Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn năm học 2020-2021 - Khối THCS - Trường THCS Tân An

- Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.

- Rèn kĩ năng đọc – kể chuyện

.- HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt cụ thể là khái niệm về từ, từ đơn, từ phức.

- Hs nhận biết và đếm được chính xác số lượng từ ở trong câu. Hiểu được nghĩa từ ghép trong TV.

- Huy động kiến thức của học sinh về loại văn bản mà học sinh đã biết .

- Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt

- HS cần nắm được 2 khái niệm .

 

doc 194 trang quyettran 20950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn năm học 2020-2021 - Khối THCS - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn năm học 2020-2021 - Khối THCS - Trường THCS Tân An

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn năm học 2020-2021 - Khối THCS - Trường THCS Tân An
 PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020
 KẾ HOACH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN 
 Năm học 2020-2021
(Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An)
Chương trình theo quy định
1. LỚP 6
 Cả năm: 35 tuần (140 tiết)
 Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
 Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học
Tiết PPCT
Ghi chú
1
Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng, bánh giầy
- Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
- Rèn kĩ năng đọc – kể chuyện
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
1,2
2
Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
.- HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt cụ thể là khái niệm về từ, từ đơn, từ phức.
- Hs nhận biết và đếm được chính xác số lượng từ ở trong câu. Hiểu được nghĩa từ ghép trong TV.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
3
3
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Huy động kiến thức của học sinh về loại văn bản mà học sinh đã biết .
- Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt
- HS cần nắm được 2 khái niệm ...
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
4
4
Dạy học chủ đề: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM
.- HS nắm được khái niệm, đặc trưng của truyện truyền thuyết.
- Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của một số truyện truyền thuyết thời đại vua Hùng trong chương trình Ngữ văn 6
- Hiểu ý nghĩa của truyện, biết ứng dụng các bài học rút ra từ truyện vào thực tế cuộc sống.
 6 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
5,6
7,8
9,10
* Tích hợp các bài sau:
- Thánh Gióng
 ( Tích hợp GDQP và AN VD: Về cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự hào của ND trong chiến tranh: Gậy tre, chông tre...) 
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Tìm hiểu chung về văn bản tự sự
- Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Con Rồng cháu Tiên
Không dạy
5
Từ mượn
- Học sinh hiểu được thế nào là từ mượn 
- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý khi nói, viết 
- Biết cách sử dụng vốn từ mượn làm cho phong phú ngôn ngữ nói
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
11,12
6
Nghĩa của từ
.- HS nắm được thế nào là nghĩa của từ; cách tìm hiểu nghĩa của từ; mối quan hệ giữa ngữ âm, chữ viết và nghĩa của từ.
 - HS cần hiểu được một số cách giải thích nghĩa của từ .
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
13,14
7
Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích Hồ Gươm.
- Giúp hs hiểu được truyền thuyết “Sự Tích Hồ Gươm” với những chi tiết tưởng tượng kì ảo nhằm ca ngợi công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
 - Rèn kĩ năng đọc, kể truyện phân tích và cảm thụ các chi tiết và hình ảnh nổi bật trong truyện.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
15,16
Tích hợp giáo dục QPAN:
Nêu những địa danh của VN luôn gắn bó các sự tích trong cuộc kháng chiến
8
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Hs hiểu được thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề 
- Tìm chủ đề, làm dàn bài và tập viết mở bài cho bài văn tự sự.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
17,18
9
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- HS biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
- Rèn luyện các thao tác làm bài. Nắm được chủ đề của bài văn tự sự.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
19,20
10
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa, nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 
- Hs có ý thức và có kĩ năng bước đầu xác định nghĩa của từ trong câu và biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
21
11
Lời văn, đoạn văn tự sự.
- HS hiểu được thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự.
- Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
22,23
12
Thạch Sanh
- Giúp HS tóm tắt được văn bản, nắm được nội dung ý nghĩa và những đặc sắc về nghệ thuật của truyện.
- Thấy được đặc trưng của thể loại truyện cổ tích thông qua một tác phẩm cụ thể.
- Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
24,25
13
Chữa lỗi dùng từ
Chữa lỗi dùng từ (TT)
- Nhận ra được các lỗi lặp từ, lẫn lộn giữa các từ gần âm và lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
- Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ .
- Phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi, các cách chữa lỗi.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
26,27
Tích hợp thành một bài: Tập trung vào phần I, II (bài chữa lỗi dùng từ); Phần I ( bài chữa lỗi dùng từ tiếp theo)
14
Em bé thông minh
- Giúp hs nắm được bố cục, nội dung và ý nghĩa của truyện.
- Hs nắm được những đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích kể về kiểu nhân vật thông minh.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, kể truyện, phân tích và cảm thụ chi tiết, tình huống tạo nên sự lí thú của truyện 
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
28,29
15
Kiểm tra giữa kỳ I
- Kiểm tra kiến thức đọc hiểu văn bản trong đoạn trích ngoài văn bản SGK.
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình môn Ngữ văn 6 sau khi học sinh học xong kiểu bài tự sự
2 tiết
Viết bài tự luận tại lớp
30,31
16
Luyện nói kể chuyện
- Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài. Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng.
- Rèn kĩ năng nói, kể trước tập thể lớp to, rõ ràng, mạch lạc
- Phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
32,33
Hướng dẫn đọc thêm: Cây bút thần
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Cây bút thần” và một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi.
Khuyến khích hs tự đọc
17
Chỉ từ
- Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ: Khả năng kết hợp; chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.
- Nhận diện được chỉ từ.
- Sử dụng được chỉ từ khi nói và viết.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
34
18
Danh từ
 Danh từ (TT)
- Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học, giúp hs nắm được đặc điểm của danh từ. HS phân biệt được các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật. 
- Luyện kĩ năng thống kê, phân loại các danh từ.
- Ôn lại kiến thức về danh từ chung và danh từ riêng; nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng.
- Nắm được cách viết hoa danh từ riêng
trong đoạn văn, câu văn
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
35,36
19
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
- Giúp học sinh nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong tự sự (Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). Biết lựa chọn thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự .
-Học sinh xác định được ngôi kể và lời kể trong văn tự sự, biết sử dụng ngôi kể một cách linh hoạt.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
37
Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Nắm được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện 
- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì; phân tích các sự kiện trong truyện.
Khuyến khích HS tự đọc
20
Thứ tự kể trong văn tự sự
-Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự.
- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
- Vận dụng các cách kể vào bài viết của mình.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
38
21
Trả bài kiểm tra giữa kỳ 
- Qua tiết trả bài giúp cho học sinh thấy được những ưu điểm và khuyết điểm khi làm bài văn tự sự bằng lời của mình. Từ đó có hướng khắc phục những nhược điểm và phát huy những ưu điểm.
 - Qua đó củng cố phương pháp làm bài văn tự sự.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
39
22
Ếch ngồi đáy giếng
- HS nắm được khái niệm, đặc trưng của truyện ngụ ngôn.
- Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của truyện 
- Hiểu ý nghĩa của truyện, biết ứng dụng các bài học rút ra từ truyện vào thực tế cuộc sống.
- Bước đầu biết đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.
- Rèn kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn một cách diễn cảm, phân tích nhân vật ngụ ngôn, phân tích tình tiết truyện.
- Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ của mình về nhân vật và các chi tiết nghệ thật đặc sắc của truyện.
1tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
40
23
Thầy bói xem voi
- HS nắm được khái niệm, đặc trưng của truyện ngụ ngôn.
- Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của truyện ngụ 
- Hiểu ý nghĩa của truyện, biết ứng dụng các bài học rút ra từ truyện vào thực tế cuộc sống.
- Bước đầu biết đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.
- Rèn kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn một cách diễn cảm, phân tích nhân vật ngụ ngôn, phân tích tình tiết truyện.
- Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ của mình về nhân vật và các chi tiết nghệ thật đặc sắc của truyện.
- Nhận rõ ưu, khuyết điểm bài làm của mình, biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài làm tiếp theo.
- Luyện kỹ năng phát hiện và sửa chữa bài viết của bản thân. Giáo dục tính cẩn thận trong bài làm.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
41
24
Luyện nói kể chuyện
- Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài. Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng.
- Rèn kĩ năng nói, kể trước tập thể lớp to, rõ ràng, mạch lạc
- Phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
42,43
- Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của truyện 
- Hiểu ý nghĩa của truyện, biết ứng dụng các bài học rút ra từ truyện vào thực tế cuộc sống.
Khuyến khích hs tự đọc
25
Bắt đầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Sân khấu hóa truyện dân gian.
- Bước đầu biết đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.
- Rèn kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn một cách diễn cảm, phân tích nhân vật ngụ ngôn, phân tích tình tiết truyện.
- Bước đầu biết trình bày cảm nhận..
- Học sinh bước đầu nắm được các hoạt động tổ chức sáng tạo về sân khấu hóa truyện dân gian.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
44,45
26
Ôn tập tiếng Việt
- Củng cố và hệ thống hóa nội dung kiến thức Tiếng Việt đã học: cấu tạo từ của tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: Chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức từ vựng Tiếng Việt đã học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng. 
- Rèn kỹ năng vận dụng, thực hành những kiến thức Tiếng Việt đã học.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
46,47
27
Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường
- Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự, thấy rõ vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự. 
- Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý lập dàn ý . 
- Thực hành lập dàn bài, chọn ngôi kể, thứ tự kể . 
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
48,49
28
Treo biển.
Lợn cưới, áo mới
- Đặc điểm, thể loại truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong truyện . 
- Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác.
- Phê phán những người có tính hay khoe khoang, khỉnh bỉ chỉ làm trò cười cho thiên hạ. Các chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật lố bịch, trái tự nhiên. 
- Rèn kỹ năng đọc, kể văn bản truyện cười.
- Phân tích hiểu ngụ ý của truyện. 
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học (Trực tiếp hoặc trực tuyến)
50,51
29
Số từ và lượng từ
-Hiểu được khái niệm của số từ và lượng từ. Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ ; khả năng kết hợp của số từ, lượng từ ; chức vụ ngữ pháp của số từ, lượng từ.
-Rèn kỹ năng nhận biết được số từ và lượng từ. Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị, vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
52
30
Kể chuyện tưởng tượng
- Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. Vai trò của tưởng tượng trong văn bản tự sự.
- Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
- Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng.
- Kể chuyện tưởng tượng
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
53,54
31
Ôn tập truyện dân gian.
Đặc điểm cơ bản của các thể loại truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn
- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.
- So sánh được những điểm giống và khác nhau 
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
55,56
32
Báo cáo thực hiện chủ đề: Sân khấu hóa truyện dân gian.
- Qua quá trình trải nghiệm học sinh đã chuyển thể được từ tác phẩm văn học sang sân khấu hóa truyện dân gian. 
- Biết đánh giá, nhận xét sản phẩm của nhóm bạn và nhận ra những ưu điểm, hạn chế về sản phảm của nhóm mình. 
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
57,58
33
Cụm danh từ
- Nắm được đặc điểm của cụm danh từ . 
- Hiểu được cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và phần sau của cụm danh từ . 
- Biết xác định được cụm danh từ trong câu.
- Lấy được ví dụ chính xác khoa học.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
59
34
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
- Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. Vai tṛ của tưởng tượng trong văn bản tự sự.
- Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
- Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng.
- Kể chuyện tưởng tượng
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
60,61
35
Phó từ
- Khái niệm Phó từ
+ Ý nghĩa khái quát của Phó từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của Phó từ.
- Các loại Phó từ.
- Nhận biết phó từ trong văn bản .
- Phân biệt các loại phó từ.
- Sử dụng phó từ để đặt câu.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
62
36
Động từ
- Khái niệm động từ: ý nghĩa khái quát của động từ; Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng két hợp của động từ; chức vụ ngữ pháp của động từ)
- Các loại động từ.
- Nhận biết động từ trong câu.
- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái.
- Sử dụng động từ để đặt câu. 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
63
37
Cụm động từ
- Nghĩa của cụm động từ; Chức năng ngữ pháp của cụm động từ; Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ; ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ
- Có kỹ năng sử dụng cụm động từ trong quá trình tạo lập văn bản.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
64
38
Tính từ và cụm tính từ
- Nắm được các đặc điểm của tính từ và cụm tính từ.
- Nắm được các loại tính từ. Nhận biết tính từ, cụm tính từ trong văn bản.
- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
- Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nói và viết
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
65
39
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Phẩm chất cao đẹp của vị Thái y lệnh.
- Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: Gần với kí ghi chép sự việc.
- Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính.
- Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại.
 - Phân tích được các sự kiện trong truyện.
- Kể lại truyện.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học (Trực tiếp hoặc trực tuyến)
66,67
Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa
- Đặc điểm thể loại truyện trung đại
 - Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện: Con hổ có nghĩa
 - Nét đặc sắc của truyện: Kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá.
- Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại; Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng "Con hổ có nghĩa"
 - Kể lại được truyện.
Khuyến khích hs tự đọc
Hướng dẫn đọc thêm: Mẹ hiền dạy con
- Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử.
- Nắm được những sự việc chính và nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép sự việc), viết sử (ghi chép chuyện thật) ở thời trung đại.
- Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại “Mẹ hiền dạy con”.
- Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện.
- Kể lại được truyện..
Khuyến khích hs tự đọc
40
Kiểm tra cuối kỳ I
- Kiểm tra kiến thức đọc - hiểu một đoạn trích/ văn bản ngoài SGK.
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 6
- Cho HS thấy được những ưu điểm, hạn chế của bản thân trong bài kiểm tra HK I.
- Giúp HS một lần nữa ôn lại những kiến thức cơ bản đã học ở học kỳ I
- Củng cố kỹ năng làm bài kiểm tra (nhất là kĩ năng làm kiểu đề đọc – hiểu và văn tự sự).
.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
68,69
41
Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện
- Học sinh nắm được nội dung các truyện dân gian và các truyện trung đại đã học.
- HS kể sáng tạo những câu chuyện dân gian và truyện trung đại.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
70
42
Chương trình địa phương: Truyện dân gian xứ nghệ
- Giúp HS hiểu được Tiếng Nghệ
- Hiểu được những truyền thống tốt đẹp của quê hương
- Có kỹ năng tìm hiểu phương ngữ.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
71
43
Trả bài kiểm tra tổng hợp
- Kiến thức tổng hợp trong chương trình thể hiện trong bài kiểm tra ( Tiếng việt, TLV...) thông qua đề KT
- Có năng năng lực xử lý và giải quyết các yêu cầu của đề ra theo các cấp mức độ từ thông hiểu đến vận dụng 
1
Tổ chức hoạt động tại lớp học
72
HỌC KÌ II:
Tuần
Tên bài dạy
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học
Tiết
Ghi chú
44
Bài học đường đời đầu tiên
- HS giới thiệu được về tác giả, tác phẩm, tìm hiểu chung văn bản.
- Tìm hiểu bức chân dung tự họa và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
- Nắm được nội dung và nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc của tác giả trong đoạn trích.
- Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
73,74
45
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- Mục đích của miêu tả.
- Cách thức miêu tả.
- Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn, bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
75,76
46
Dạy học chủ đề: VẺ ĐẸP THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM
- Nhận biết được vẻ đẹp thiên nhiên, con người một vùng đất phương Nam.
- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài; Tình cảm của tác giả với cảnh vật quê hương, với người lao động. 
 - Nhận biết được cấu tạo của phép tu từ so sánh. Các kiểu so sánh thường gặp.
- Phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được các kiểu so sánh đó.
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên và con người của vùng sông nước Cà Mau và Đất rừng phương Nam
 - Tạo lập được các đoạn văn, bài văn có sử dụng các biện pháp so sánh đã học.
4 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
77,78
79,80
Chủ đề tích hợp từ các bài:
- Sông nước Cà Mau
- Vượt thác.
- So sánh
- So sánh.
(tiếp)
47
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 - Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả. 
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
81,82
48
Bức tranh của em gái tôi
.- Những nét chính về tác giả, tác phẩm.
- Tình cảm của người em gái tài năng đối với người anh trai.
 - Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.
 - Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách qua câu chuyện.
- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản và tâm lí nhân vật.
- Kể tóm tắt chuyện trong một đoạn văn ngắn.
2tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
83,84
49
Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Những yêu cầu cần đạt với luyện nói.
 - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.
- Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí. 
- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.
- Nói trước tập thể rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói dúng nội dung, tác phong tự nhiên.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
85,86
50
Phương pháp tả cảnh
- Những yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh.
- Rèn kỹ năng quan sát cảnh vật;
- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí.
- Hs vận dụng những kiến thức đã họcvề văn tả cảnh để viết bài
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
87
51
Buổi học cuối cùng
- Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc
- Nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.
- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử 
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
88,89
52
Nhân hóa
- Nắm được khái niệm nhân hóa, các loại nhân hóa.
- Hiểu được tác dụng của nhân hóa.
- Rèn kĩ năng nhận biết và bước đầu phân tích giá trị biểu cảm của nhân hóa.
- Sử dụng nhân hóa đúng lúc, đúng chỗ trong nói và viết
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
90
53
Phương pháp tả người
- Yêu cầu của bài văn tả người.
- Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả người.
- Luyện kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
- Viết đoạn văn, bài văn tả người.
- Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
91,92
54
Đêm nay Bác không ngủ
- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận người chiến sĩ.
- Sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.
- Luyện kĩ năng kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
 - Bước đầu biết đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp
93,94
Tích hợp GDQPAN
Tình yêu thương của Bác Hồ đối với thế hệ tre và DTVN
55
Ẩn dụ
- Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ
- Tác dụng của phép ẩn dụ.
- Rèn kĩ năng nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ ẩn dụ.
- Sử dụng được phép ẩn dụ trong nói và viết
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp
95
Tập trung vào phần I, phần III
56
Luyện nói về văn miêu tả
- Phương pháp làm một bài văn tả người.
- Cách trình bày miệng một đoạn (bài) văn miêu tả: nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
 - Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
- Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm.
 - Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
96,97
57
Lượm.
nghĩa cao cả trong sự hi sinh của Lượm.
- Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.
- Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự bộc lộ cảm xúc.
- Nét đặc sắc của bài thơ “Mưa”: Sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong bài thơ “Mưa”.
- Phát hiện, phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ trong hai bài thơ.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
98
99
Tích hợp GDCP và AN. Kể chuyện về những tấm gương mưu trí dũng cảm...
58
Hoán dụ
.- Khái niệm hoán dụ.
- Tác dụng của phép hoán dụ.
- Nhận biết và phân tích được giá trị của phép tu từ hoán dụ.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
100
Tập trung vào phần I, phần III
59
Tập làm thơ 4 chữ
Thi làm thơ 5 chữ.
- Một số đặc điểm của thơ bốn chữ.
- Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng.
- Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca.
- Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ.
- Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ.
- Hs xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ 5chữ.
- Vận dụng những kiến thức về thể thơ 5 chữ vào việc tập làm thơ 5 chữ.
- Hs thể hiện tài năng của mình trong việc tập làm thơ 
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
101
102
Tích hợp thành một bài: Tập trung vào phần II của mỗi bài
Mưa
- Nét đặc sắc của bài thơ “Mưa”: Sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong bài thơ “Mưa”.
- Phát hiện, phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ trong hai bài thơ.
Thực hiện ở nhà
Khuyến khích học sinh tự đọc
60
Cô Tô
- Vẻ đẹp của đất nước ở vùng biển đảo.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.
- Đọc – hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.
- Trình bày suy nghĩ, tình cảm của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
103
104
61
Cây tre Việt Nam
- Hình ảnh cây tre trong đời sống tinh thần của người Việt Nam.
- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí
- Kiểm tra kiến thức đọc – hiểu một đoạn trích/ văn bản ngoài sách giáo khoa.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
105
106
Tích hợp GDQP và AN: Sự sáng tạo của DTVN trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
62
Kiểm tra giữa kỳ II
.- Kiểm tra phương pháp và kĩ năng làm bài văn miêu tả (tả người). 
- Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả (tả người).
2 tiết
Viết tại lớp
107
108
Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì gần gũi, thân thuộc nhất của quê hương và được thể hiện rõ trong gian nan, thử thách.
- Nét chính về nghệ thuật của văn bản. 	
- Đọc diễn cảm một bài văn chính luận giàu chất trữ tình.
- Nhận biết vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Trình bày được suy nghĩ, tình cảm về đất nước
Thực hiện ở nhà
Khuyến khích học sinh tự đọc
63
Câu trần thuật đơn
Câu trần thuật đơn có từ là
Câu trần thuật đơn không có từ là
- Đặc điểm cấu tạo của câu trần thuật đơn.
- Tác dụng của câu trần thuật đơn.
- Rèn kĩ năng nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.
- Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết
- Đặc điểm cấu tạo của câu trần thuật đơn có từ là.
- Tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là.
- Nhận diện được câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.
- Sử dụng câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết.
- Đặc điểm cấu tạo của câu trần thuật đơn không có từ là.
- Tác dụng của câu trần thuật đơn không có từ là.
- Nhận diện được câu trần thuật đơn không có từ là trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn đó.
- Sử dụng câu trần thuật đơn không có từ là trong nói và viết.
3 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
109
110
Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài
Hướng dẫn đọc thêm: Lao xao
- Thế giới các loài chim tạo nên đặc trưng một vùng làng quê miền Bắc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim trong bài.	
- Đọc – hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả.
- Nhận biết được chất dân gian sử dụng trong bài văn
Thực hiện ở nhà 
Khuyến khích HS tự đọc
64
Trả bài kiểm tra giữa kỳ II
- Nhận rõ ưu, khuyết điểm bài làm của mình, biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài làm tiếp theo.
- Luyện kỹ năng phát hiện và sửa chữa bài viết của bản thân. Giáo dục tính cẩn thận trong bài làm.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
111
65
Ôn tập truyện và ký
- Nội dung cơ bản và những đặc sắc nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại.
- Điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí.
- Hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp, đối chiếu kiến thức về truyện và kí đã học.
- Trình bày được những hiểu biết và cảm nhận mới.
3 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
112
113
114
66
Ôn tập văn miêu tả
- Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người.
- Yêu cầu và bố cục của một bài .văn miêu tả.
- Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng.
- Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí.
- Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.
2 tiết 
Tổ chức hoạt động tại lớp học
115
116
Hướng dẫn đọc thêm: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
- Khái niệm văn bản nhật dụng.
- Cầu Long Biên là “chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng của dân tộc ta.
- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài.
 - Đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng.
- Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc - hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước.
Thực hiện ở nhà
Khuyến khích học sinh tự đọc
67
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. (Tiếp)
- Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
- Cách chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
- Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
- Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
- Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ, lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
- Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
117
118
Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I, II của mỗi bài
68
Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy)
 - Công dụng của dấu chấm, 

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_ngu_van_nam_hoc_2020_2021_khoi_thcs_tr.doc