - Khối 6
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN : LỊCH SỬ
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 6
 Cả năm: 35 tuần = 35 tiết ( tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh
thực hiện
MỞ ĐẦU
2 tiết
1
1
Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử
1
- Học sinh hiểu rõ học lịch sử là học những sự kiện cụ thể sát thực , có căn cứ KH.
Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, để sống với hiện tại và hướng tới tương lai tốtđẹp hơn .
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
2
Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử
1
- Học sinh hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. Thế nào là dương lịch, âm lịch và công lịch.
- Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công lịch.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
Phần một. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ CỔ ĐẠI
4 tiết
3
3
Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Đông
1
- Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan dã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đờì. Nhà nước đầu tiên đã hình thành ở phương Đông bao gồm Ai Cập, ấn Độ, Lưỡng hà, TQ từ cuối thiên niên kỷ thứ IV, đầu thiên niên kỷ III TCN. 
- Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
Mục 2 với mục 3 tích hợp thành 01 mục: 2. Xã hội cổ đại phương Đông (Nhấn mạnh vào đặc điểm giai cấp xã hội và hình thức nhà nước)
4
4
Bài 5. Các quốc gia cổ đại phương Tây
1
HS nắm được
- Tên vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Điều kiện tự nhên vùng đất Địa trung hải, không thuận lợi cho p.triển nông nghiệp.
- Những đặc điểm về nền tảng cơ cấu và thể chế nhà nước ở Hi Lạp và Rô ma cổ đại.
- Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
Tích hợp mục 2 và mục 3 với nhau thành 01 mục: 2. Xã hội cổ đại Hi Lạp Rô Ma (Nhấn mạnh đặc điểm giai cấp xã hội và hình thức nhà nước)
5
5
Bài 6. Văn hoá cổ đại
1
HS nắm được
- Qua mấy ngàn năm tồn tại, thời cổ đại đã để cho loài người một di sản văn hoá đồ sộ, quý giá.
-Tuy ở mức độ khác nhau nhưng người phương đông và người phương Tây cổ đại đều sáng tạo nên những thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú bao gồm chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học, nghệ thuật Đặc biệt là toán học.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
6
6
Bài 7. Ôn tập
1
- HS nắm được các kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại.
- Sự xuất hiện của con người trên trái đất.
- Các giai đoạn p.triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất.
- Các quốc gia cổ đại
- Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại, tạo cơ sở đầu tiên cho việc học tập phần lịch sử DT
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GÔC ĐẾN THẾ KỈ X
Chương I. Buổi đầu lịch sử nước ta
4 tiết
7,8
7-8
Chủ đề: Xã hội nguyên thủy
2
Qua bài cho HS hiểu:
- Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ trở thành người hiện đại.
- Đ/sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ.
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan dã .
- Trên đất nước ta, từ xa xưa đã có con người sinh sống.
- Trải qua hàng chục vạn năm những con người đó đã chuyển dần từ Người tối cổ đến Người tinh khôn.
- Thông qua sự quan sát các công cụ, giúp HS hiểu được giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta.
- Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đ/sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn. 
- Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đ/sống tinh thần của họ.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
Tích hợp 3 bài 3,8,9 thành chủ đề: Xã hội nguyên thủy
Tích hợp mục 1,2,3 của bài 3 với mục 1,2,3 của bài 8 theo từng cặp, ở từng mục những nội dung nào trùng giữa Việt Nam và thế giới cần tinh giản, nội dung nào riêng của Việt Nam sẽ bổ sung thêm. Có thể cấu trúc thành những mục sau: 1. Con người đã xuất hiện như thế nào? 2. Người tinh khôn sống như thế nào? 3. Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? 4. Đời sống người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam
9
9
Làm bài tập lịch sử
1
- Làm các bài tập chương: trắc nghiệm, điền khuyết,
- Bước đầu làm quen các dạng bài phân tích sự kiện lịch sử.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
10
10
Kiểm tra giữa HK1
1
Nhằm ktra đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh trong thời gian qua 
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân.
- Trắc nghiệm
- Tự luận
Chương II. Thời đại dựng nước: Văn Lang - Âu Lạc
7 tiết
11,12
11-12
Bài 10. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
2
HS hiểu được.
- Những chuyển biến lớn về ý nghĩa hết sức quan trọng trong đ/sống kinh tế của người nguyên
thuỷ.
- Công cụ cải tiến ( kỹ thuật chế tác đá tinh sảo hơn.)
- Phát minh nghề kỹ thuật luyện kim (công cụ bằng đồng xuất hiện) -> năng xuất lao động tăng nhanh .
- Nghề trồng lúa nước ra đời làm cho c/sống của người Việt ổn định hơn.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
- Mục 1. Công cụ sản xuất đựơc cải tiến như thế nào ? 
- Mục 2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ?
Gộp 2 mục với nhau với tên mục là: 1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? ( chỉ tập trung vào sự tiến bộ trong việc cải tiến công cụ sản xuất: từ công cụ đá cũ đến đá mới, từ công cụ đá mới đến kim loại và ý nghĩa của những bước tiến đó)
13
13
Chủ đề : Nước Văn Lang 
1
-HS sơ bộ nắm được: những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang. Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là 1 tổ chức quản lý đất nước bền vững đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước.
-HS hiểu: thời Văn Lang, người dân VN đã xây dựng cho đất nước mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ vừa phong phú tuy còn sơ khai.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
Tích hợp 2 bài 12 và 13 thành chủ đề : Nước Văn Lang. 
Chủ đề : Nước Văn Lang có bố cục như sau: 
- Mục I. Nhà nước Văn Lang thành lập 1. Sự thành lập nhà nước Văn Lang 2. Tổ chức nhà nước Văn Lang 
- Mục II. Đời sống của cư dân Văn Lang
14
14
Chủ đề: Nước Âu Lạc
1
-HS nắm được Tinh thần yêu nước, quyết tâm đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay buổi đầu dựng nước. Hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước thời An Dương Vương.
HS thấy được giá trị thành Cổ Loa.
- Thành Cổ Loa là trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự của nước Âu Lạc.
- Thành Cổ Loa là công trình quân sự độc đáo, thể hiện được tài năng quân sự của ông cha ta.
- Do mất cảnh giác nhà nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
Tích hợp 2 bài 14,15 thành chủ đề: Nước Âu Lạc 
Bài 14. Mục 3. Đất nước Âu Lạc có gì thay đổi? (K dạy)
 - Chủ đề Nước Âu Lạc có bố cục như sau: 
1. Nhà nước Âu Lạc 
2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân Âu Lạc
15
15
Làm bài tập
1
Tổng hợp và ôn tập kiến thức
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
- Trắc nghiệm
- Tự luận
16
17
Bài 16. Ôn tập học kì I
1
Tổng hợp và ôn tập kiến thức
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
17
17
Kiểm tra học kì I
1
- Kiến thức trong toàn bộ các bài từ bài 3-15.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân
18
18
Lịch sử địa phương
1
Lịch sử Thái Nguyên
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học 
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
Chương III. Thời kì Bắc thuộc và đầu tranh giành độc lập
9 tiết
19-22
19-22
Chủ đề: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập 
4
- Sau thất bại của ADV, đất nước ta bị PK phương Bắc thống trị tàn bạo đối với nước ta là nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được ND ủng hộ đã nhanh chóng thành công. Ách thống trị của PK phương Bắc bị lật đổ, đất nước ta giành được độc lập.
- Sau khi KN thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập vừa giành được và tiến hành công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán. 
- Ý nghĩa Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) 
- Chính sách “ đồng hoá” được thực hiện triệt để ở mọi phương diện ko chỉ nhằm xâm chiếm nước ta lâu dài mà còn muốn xoá bỏ sự tồn tại của DT ta.
- Nhân dân ta đã ko ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai hoạ đó.
- Trong cuộc đấu tranh chống chính sách “đồng hoá” của người Hán, tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán của người Việt.
- Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa bà Triệu, cuộc khởi nghĩa Lí Bí, cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.
- Việc Lí Bí xưng đế và lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử DT.
.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
Từ bài 17 đến bài 23 tích hợp thành chủ đề: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập
Chủ đề: “Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập” có bố cục các nội dung sau:
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu. Tập trung vào các nội dung: 
- Chính trị: trực tiếp cai trị, chia châu, quận huyện
 -Kinh tế: chiếm ruộng đất, tô thuế nặng nề 
- Xã hội và Văn hóa: đồng hóa dân tộc Việt, bắt nhân dân ta theo phong tục và luật pháp của người Hán. Thực hiện đồng hóa về văn hóa. 
- Những thay đổi của nước ta dưới thời thuộc Đường).
- Những thay đổi của nước ta dưới thời thuộc Đường).
 2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX. (Tập trung vào các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng - năm 40; Khởi nghĩa Lý Bí, Nước Vạn Xuân, Mai Thúc Loan. 
Tổ chức dạy học với việc hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê: tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, địa điểm, người lãnh đạo, kết quả và ý nghĩa)
23
23
Làm bài tập lịch sử 
1
- Làm các dạng bài trắc nghiệm, nối các sự kiện lịch sử,
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
24
24
Bài 24. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
1
 HS hiểu được
- Quá trình thành lập và phát triển của nước Chăm Pa, từ nước Lâm Ấp của huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh, sau này dám tấn công cả quốc gia Đại Việt (Cham-Pa là một bộ phận của nước VN ngày nay).
- Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Chăm Pa từ thế kỷ II ->X.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
25
25
Bài 25. Ôn tập chương III
1
- Các triều đại phong kiến phương Bắc thi hành chính sách thống trị tàn bạo đối với nhân dân ta.
- Các cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống Bắc thuộc: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bí, Mai Thúc Loan,...
- Những chuyển biến về kinh tế văn hoá.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
26
26
Làm bài tập lịch sử
1
- Làm các dạng bài trắc nghiệm, nối các sự kiện lịch sử,
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
27
27
Kiểm tra giữa HK2
1
- Kiểm tra kiến thức chương III
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân
Chương IV. Bước ngoặt lịch
sử đầu thế kỉ X
8 tiết
28,29
28-29
Chủ đề: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X 
2
HS nắm được: 
- 905, Khúc Thừa Dụ giành được quyền tự chủ.
- 930, quân Nam Hán sang xâm lược, Dương Đình Nghệ kháng chiến thắng lợi, xưng Tiết độ sứ.
- Năm 938, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta, Ngô Quyền mang quân từ ái Châu ra Bắc, chuẩn bị chống quân xâm lược.
- Trận đánh trên sông Bạch Đằng của quân ta do Ngô Quyền lãnh đạo giành thắng lợi hoàn toàn.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
Tích hợp, cấu trúc lại 2 bài 26,27 thành chủ đề: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X với hai nội dung sau: 
1. Họ Khúc, họ Dương dựng quyền tự chủ 
2. Ngô Quyền và Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
30
30
Làm bài tập lịch sử
1
Làm các dạng bài trắc nghiệm, nối các sự kiện lịch sử
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
31
31
Bài 28. Ôn tập
1
Giúp HS hệ thống hóa kiến thức của LS Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X:
- Các giai đoạn phát triển từ thời dựng nước Văn Lang- Âu Lạc.
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu.
- Những cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc. 
- Những anh hùng dân tộc.
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
32
32
Làm bài tập lịch sử
1
Làm các dạng bài trắc nghiệm, nối các sự kiện lịch sử
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
33
33
Ôn tập học kì II
1
- Các triều đại phong kiến phương Bắc thi hành chính sách thống trị tàn bạo đối với nhân dân ta.
- Các cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống Bắc thuộc: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bí, Mai Thúc Loan,...
- Những chuyển biến về kinh tế văn hoá
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
34
34
Kiểm tra học kì II
1
- Kiến thức học kỳ II
-Trắc nghiệm
- Tự luận động cá nhân.
35
35
Trả bài kiểm tra học kì
1
Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh
Dạy trên lớp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
Đặng Vũ Trường
TỔ TRƯỞNG
Hoàng Thị Tư
NGƯỜI LẬP
Đỗ Quang Trung

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_lich_su_nam_hoc_2020_2021_khoi_6.doc