Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021

Tên bài

Phong cách Hồ Chí Minh

Các phương châm hội thoại

Yêu cầu cần đạt

Giúp học sinh nắm được

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống sinh hoạt .

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đặc điểm của bài nghị luận xã hội qua một văn bản cụ thể.

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

- GD: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng,học tập rèn luyện theo gương Bác.

- Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất, biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp

 

doc 19 trang phuongnguyen 22760
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: NGỮ VĂN 
Năm học 2020-2021
KHỐI 9
Cả năm: 35 tuần = 175 (5 tiết/ 1 tuần)
Học kì I: 18 tuần x 5 tiết = 90 tiết
Học kì 2: 17 tuần x 5 tiết = 85 tiết
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
1
1-2
Phong cách Hồ Chí Minh
2
Giúp học sinh nắm được
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống sinh hoạt .
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của bài nghị luận xã hội qua một văn bản cụ thể.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 
- GD: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng,học tập rèn luyện theo gương Bác.
- Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
3
Các phương châm hội thoại
1
Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất, biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
Cả lớp, cá nhân, nhóm
4
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
1
Hiểu và biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh và tạo lập nó
Cả lớp, cá nhân
5
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
1
Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Cả lớp, cá nhân, nhóm
2
6
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh (tiếp)
1
Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Cả lớp, cá nhân, nhóm
7-8
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
2
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho thế giới hòa bình.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
9
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
1
- Nắm được nội dung quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
- Biết vận dụng những phuơng châm này trong giao tiếp.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
10
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
1
Hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tảthì văn bản mới hay
Cả lớp, cá nhân
3
11-12
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
2
Rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Cả lớp, cá nhân
13-14
Tuyên bố thế giới về sự sống sống còn , quyền được bảo vệ và phát trển trẻ em
2
- Thấy được phần nào thực trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
15
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
1
- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp, vì nhiều lý do khác nhau, các phương chân hội thoại có khi không được tuân thủ
Cả lớp, cá nhân, nhóm
4
16
Ôn tập các phương châm hội thoại
1
Nắm vững kiến thức về các phương châm hội thoại. Biết vận dụng phù hợp các phương châm hội thoại trong giao tiếp.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
17
Ôn tập tập làm văn
1
- Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh .	
- Quan sát các sự vật hiện tượng
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập VBTM
Cả lớp, cá nhân, nhóm
18-19
Chuyện người con gái Nam Xương
2
- Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn người Phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.
- Thấy rõ số phận oan trái của người Phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: dựng truyện, nhân vật, sáng trong việc kết hợp yếu tố kỳ ảo với tình tiết có thật tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kỳ.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
20
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
1
Nắm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp của một người hoặc một nhân vật.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
5
21
Luyện tập cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
1
Vận dụng hai cách dẫn: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp vào những tình huống, văn cảnh cụ thể
Cả lớp, cá nhân
22
Sự phát triển của từ vựng
1
- Nắm được từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.
- Sự phát triển của từ vựng được diễn ra theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
23-24
Hoàng Lê nhất thống Chí (hồi 14)
2
- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
25
Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
1
- Việc tạo từ ngữ mới
- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
CHỦ ĐỀ 1: TRUYỆN KIỀU VÀ NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TRONG TRUYỆN KIỀU
11 (tiết)
6
26-27
Truyện Kiều của Nguyễn Du
2
- Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
-Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều
Cả lớp, cá nhân, nhóm
28-29
Chị em Thúy Kiều
2
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
30
Kiều ở lầu Ngưng Bích
1
- Thấy được tâm trạng cô đơn buồn tủi và tấm lòng thủy chung hiếu thảo của Thúy Kiều.
- Cảm nhận được sư thương cảm qua ngòi bút của Nguyễn Du khi tả cảnh để bộc lộ tâm trạng nhân vật.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
7
31
Kiều ở lầu Ngưng Bích (tt)
1
- Thấy được tâm trạng cô đơn buồn tủi và tấm lòng thủy chung hiếu thảo của Thúy Kiều.
- Cảm nhận được sư thương cảm qua ngòi bút của Nguyễn Du khi tả cảnh để bộc lộ tâm trạng nhân vật.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
32-33
Miêu tả trong văn bản tự sự
2
- Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
34-35
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
2
- Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
- Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự
Cả lớp, cá nhân, nhóm
8
36
Ôn tập truyện Kiều
1
Ôn tập các kiến thức về truyện Kiều
Cả lớp, cá nhân, nhóm
37
Thuật ngữ 
1
- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm của nó.
- Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ trong giao tiếp khi nói cũng như trong việc tạo lập văn bản khi viết.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
38-39
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
2
- Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
- Hiểu được đặc trưng phương thức khắc hoạ tình cách nhân vật của truyện.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
40
Chương trình địa phương: Cây trứng gà bất tử
1
- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương mình.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
9
41
Chương trình địa phương: Cây trứng gà bất tử (tt)
1
- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương mình.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
42
Tổng kết từ vựng (Từ đơn, từ phứcTừ nhiều nghĩa) 
1
Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ)
Cả lớp, cá nhân, nhóm
43-44
Tổng kết từ vựng (Từ đồng âm  Trường từ vựng) 
2
Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng).
Cả lớp, cá nhân, nhóm
45
Ôn tập giữa học kì I
1
Hệ thống hóa các kiến thức phần Văn, tập làm văn, Tiếng Việt chuẩn bị cho bài kiểm tra giữa kì I.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
10
46-47
Đồng chí
2
- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.
- Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: chi tiết chân thật, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng
Cả lớp, cá nhân, nhóm
48-49
Kiểm tra giữa HK1
2
- Đánh giá nhận thức của học sinh.
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và phân tích kiến thức.
Cá nhân
50
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
1
- Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng những hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ
Cả lớp, cá nhân, nhóm
11
51
Bài thơ về tiểu đội xe không kính (tt)
2
- Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng những hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ
Cả lớp, cá nhân, nhóm
52
Tổng kết từ vựng (Sự phát triển của từ vựng, từ mượn)
1
- Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội).
Cả lớp, cá nhân, nhóm
53
Nghị luận trong văn bản tự sự  
2
- Hiểu thế nào nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
54-55
Tổng kết từ vựng (Từ tượng thanh và ; Một số biện pháp tu từ từ vựng)
2
Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng thanh, từ tượng hình, một số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
12
56-57
Đoàn thuyền đánh cá
2
- Cảm nhận được niềm vui của người làm chủ bản thân, làm chủ đất nước đang say sưa xây dựng cuộc sống mới qua bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
58-59
Bếp lửa
2
- Thấy được tình bà cháu sâu nặng, trân trọng tình cảm thương liêng của gia đình quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ Bếp Lửa của bằng Việt.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
60
Trả bài kiểm tra giữa HK1
1
- Nhận xét, đánh giá chung về bài làm của học sinh.
- Sửa chữa sai sót, thống kê chất lượng
Cả lớp, cá nhân
13
61-62
Ánh trăng
2
- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quà khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học cho mình.
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ
Cả lớp, cá nhân, nhóm
63
Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
1
Biết vận dụng kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.
Cả lớp, cá nhân
64
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
1
Biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lý
Cả lớp, cá nhân
65
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận (tt)
1
Biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lý
Cả lớp, cá nhân
14
66-67
Làng
2
- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lý, miêu tả sing động, diễn biến tâm trạng ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
68-69
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
2
- Hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại nội tâm.
- Tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
70
Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
1
- Tập trung vào tự sự kết hợp với các phương thức biểu cảm, nghị luận.
- Rèn luyện kỹ năng nói theo ngôi thứ 1 và ngôi thứ 3, có sự chuyển đổi ngôi kể để lời nói sinh động
Cả lớp, cá nhân
15
71-72
Lặng lẽ Sa Pa
2
Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
73-74
Ôn tập thơ hiện đại
2
 Hệ thống kiến thức cơ bản về thơ hiện đại đã học trong chương trình
Cả lớp, cá nhân
75
Ôn tập Tiếng Việt
1
Nắm vững kiến thức về các phần kiến thức Tiếng Việt đã học
Cả lớp, cá nhân
16
76
Ôn tập Tiếng Việt (tt)
1
Nắm vững kiến thức về các phần kiến thức Tiếng Việt đã học
Cả lớp, cá nhân
77-78
Chiếc lược ngà 
2
- Cảm nhận được tình cha con sâu sắc trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặt biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, phát hiện chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
79-80
Cố hương
2
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
- Thấy được màu sắc sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu; việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm
Cả lớp, cá nhân, nhóm
(Không dạy phần chữ in nhỏ)
17
81-82
Ôn tập truyện hiện đại 
2
- Hệ thống kiến thức cơ bản về các văn bản truyện hiện đại đã học
Cả lớp, cá nhân, nhóm
83
Ôn tập Tập làm văn
1
- Nắm các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, nhận thức được sự đan xen của các phương thức thể hiện là tất yếu để làm cho văn bản tránh đơn điệu, một chiều.
- Tích hợp giữa TLV với các nội dung của phần Văn và phần Tiếng Việt để thấy đượcv sự tác động qua lại của các nội dung này trong sách ngữ văn 9.
- Nắm các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, nhận thức được sự đan xen của các phương thức thể hiện là tất yếu để làm cho văn bản tránh đơn điệu, một chiều.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
84-85
Ôn tập Tập làm văn (tt)
2
- Nắm các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, nhận thức được sự đan xen của các phương thức thể hiện là tất yếu để làm cho văn bản tránh đơn điệu, một chiều.
- Tích hợp giữa TLV với các nội dung của phần Văn và phần Tiếng Việt để thấy đượcv sự tác động qua lại của các nội dung này trong sách ngữ văn 9.
- Nắm các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, nhận thức được sự đan xen của các phương thức thể hiện là tất yếu để làm cho văn bản tránh đơn điệu, một chiều.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
18
86-87
Ôn tập tổng hợp chuẩn bị kiểm tra học kì I
2
- Tích hợp giữa TLV với các nội dung của phần Văn và phần Tiếng Việt để thấy đượcv sự tác động qua lại của các nội dung này trong sách ngữ văn 9
So sánh, đối chiếu nội dung vă bản tự sự ở lớp 9 với các nội dung về kiểu văn bản này ở lớp dưới.
- Hệ thống các yếu tố kết hợp với văn bản chính
Cả lớp, cá nhân
88-89
Kiểm tra HK1
2
Nội dung kiểm tra thuộc chương trình HKI- Ngữ văn 9 – tập 1
Cá nhân
90
Trả bài kiểm tra HKI
1
- Nhận xét, đánh giá chung về bài làm của học sinh.
- Sửa chữa sai sót, thống kê chất lượng
Cả lớp, cá nhân
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
19
91-92
Tiếng nói của văn nghệ
2
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người.
- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của tác giả.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
93
Khởi ngữ
1
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Thấy được công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó và biết đặt những câu có khởi ngữ
Cả lớp, cá nhân, nhóm
94
Phép phân tích và tổng hợp   
1
Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.
Cả lớp, cá nhân
95
Luyện tập phép phân tích và tổng hợp
1
- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng văn bản phân tích và tổng hợp, kỹ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp
Cả lớp, cá nhân
20
96
Luyện tập phép phân tích và tổng hợp (tt)
1
- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng văn bản phân tích và tổng hợp, kỹ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp
Cả lớp, cá nhân
97-98
Các thành phần biệt lập
2
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán.
- Nắm vững công dụng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
99
100
Chương trình địa phương: Phố núi
- HDĐT: Tình sông, Hoa sớm
2
- Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương rõ ràng, cụ thể, có lập luận, thuyết minh, thuyết phục.
Cả lớp, cá nhân
CHỦ ĐỀ 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
8 (tiết)
21
101
102
Bàn về đọc sách
2
- Hiểu được sự cần thiết của đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm về cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục
Cả lớp, cá nhân, nhóm
103
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
1
- Hiểu được một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Cả lớp, cá nhân, nhóm
104
Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
1
- Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống bằng cách tìm hiểu dạng đề và tìm hiểu cách làm
Cả lớp, cá nhân, nhóm
105
Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (tt)
1
- Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống bằng cách tìm hiểu dạng đề và tìm hiểu cách làm
Cả lớp, cá nhân, nhóm
22
106
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
1
 HS biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng các phèp lập luận giải thích, phân tích, hứng minh, tổng hợp, . .
Cả lớp, cá nhân, nhóm
107 108
Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
2
- Giúp HS biết các làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
- Giới thiệu các dạng đề và trình bày cách làm bài
Cả lớp, cá nhân, nhóm
109
Các thành phần biệt lập (tiếp)
1
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi – đáp và phụ chú.
- Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần gọi – đáp
Cả lớp, cá nhân, nhóm
110
Ôn tập về khởi ngữ và các thành phần biệt lập
1
- Ôn tập các kiến thức về khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
- Biết vận dụng phù hợp khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong khi nói và viết.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
23
111
Liên kết câu, liên kết đoạn văn
1
Nâng cao nhận thức và kỹ năng sử dụng một số biện pháp liên kết câu liên kết đoạn văn.
Nhận biết liên kết nội dung và hình thức giữa các câu, các đoạn văn
Cả lớp, cá nhân, nhóm
112
Luyện tập liên kết câu, liên kết đoạn văn 
1
Thông qua một số bài tập, nâng cao hiểu biết về các dạng liên kết câu và liên kết đoạn văn., biết vận dụng vào bài viết
Cả lớp, cá nhân
113
Luyện tập liên kết câu, liên kết đoạn văn (tt)
1
Thông qua một số bài tập, nâng cao hiểu biết về các dạng liên kết câu và liên kết đoạn văn., biết vận dụng vào bài viết
Cả lớp, cá nhân
114
115
Mùa xuân nho nhỏ
2
- Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời.
- Mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho cuộc đời chung.
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động trong tứ thơ
Cả lớp, cá nhân, nhóm
24
116
117
Viếng lăng Bác
2
- Cảm nhận được niềm cảm xúc thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác.
- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ; giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị, súc tích và gợi cảm, lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
118 119
Ôn tập tập làm văn
2
- Ôn tập lại lý thuyết và kỹ năng làm bài nghị luận xã hội.
- Đánh giá và sửa chữa những sai sót trong quá trình làm bài các em còn mắc phải.
- Thống kê chất lượng và đọc bài làm hay của HS
Cả lớp, cá nhân
120
Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
1
- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện.
- Nhận diện chính xác một bài văn nghị luận truyện.
- Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện
Cả lớp, cá nhân
25
121
122
Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
2
- Biết cách viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện cho đúng với yêu cầu đã học.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện, cách tổ chức, triển khai các luận điểm
Cả lớp, cá nhân, nhóm
123
Luyện tập cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
1
- Củng cố kiến thức về yêu cầu, về cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Vận dụng cách làm đó vào một số đề văn cụ thể để nắm vững kỹ năng tìm ý, lập ý, viết bài văn hòan chỉnh
Cả lớp, cá nhân
124
Luyện tập cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích (tt)
1
- Vận dụng cách làm đó vào một số đề văn cụ thể để nắm vững kỹ năng tìm ý, lập ý, viết bài văn hòan chỉnh
Cả lớp, cá nhân
125
Sang thu
1
- Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ uối hạ sang đầu thu.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca cho HS
- Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng, niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ của dân tộc qua lời thơ ủa Y Phương.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
26
126
Sang thu
1
- Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ uối hạ sang đầu thu.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca cho HS
- Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng, niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ của dân tộc qua lời thơ ủa Y Phương.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
127 128
Nói với con
2
- Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng, niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ của dân tộc qua lời thơ ủa Y Phương.
- Hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
129
Nghĩa tường minh và hàm ý
1
- Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.
- Phân biệt được nghĩa của chúng
Cả lớp, cá nhân, nhóm
130
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
1
- Hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
Cả lớp, cá nhân
27
131
Ôn tập giữa học kì II
1
Hệ thống hóa các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến hiện tại phần Văn, tập làm văn, Tiếng Việt chuẩn bị cho bài kiểm tra giữa kì II.
Cả lớp, cá nhân
132
133
Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
2
- Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Vận dụng cách làm đó vào một số đề cụ thể
Cả lớp, cá nhân, nhóm
134
135
Kiểm tra giữa HK2
2
- Đánh giá nhận thức của học sinh.
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và phân tích kiến thức.
Cá nhân
28
136
137
Luyện tập cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
2
- Củng cố kiến thức về yêu cầu, về cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Vận dụng cách làm đó vào một số đề văn cụ thể để nắm vững kỹ năng tìm ý, lập ý, viết bài văn hòan chỉnh
Cả lớp, cá nhân, nhóm
138
139
Ôn tập tập làm văn
2
- Ôn tập lại lý thuyết và kỹ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện.
- Đánh giá và sửa chữa những sai sót trong quá trình làm bài các em còn mắc phải.
- Thống kê chất lượng và đọc bài làm hay của HS
Cả lớp, cá nhân
140
Trả bài kiểm tra giữa HK2
1
- Nhận xét, đánh giá chung về bài làm của học sinh.
- Sửa chữa sai sót, thống kê chất lượng
 Cả lớp, cá nhân
29
141 142
Mây và sóng
2
- Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
- Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên
Cả lớp, cá nhân, nhóm
143 144
Ôn tập về thơ
2
- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trinh Ngữ văn 9.
- Nắm được tên tác giả, tác phẩm, nội dung và nghệ thuật đặc sắc
Cả lớp, cá nhân
145
Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)
1
Nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý: người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói của người nghe có đủ năng lực giải đoán nghĩa của hàm ý.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
30
146
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
1
- Ôn lại nội dung phần văn bản nhật dụng một cách có hệ thống theo từng chủ đề.
- Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong việc tiếp cận văn bản nhật dụng
Cả lớp, cá nhân, nhóm
147
Tổng kết phần văn bản nhật dụng (tt)
1
- Ôn lại nội dung phần văn bản nhật dụng một cách có hệ thống theo từng chủ đề.
- Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong việc tiếp cận văn bản nhật dụng
Cả lớp, cá nhân, nhóm
148
149
Chương trình địa phương: Liên kết câu và liên kết đoạn.
 Hoạt động ngoại khóa
2
Nhận biết VH địa phương và có thái độ đối với việc sử dụng VH địa phương
Ngoài lớp, nhóm
150
Ôn tập Tiếng Việt lớp 9
1
- Hệ thống hóa kiến thức tiếng việt về khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu và đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành qua các bài tập.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
31
151
Ôn tập Tiếng Việt lớp 9 (tt)
1
- Hệ thống hóa kiến thức tiếng việt về khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu và đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành qua các bài tập.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
152 153
Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ           
2
- Giúp HS có kỹ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
- Luyện tập cách lập ý, lập dàn ý và cách dẫn d8át vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ bài thơ
Cả lớp, cá nhân
154
155
Những ngôi sao xa xôi
2
- Cảm nhận được tâm hồn trong sáng tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
- Thấy được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể truyện của tác giả.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
32
156
Biên bản
- Luyện tập viết biên bản
1
- Phân tích được các yêu cầu của văn bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
- Thực hành lập một vài loại biên bản thông dụng
Cả lớp, cá nhân
- Tích hợp thành một bài: tập trung hướng dẫn học sinh học phần II, III bài Biên bản; phần II bài Luyện tập viết biên bản.
157 158
Tổng kết về ngữ pháp
2
- Hệ thống hóa kiến thức qua việc tổng kết ngữ pháp về từ loại, cụm từ giúp HS nhận ra chúng trong văn bản và biết dùng nó khi tạo lập văn bản.
- Rèn luyện kỹ năng qua thực hành bài tập
Cả lớp, cá nhân
159
Hợp đồng 
- Luyện tập viết hợp đồng
1
- Nắm được nội dung và yêu cầu của lọai văn bản hợp đồng trong hệ thống văn bản điều hành.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tạo các hợp đồng thông dụng trong cuộc sống hàng ngày cho học sinh
Cả lớp, cá nhân
- Tích hợp thành một bài: tập trung hướng dẫn học sinh học phần II, III bài Hợp đồng; phần II bài Luyện tập viết hợp đồng.
160
Bố của Xi-mông
1
- Hiểu được nét miêu tả đặc sắc diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong ruyện.
- Thấy được niềm khao khát hạnh phúc của những con người bình thường.
- Giáo dục lòng yêu thương bạn bè và lòng yêu thương con người.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
33
161
Bố của Xi-mông (tt)
1
- Hiểu được nét miêu tả đặc sắc diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong ruyện.
- Thấy được niềm khao khát hạnh phúc của những con người bình thường.
- Giáo dục lòng yêu thương bạn bè và lòng yêu thương con người.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
162
163
Ôn tập về truyện
2
- Ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam.
- Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện.
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
164
Tổng kết về ngữ pháp
1
- Hệ thống hóa kiến thức ngữ pháp về thành phần câu, các kiểu câu, cách biến đổi câu.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành qua các bài tập
Cả lớp, cá nhân
165
Tổng kết về ngữ pháp (tt)
1
- Hệ thống hóa kiến thức ngữ pháp về thành phần câu, các kiểu câu, cách biến đổi câu.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành qua các bài tập
Cả lớp, cá nhân
34
166 167
Tổng kết văn học nước ngoài
2
Ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã được học từ lớp 6 đến lớp 9 bằng cách hệ thống hóa,
Cả lớp, cá nhân, nhóm
168
169
Tổng kết Tập làm văn
2
- Nắm vững và phân biệt các kiểu văn bản đã học.
- Nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế làm bài.
- Nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các văn bản thông dụng
Cả lớp, cá nhân, nhóm
170
Tổng kết văn học
1
- Hệ thống lại các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình THCS: văn học dân gian, văn học trung đại, văn học hiện đại.
-Tổng kết những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật
Cả lớp, cá nhân, nhóm
35
171 172
Kiểm tra HKII
2
- Nội dung cơ bản của 3 phần trong SGK ngữ văn 9 - tập 2
- Vận dụng kiến thức và kỹ năng làm tốt bài kiểm tra
Cá nhân
173
174
Tổng kết văn học (tt)
2
- Hệ thống lại các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình THCS: văn học dân gian, văn học trung đại, văn học hiện đại.
-Tổng kết những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và ng

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_ngu_van_9_nam_hoc_2020_2021.doc