Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Khối 7 - Năm học 2021-2022

Những câu hát về tình cảm gia đình

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

- Hs hiểu khái niệm ca dao - dân ca.

- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô- típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình và nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu, những bài ca dao, dân ca về tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước;

- Thích sưu tầm và đọc thuộc các câu ca dao, dân ca có nội dung tương tự

- Có trách nhiệm, tình yêu đối với gia đình và quê hương đất nước;

 

docx 28 trang phuongnguyen 22/07/2022 5800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Khối 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Khối 7 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Khối 7 - Năm học 2021-2022
PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN: NGỮ VĂN- KHỐI: 7
NĂM HỌC 2021-2022
Cả năm: 35 tuần (140 tiết)
Học kỳ I: 18 tuần (72 tiết)
Học Kỳ II: 17 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Chủ đề
(Tên bài)
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Hướng dẫn
giảm tải
Ghi chú
1
1
Ôn tập:
- Văn kể chuyện
- Củng cố kiến thức về văn miêu tả;
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết từng đoạn văn miêu tả, kể chuyện.	
Trực tuyến
Ôn tập đầu năm
2
Ôn tập:
- Văn miêu tả
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện;
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết từng đoạn văn miêu tả, kể chuyện.	
Ôn tập đầu năm
3
Ôn tập Tiếng Việt
- Củng cố kiến thức về từ; Câu: các thành phần chính của câu, các kiểu câu; 
- Rèn viết đoạn văn, bài văn
- Yêu quí và giữ gìn sự trong sang của Tiếng Việt.
Ôn tập đầu năm
4
Ôn tập Tiếng Việt (tt)
- Củng cố kiến thức về các biện pháp tu từ; Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy...
- Rèn viết đoạn văn, bài văn;
- Yêu quí và giữ gìn sự trong sang của Tiếng Việt.
Ôn tập đầu năm
2
Chủ đề: Văn bản nhật dụng và tạo lập văn bản (7 tiết)
Trực tuyến
Cả 6 bài TH thành một chủ đề 
5
Cổng trường mở ra
- Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của một số văn bản nhật dụng phản ánh vấn đề gia đình, nhà trường, quyền của trẻ em;
- Vận dụng sự đan xen các phương thức biểu đạt;
- Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.
6
Mẹ tôi
7, 8
Cuộc chia tay của những con búp bê
3
9
Liên kết trong văn bản
- Nhận biết khái niệm về liên kết trong vb; - Phân tích bố cục trong văn bản và vận dụng để xây dựng bố cục trong một văn bản nói (viết) cụ thể;
- Nhận ra được tính mạch lạc trong văn bản, sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản và điều kiện cần thiết để văn bản có tính mạch lạc.
Trực tuyến
10
Bố cục trong văn bản
11
Mạch lạc trong văn bản
12
- Quá trình tạo lập văn bản 
- Luyện tập tạo lập văn bản
- Củng cố các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết văn;
- Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc;
- Có ý thức thực hiện các bước tạo lập VB.
Cả hai bài tích hợp thành một bài
Tập trung vào phần I, Bài Quá trình tạo lập văn bản; Phần II, Bài Luyện tập tạo lập văn bản 
4
Chủ đề: Ca dao, dân ca (2 tiết)
Trên lớp
13
Những câu hát về tình cảm gia đình 
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Hs hiểu khái niệm ca dao - dân ca. 
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô- típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình và nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu, những bài ca dao, dân ca về tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước;
- Thích sưu tầm và đọc thuộc các câu ca dao, dân ca có nội dung tương tự 
- Có trách nhiệm, tình yêu đối với gia đình và quê hương đất nước;
Cả 4 bài tích hợp thành một chủ đề
Bài 1 (Những câu hát về tình cảm gia đình); Bài 4 (Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người)
14
Những câu hát than thân
Những câu hát châm biếm
- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao - dân ca qua những bài ca dao thuộc chủ đề than thân và châm biếm;
- Đọc, hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình;
- Có trách nhiệm, tình yêu đối với bản thân, gia đình, đất nước; Thích sưu tầm và đọc thuộc các câu ca dao, dân ca có nội dung tương tự.
Bài 2 (Những câu hát than thân); Bài 1 (Những câu hát châm biếm).
15
Từ ghép
- Cấu tạo và đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập; 
- Nhận diện các loại từ ghép; luyện tập Sử dụng từ.
16
Từ láy 
- Khái niệm từ láy; Các loại từ láy;
- Phân tích cấu tạo giá trị tu từ của từ láy trong văn bản;
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi cảm để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
5
17
Sông núi nước Nam
- Hiểu biết bước đầu về thơ trung đại; Hiểu rõ chủ quyền về lãnh thổ đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược;
- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật và phân tích thơ.
- Hiểu và cảm thông với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
18
 Phò giá về kinh
- Thấy rõ khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần;
- Nhận biết thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật và phân tích thơ;
- Giáo dục lòng tự hào về khí phách dân tộc.
19
Đại từ
- Khái niệm đại từ; Các loại đại từ;
- Nhận biết và vận dụng đại từ trong nói (viết).
20
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- Khái niệm về văn biểu cảm;
- Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm;
- Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm.
6
21
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”;
- Đọc, phân tích thơ Đường;
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
22
Bánh trôi nước
- Sơ giản về tác giả, tác phẩm; Thấy được vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ;
- Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật;
- Hiểu và cảm thông với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
23, 24
- Từ Hán Việt
- Từ Hán Việt
(tt)
- Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt, Từ Hán Việt;
- Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ;
- Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt và biết sử dụng từ Hán Việt.
Tích hợp thành một bài
I. Đơn vị cấu tạo từ HV
II. Luyện tập
Tập trung vào phần II, III (Bài Từ Hán việt); Phần I Bài Từ Hán việt (tiếp theo)
KK HS tự học
KK HS tự học
7
25
Qua đèo Ngang
- Sơ giản về tác giả, tác phẩm;
- Phân tích những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung để cảm nhận cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả;
- Giáo dục tình cảm yêu quê hương, đất nước.
TH: Liên hệ môi trường hoang sơ của Đèo Ngang
26
Bạn đến chơi nhà
- Sơ giản về tác giả, tác phẩm; Hình dung được bức tranh quê đậm đà hương sắc Việt Nam và nụ cười hóm hỉnh, thân mật nhưng ý tứ sâu xa của nhà thơ và cảm nhận được tình cảm chân thành, đậm đà, hồn nhiên, dân dã mà sâu sắc, cảm động của Nguyễn Khuyến với bạn; 
- Thấy được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ;
- Giáo dục tình cảm bạn bè trong sáng, vô tư.
Bài ca Côn Sơn
Cả bài
KKHS tự đọc
27
Ôn tập về Từ
- Củng cố các kiến thức trọng tâm phần từ Tiếng Việt;
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp kiến thức về từ tiếng Việt;
- Giáo dục hs yêu thích, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
Thay tiết giảm tải
28
Quan hệ từ
- Nắm khái niệm và phân tích được tác dụng của quan hệ từ;
- Nhận biết và luyện tập sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
8
29
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
- Sơ giản về tác giả, tác phẩm; Đọc - hiểu bài thơ cổ qua bản dịch tiếng Việt;
- Nghệ thuật đối: hình ảnh ánh trăng - vầng trăng tác động tới tâm tình của nhà thơ ta thấy được tình quê hương thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí Bạch;
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước.
30
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
- Sơ giản về tác giả, tác phẩm; Đọc - Hiểu bài thơ tứ tuyệt qua bản dịch Tiếng Việt;
- Nghệ thuật đối và nét độc đáo về tứ của bài thơ gợi lên được tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời;
- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Cả bài
KKHS tự đọc
31
Ôn tập Tiếng Việt
- Củng cố các kiến thức trọng tâm phần Tiếng Việt đã học;
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp kiến thức về từ tiếng Việt;
- Giáo dục hs yêu thích, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
Thay tiết giảm tải
Chương trình địa phương (phần Văn) 
Cả 2 bài 
KKHS tự đọc
32
Luyện tập viết đoạn văn
- Hiểu trọng tâm kiến thức về từ;
- Rèn kĩ năng vận dụng từ để giao tiếp, viết văn thêm phong phú, đa dạng, hiệu quả.
Thay tiết giảm tải
9
Xa ngắm thác núi Lư và Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều
Cả 2 bài
KKHS tự đọc
Làm thơ lục bát 
Cả bài
KKHS tự đọc
33, 34
Ôn tập văn bản
- Ôn lại kiến thức đọc - hiểu các văn bản đã học;
- Cảm nhận nét đặc sắc trong ca dao, thơ trung đại;
- Giáo dục hs có ý thức ôn tập nghiêm túc.
Thay tiết giảm tải
Sau phút chia li
Cả bài
KKHS tự đọc
Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều
Cả bài
KKHS tự đọc
35, 36
Rèn viết văn tự sự
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tự sự;
- Vận dụng để viết được bài văn tự sự hoàn chỉnh.
Thay tiết giảm tải
10
37, 38
Kiểm tra giữa kì I
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức trong chương trình học kì I;
- Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự.
39
Chữa lỗi về quan hệ từ
- Nhận biết quan hệ từ trong và phân tích được tác dụng của quan hệ từ;
- Nhận biết các lỗi về quan hệ từ và cách sửa.
40
Đặc điểm văn bản biểu cảm 
- Yêu cầu của việc biểu cảm;
- Cách biểu cảm gián tiếp và trực tiếp;
- Nhận biết các đặc điểm của văn biểu cảm.
11
41
Cảnh khuya
- Sơ giản về tác giả, tác phẩm; Đọc- hiểu và phân tích tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ thể hiện rõ tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan, yêu đời của chủ tịch HCM;
- HS Học tập tấm gương đạo đức của Bác.
TH: Tư tưởng độc lập dân tộc, giáo dục lòng yêu nước
TH.GDQP & AN; Kể một số câu chuyện hoặc hình ảnh minh họa trên đường kháng chiến của Bác 
42
 Rằm tháng giêng
- Sơ giản về tác giả, tác phẩm;
- Đọc- hiểu và phân tích tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ thể hiện rõ tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan, yêu đời của chủ tịch HCM;
- HS Học tập tấm gương của Bác.
43
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
- Nhận biết đề văn biểu cảm;
- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài 
văn biểu cảm.
44
Trả bài kiểm tra giữa kì I
- Củng cố lại kiến thức, kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp cho học sinh;
 - Sửa lỗi sai trong nhận thức đề và kĩ năng làm bài cho học sinh.
12
45, 46
Tiếng gà trưa 
- Sơ giản về tác giả, tác phẩm; Những kỷ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng tình nghĩa là cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ;
- Đặc sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ;
- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước.
47
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Từ đồng âm
- Nhận biết từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm trong văn bản;
- Sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa, đồng âm phù hợp với ngữ cảnh.
Cả 3 bài Tích hợp thành một bài
Phần I, II và BT1 Phần III bài Từ đồng âm
Tập trung vào phần luyện tập của mỗi bài
48
Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
- Đặc điểm của văn biểu cảm;
 - Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc;
 - Rèn kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
13
49
Một thứ quà của lúa non: cốm
- Sơ giản về tác giả, tác phẩm; Đọc - hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm;
- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản cho ta thấy phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo và giản dị: Cốm;
- Yêu nét đẹp văn hoá của dân tộc.
50
Thành ngữ 
- Khái niệm thành ngữ; Nghĩa của thành ngữ và chức năng của thành ngữ trong câu;
- Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ;
- Biết giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
51
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Nhận biết được ý và những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm;
- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.
 52
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm 
Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
- Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm; Sự kết hợp các yếu tố và tác dụng của nó trong văn bản biểu cảm;
Cách biểu cảm tực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm;
- Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể: diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ nói.
Cả 2 bài Tích hợp thành một bài
Tập trung hướng dẫn học sinh rèn kĩ năng biểu cảm bằng lời nói có các yếu tố tự sự, miêu tả
14
53
Mùa xuân của tôi 
- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng; Đọc hiểu văn bản tuỳ bút;
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ thể hiện nỗi lòng “ Sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả; 
- Yêu cuộc sống, cảnh sắc thiên nhiên, không khí xuân Hà nội. 
54
Điệp ngữ 
- Khái niệm điệp ngữ; Các loại điệp ngữ;
- Nhận biết phép điệp ngữ; Phân tích tác dụng của điệp ngữ;
- Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
55
Chơi chữ 
- Khái niệm chơi chữ; Các lối chơi chữ và tác dụng của phép chơi chữ trong văn bản;
 - Thấy được nét đặc sắc của phép chơi chữ trong giao tiếp.
56
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Nắm yêu cầu và cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học;
- Rèn viết những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Cả bài 
Chọn ngữ liệu phù hợp hơn để dạy
15
57
HDĐT: Sài Gòn tôi yêu 
- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả, tác phẩm; Đọc hiểu văn bản tuỳ bút;
- Những nét đẹp riêng của TP Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người;
- Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả;
- Giáo dục tình yêu Sài Gòn.
TH: thiên nhiên, đất nước, con người
58
Ôn tập Văn bản
- Củng cố các kiến thức trọng tâm phần Văn bản đã học;
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa kiến thức
Thay tiết kiểm tra
59
Chuẩn mực sử dụng từ
- Hiểu các yêu cầu sử dụng từ đúng chuẩn mực;
- Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực;
- Nhận biết các từ ngữ sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
60
Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học 
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm: Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm văn học bằng ngôn ngữ nói;
- Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học;
- Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể.
16
61, 62
Ôn tập tác phẩm trữ tình
- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình;
- Một số đặc điểm của thơ trữ tình; Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học;
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh;
- Yêu tác phẩm văn học nước nhà.
63
Ôn tập Văn bản biểu cảm 
- Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lí thuyết làm văn biểu cảm;
- Viết được một bài văn biểu cảm.
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) 
KKHS tự đọc
64
Ôn tập Tiếng Việt
- Củng cố các kiến thức trọng tâm phần Tiếng Việt đã học;
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh;
- Có ý thức sử dụng từ, câu phù hợp ngữ cảnh giao tiếp.
Thay tiết giảm tải
17
65, 66
Ôn tập Tập làm văn
- Khắc sâu kiến thức về văn biểu cảm;
- Luyện viết văn biểu cảm
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
67
Ôn tập kiểm tra cuối kì I 
- Hiểu các yêu cầu sử dụng từ;
- Nhận biết các từ ngữ sử dụng phù hợp ngữ cảnh giao tiếp;
- Có ý thức dùng từ đúng.
Thay tiết kiểm tra
68
Ôn tập kiểm tra cuối kì I
- Củng cố các kiến thức trọng tâm phần Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học;
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh;
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.
Thay các tiết kiểm tra
18
69, 70
Kiểm tra cuối kỳ I 
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng; 
- Rèn luyện kĩ năng viết bài văn biểu cảm;
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.
71
Luyện tập sử dụng từ 
- Hiểu các yêu cầu sử dụng từ đúng chuẩn mực;
- Nhận biết các từ ngữ sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ;
- Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực.
72
Trả bài kiểm tra cuối kỳ I
- Củng cố lại kiến thức, kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp cho học sinh;
- Sửa lỗi sai trong nhận thức đề và kĩ năng làm bài cho học sinh;
- Nghiêm túc nghe sửa bài kiểm tra.
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Chủ đề
(Tên bài)
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học (Trên lớp)
Hướng dẫn
giảm tải
Ghi chú
19
73
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Khái niệm tục ngữ; Hiểu nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ về thiên nhiên;
- Phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; Vận dụng ở mức độ nhất định giá trị của một số câu tục ngữ vào đời sống;
- Có tình cảm yêu thiên nhiên và lao động sản xuất, biết giữ gìn và lưu giữ các câu tục ngữ thuộc chủ đề này.
 Các câu tục ngữ 4, 6, 7
KK học sinh tự đọc 
TH: Sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường
74
Rút gọn câu
- Khái niệm câu rút gọn; Tác dụng của việc rút gọn câu;
- Nhận biết và phân tích câu rút gọn;
- Sử dụng rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
75
Câu đặc biệt
- Khái niệm câu đặc biệt; Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản;
- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
76
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
- Khái niệm văn bản nghị luận; Nhu cầu nghị luận trong đời sống;
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận;
20
77
Tục ngữ về con người và xã hội
- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội;
- Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống;
- Có tình cảm yêu mến và giữ gìn các câu tục ngữ đó.
Các câu tục ngữ 2, 4, 6, 7 
KK học sinh tự đọc
78
Thêm trạng ngữ cho câu
- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu; Phân biệt các loại trạng ngữ;
- Sử dụng trạng ngữ đúng hoàn cảnh nói, viết tăng thêm ý nghĩa cho sự diễn đạt.
79
Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau;
- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận.
80
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
- Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận;
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm.
21
81
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Sơ giản về tác giả, tác phẩm; Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta; Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản;
- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội; 
- Biết yêu mến quê hương đất nước và biết giữ gìn những truyền thống quí báu của dân tộc Việt Nam.
- TH: Tư tưởng độc lập dân tộc, giáo dục lòng yêu nước
- TH QPAN: Kể chuyện về những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo trong kháng chiến của dân tộc
82
Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
- Công dụng của trạng ngữ; Cách tách trạng ngữ thành câu riêng;
- Sử dụng trạng ngữ đúng hoàn cảnh nói, viết tăng thêm ý nghĩa cho sự diễn đạt.
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Cả bài
KKHS tự đọc
83
Ôn tập về Tiếng Việt
- Củng cố mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong dùng từ.
- Có ý thức sử dụng trạng ngữ trong câu.
Thay tiết giảm tải
84
Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
- - Cách lập luận trong văn nghị luận;
- - Nhận biết được luận điểm, luận
cứ trong văn bản nghị luận;
- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận.
22
85, 86
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
Cách làm bài văn nghị luận chứng minh
- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận;
- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận;
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh và có ý thức tuân thủ các bước khi làm bài văn.
Cả hai bài tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài
87
Chuyển đổi câu chủ động thành bị động
- Khái niệm câu chủ động và câu bị động; Mục đích chuyển đổi câu chủ động và câu bị động và ngược lại; Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động;
- Luyện chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại;
88
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt)
- Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động;
- Luyện chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Cả bài
KK HS tự đọc
23
89, 90
Luyện tập viết đoạn văn
- Củng cố mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình;
- Rèn viết đoạn văn đúng chủ đề, dùng từ, đặt câu.
Thay tiết giảm tải và kiểm tra
91
Ôn tập Tiếng Việt
- Củng cố mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng về Tiếng Việt trong chương trình;
- Rèn tạo câu.
Thay tiết kiểm tra
92
Dùng cụm 
C-V để mở rộng câu
- Mục đích của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu; Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu; Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu;
- Trong từng văn cảnh dùng cụm C-V để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ) để bài văn thêm phong phú, đa dạng, hấp dẫn hơn.
24
93
Chủ đề văn nghị luận (4 tiết)
Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Sơ giản về tác giả, tác phẩm; Đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hội;
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày;
- Biết sống giản dị, không nên sống theo lối sống xa hoa, cầu kì và biết học tập và làm theo tấm gương của Bác.
Cả 4 bài TH thành một chủ đề 
TH: tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
94
Ý nghĩa văn chương
- Sơ giản về tác giả, tác phẩm; Đọc - hiểu văn bản nghị luận văn học;
Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương;
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn;
- Biết yêu thích văn chương và biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
95
Luyện tập lập luận chứng minh
- Tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh;
- Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc;
96
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Yêu cầu đối với đoạn văn chứng minh;
- Phương pháp lập luận chứng minh;
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
25
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
Cả bài 
KKHS tự đọc
97, 98
Luyện tập viết Văn chứng minh
- Củng cố kiến thức về văn chứng minh; Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc;
- Luyện viết đoạn văn chứng minh;
- Nhận ra ưu, khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy ở bài viết.
Thay tiết giảm tải
Quan Âm Thị Kính (Trích đoạn Nỗi oan hại chồng)
Cả bài
KKHS tự đọc
99,
100
Ôn tập kiểm tra giữa kì II
- Củng cố kiến thức về văn bản, tiếng việt, văn chứng minh;
- Luyện viết đoạn văn chứng minh;
- Nhận ra ưu, khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy ở bài viết.
Thay tiết giảm tải
26
101, 102
Kiểm tra giữa kì II
- Vận dụng kiến thức đã học của ba phân môn để viết được bài kiểm tra giữa kì II.
- Giáo dục hs có ý thức yêu thích, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
103
Dùng cụm 
C-V để mở rộng câu. Luyện tập (Tiếp theo)
- Tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu;
- Rèn kĩ năng nhận diện phân tích, sử dụng các cụm C-V mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ) để bài văn thêm phong phú, đa dạng, hấp dẫn hơn.
104
Luyện tập lập luận giải thích
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích; Cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề;
- Nhận biết, vận dụng những kiến thức, kỹ năng làm bài văn nghị luận giải thích.
27
105
Ôn tập văn nghị luận
- Củng cố các kiến thức trọng tâm phần Văn bản đã học;
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp kiến thức.
Thay tiết kiểm tra và trả bài kiểm tra
106
Liệt kê
- Khái niệm liệt kê; Các kiểu liệt kê;
- Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê; Phân tích giá trị của phép liệt kê;
- Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết.
107
Luyện tập viết đoạn văn
- Củng cố các kiến thức trọng tâm phần Tiếng Việt đã học;
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp kiến thức về tiếng Việt.
Thay tiết kiểm tra và trả bài kiểm tra
108
Trả bài kiểm tra giữa kì II
- Củng cố lại kiến thức, kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp cho học sinh;
- Sửa lỗi sai trong nhận thức đề và kĩ năng làm bài cho học sinh.
28
109, 110
Sống chết mặc bay
- Sơ giản về tác giả, tác phẩm; Nhận biết giá trị hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại;
- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp; Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay; 
- Căm ghét xã hội bất công, không có trách nhiệm đối với cuộc sống;
- Yêu Đảng và xây dựng xã hội tốt đẹp.
111, 112
Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Cách làm bài văn nghị luận giải thích
- Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này;
- Các bước làm bài văn lập luận giải thích; Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích;
- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh;
- Biết được những điều cần lưu ý và
những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
Cả hai bài tích hợp thành một bài
Tập trung vào phần I của mỗi bài
29
113, 114
Ca Huế trên Sông Hương
- Khái niệm thể loại bút kí; Sơ giản về tác giả, tác phẩm; Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc: giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế;
- Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh);
- Yêu thích một nghệ thuật văn hóa thanh lịch và tao nhã đó là ca Huế, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng.
TH: di sản văn hóa
115
Ôn tập văn bản
- Củng cố các kiến thức trọng tâm phần Văn bản đã học;
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp kiến thức;
Thay tiết kiểm tra và trả bài kiểm tra
116
Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề
- Cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề;
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề;
30
117, 118
Ôn tập Tiếng Việt
- Các dấu câu; Các kiểu câu đơn; Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức;
- Rèn kỹ năng sử dụng các kiểu câu đơn và dấu câu;
- Có ý thức sử dụng câu phù hợp ngữ cảnh giao tiếp.
119, 120
Luyện tập viết văn nghị luận
- Củng cố các kiến thức trọng tâm phần Văn nghị luận;
- Rèn các kĩ năng viết Văn nghị luận.
Thay tiết kiểm tra 
31
121, 122
Ôn tập kiểm tra cuối kì II
- Củng cố các kiến thức trọng tâm phần Văn bản đã học;
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp kiến thức; 
- Có ý thức sử dụng từ, câu phù hợp ngữ cảnh 
giao tiếp.
Thay tiết kiểm tra và trả bài kiểm tra
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Cả bài
 KK HS tự thực hiện
123
Ôn tập kiểm tra cuối kì II
- Củng cố các kiến thức trọng tâm phần Tiếng Việt đã học;
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp kiến thức về từ tiếng Việt; 
- Có ý thức sử dụng từ, câu phù hợp ngữ cảnh giao tiếp.
Thay tiết giảm tải
124
Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
- Củng cố nội dung kiến thức văn;
- Cách làm bài kiểm tra tổng hợp;
- Có ý thức sử dụng từ, câu phù hợp ngữ cảnh giao tiếp.
32
125, 126
Kiểm tra cuối kì II
- Vận dụng kiến thức đã học của ba phân môn để viết được bài kiểm tra tổng hợp;
- Có ý thức sử dụng từ, câu phù hợp ngữ cảnh giao tiếp;
- Làm bài nghiêm túc.
127
Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản;
- Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy;
- Có ý thức vận dụng 2 loại dấu này trong khi viết.
128
Ôn tập Tiếng Việt (tt)
- Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức;
- Rèn kỹ năng sử dụng các kiểu câu đơn và dấu câu.
33
129, 130
Hoạt động ngữ văn
- Rèn khả năng đọc diễn cảm văn bản;
- phân tích được hiệu quả biểu đạt của một số văn bản nghị luận, biểu cảm đã học;
131
Dấu gạch ngang
- Công dụng của dấu gạch ngang, trong văn bản;
- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối;
- Có ý thức vận dụng loại dấu này trong khi viết.
132
Trả bài kiểm tra cuối kì II
- Xây dựng đáp án để đối chiếu với bài làm HS;
- Biết tự điều chỉnh kiến thức, khắc phục khuyết điểm qua trả bài kiểm tra.
34
133, 134
Ôn tập Tập làm văn
- Củng cố các kiến thức trọng tâm phần Văn biểu cảm, văn nghị luận đã học trong chương trình;
- Rèn các kĩ năng viết văn.
135
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Đặc điểm của văn bản hành chính: thường gặp trong cuộc sống;
- Nhận biết, viết được văn bản hành chính đúng quy cách;
136
- Văn bản đề nghị
- Văn bản báo cáo
- Đặc điểm của văn bản đề nghị, báo cáo;
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị, báo cáo;
Cả 2 bài tích hợp thành một bài
Tập trung vào phần II và phần III của mỗi bài.
35
137, 138
Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
- Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo;
- Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên;
- Rèn kỹ năng viết một văn bản đề
nghị và báo cáo đúng quy cách.
139
Ôn tập tổng hợp cuối năm
- Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức;
- Rèn kỹ năng sử dụng các kiểu câu, dấu câu, biện pháp tu từ.
Thay tiết kiểm tra và trả bài kiểm tra
 140
Ôn tập tổng hợp cuối năm (TT)
- Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức;
- Rèn kỹ năng vận dụng các loại văn đã học
Thay tiết kiểm tra và trả bài kiểm tra
TỔ TRƯỞNG
Trần Thị Thu Nguyệt
Bình Khánh, ngày 13 tháng 09 năm 2021
Người lập
Trần Thị Âu
PHÊ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Thảo

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_ngu_van_khoi_7_nam_hoc_2021_2022.docx