Kế hoạch giáo dục môn Sinh học THCS - Năm học 2020-2021

Bài/chủ đề

MỞ ĐẦU SINH HỌC

Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống.

Yêu cầu cần đạt

MỞ ĐẦU SINH HỌC

- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng

- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.

- Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật.

- Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm.

 -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.Yêu thích khoa học

- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.

 

docx 150 trang phuongnguyen 23120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Sinh học THCS - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Sinh học THCS - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục môn Sinh học THCS - Năm học 2020-2021
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ
TRƯỜNG THCS TÂN AN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN SINH HỌC
Năm học 2020-2021
(Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An)
Chương trình theo quy định
I. LỚP 6
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
(PPCT)
Ghi chú
MỞ ĐẦU SINH HỌC
1
Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống.
- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng
- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.
- Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật.
- Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm.
 -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.Yêu thích khoa học
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
1
2
Bài 2: Nhiệm vụ của Sinh học.
- Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, mặt hại của chúng. Biết được 4 nhóm sv chính: Đv,Tv,Vi khuẩn, Nấm. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
- Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật.
- Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm.
 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.	
- Yêu thích khoa học
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập
2
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
3
Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật.
- Hs trình bày được đặc điểm chung của TV. 
- Tìm hiểu sự đa dạng phú của TV.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm	
- Giáo dục hs yêu thiên nhiên, bảo vệ TV. 
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập
3
Mục 1. Nội dung □ trang 11: Không dạy
4
Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- Hs biết quan sát, so sánh,phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả).
- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.	
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.	
- Giáo dục hs bảo vệ chăm sóc TV.
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm
4
CHƯƠNG I. TẾ BÀO THỰC VẬT
5
Bài 5: Thực hành: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng.
- Hs nhận biết các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
- Biết cách sử dụng kính lúp ,kính hiển vi.
- Rèn luyện kỹ năng quan sá, thực hành.
- Giáo dục hs tính cẩn thận khi sử dụng kính.
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại phòng TH; KTĐG qua sản phẩm học tập và làm TH.
5
6
Bài 6: Thực hành: Quan sát tế bào thực vật.
- Hs phải tự làm được tiêu bản về tế bào TV (vảy hành, thịt quả cà chua chính).
- Rèn luyện kỹ năng quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi.	
- Giáo dục hs yêu thích bộ môn, tính cẩn thận khi thực hành.
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại phòng TH; KTĐG qua sản phẩm học tập và làm TH.
6,
7
7
Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật.
- Hs xác định được cơ quan của TV đều được c.t bằng tế bào. 
- Biết đựơc những thành phần chủ yếu của tế bào.
- Hiểu rõ khái niệm về mô.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, khai thác kiến thức.	
- Giáo dục hs yêu thích bộ môn.	
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập.
8
8
Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
 - Hs trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia ra sao?
- Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở TV, chỉ có tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, khai thác kiến thức trên tranh.
- Giáo dục hs yêu thích bộ môn.
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập
9
CHƯƠNG II. RỄ
TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: RỄ ( 3 TIẾT GỒM BÀI 9, 11, 12)
9
Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ.
- Hs nhận biết phân biệt 2 loại rễ chính: Rễ cọc, rễ chùm.
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, thảo luận nhóm.	
- Giáo dục hs có ý thức bảo vệ thực vật.
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm
10
Tích hợp thành chủ đề rễ
10
Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ.
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
11
Bài 11: Thực hành: Sự hút nước và muối khoáng của rễ.
- Hs q.sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây.
- Hs hiểu được nhu cầu cây cần nước và muối khoáng, phụ thuộc vào điều kiện nào ? Từ đó có thể thiết kế T.N .
- Trình bày được vai trò của lông hút, 
cơ chế hút nước và chất khoáng.
- Xác định con đường hút nước và muối khoáng hòa tan.	
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh , phân tích.	
- Giáo dục hs ý thức chăm sóc cây.	
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại phòng TH; KTĐG qua sản phẩm học tập, HĐ nhóm và làm TH
11
Tích hợp thành chủ đề rễ
12
Bài 12: Thực hành: Biến dạng của rễ.
- Quan sát phân biệt được các loại biến dạng của rễ, đặc điểm các loại biến dạng của rễ.
- Cũng cố kiến thức đã học ờ bài trước.
- Có kỹ năng quan sát, so sánh, đối chiếu.
- Thu thập thông tin.
-Yêu thích bộ môn, tích cực hoọat động thực hành.
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại phòng TH; KTĐG qua sản phẩm học tập, HĐ nhóm và làm TH.
12
 kiểm tra 15’
Tích hợp thành chủ đề rễ
CHƯƠNG III. THÂN
TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: THÂN ( 6 TIẾT GỒM BÀI 13, 14, 15, 16, 17 VÀ 18)
13
Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân.
- Hs xác định được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
- Phân biệt được 2 chồi nách: Chồi lá và chồi hoa.
- Phân biệt 3 loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò.
- Rèn luỵên kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật. 
 - Giáo dục hs bảo vệ TV.
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
13
Tích hợp thành chủ đề thân
14
Bài 14: Thân dài ra do đâu ?
- Qua TN, hs phát hiện được: Thân dài ra do phần ngọn.
- Biết sử dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế sản xuất.	
- Rèn luyện kĩ năng làm TN, quan sát, so sánh.	
- Giáo dục hs yêu thích TV, bảo vệ TV.
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
14
Tích hợp thành chủ đề thân
15
Bài 15: Cấu tạo trong của thân non.
- Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa. So sánh với cấu tạo trong của rễ (miền hút).
- Nêu được chức năng của vỏ, trụ giữa.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.	
- Giáo dục tình yêu với thiên nhiên, bảo vệ cây.	
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
15
Tích hợp thành chủ đề thân.
Cả bài: Không dạy cấu tạo chi tiết của thân non, chỉ dạy cấu tạo chung ở phần chữ đóng
khung cuối bài.
16
Bài 16: Thân to ra do đâu? 
- Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch) làm thân to ra.
- Phân biệt được dác và ròng. Xác định được tuổi của cây hằng năm.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức.
- Giáo dục hs yêu thích TV. Có ý thức bảo vệ thực vật.
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
16
Tích hợp thành chủ đề thân .
Mục 2 và mục 3 trang 51 và 52
Khuyến khích học sinh tự đọc
17
Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân.
- Nêu được chức năng của mạch: mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ.
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm về sự dẫn nước và chất khoáng của thân	
- Giáo dục hs bảo vệ thực vật.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề và năng lực hợp tác.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
17
Tích hợp thành chủ đề thân
18
Bài 18 : Thực hành: Biến dạng của thân.
- Hs nhận biết được những đặc điểm 
chủ yếu về hình thái phù hợp với chức 
năng của 1 số loại thân biến dạng.
- Nhận dạng 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên.
- Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, so sánh.
- Giáo dục hs yêu thích thực vật.	
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại phòng TH; KTĐG qua sản phẩm học tập, HĐ nhóm và làm TH.
18
Tích hợp thành chủ đề thân
19
Ôn tập.
- Ôn tập kiến thức đã học ở chương I, II, III. Trả lời các câu hỏi ở mỗi bài đã học, làm được các bài tập trắc nghiệm.
- Rèn luyện tính tự giác trong học tập.
- Giáo dục hs nghiêm túc trong học tập.
: - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
19,
20
20
Kiểm tra 1 tiết.
- Kiểm tra sự hiểu kiến thức của học sinh về cấu tạo tế bào thực vật; cấu tạo và chức năng của rễ, thân.
- Qua kiểm tra, phân luồng học sinh, tìm biện pháp giảng dạy thích hợp.
- Rèn kĩ năng tự giác, tư duy độc lập,
kỹ năng làm. 
- Giáo dục hs tính trung thực, nghiêm túc trong khi làm bài.
- Phát triển năng lực tự học, sống tự chủ.
1 tiết
Viết
21
CHƯƠNG IV. LÁ
TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: LÁ ( 7TIẾT GỒM BÀI 19, 21, 22, 23, 24 VÀ 25)
21
Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá.
- Nêu được các đặc điểm bên ngoài của lá gồm: cuống/bẹ lá, phiến lá.
- Phân biệt được 3 kiểu gân lá. Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá.
 -Thu thập các dạng và kiểu phân bố lá
- Giáo dục hs chăm sóc cây xanh ở trường, nhà.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Sống yêu thương , sống tự chủ.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
22
Tích hợp thành chủ đề lá.
22
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá.
 - Hs biết được đặc điểm bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá.
 - Giải thích được đặc điểm màu sắc 2 mặt của phiến lá
 - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết.
- Giáo dục hs yêu thích bộ môn
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
23
Mục 2. Lệnh ▼ trang 66,
Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5:
Không thực hiện
23
Bài 21 : Quang hợp.
- HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá có thể chế tạo tinh bột và nhả ra khí oxi.
- Giải thích được quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất vô cơ (nước, CO2, muối khoáng) Thành chất hữu cơ (đường, tinh bột) và thải ôxi làm không khí luôn được cân bằng.
- Biết cách làm thí nghiệm lá cây quang hợp.
- Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.
- Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp.
- Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
24,
25
Tích hợp thành chủ đề lá.
24
Bài 22 : Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp.
- Hs nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp
- Vận dụng kiến thức để giải thích 
được ý nghĩa của 1 vài biện pháp kĩ 
thuật trong trồng trọt.
- Tìm được các Vd thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp.
- Giải thích được trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ.
- Rèn kĩ năng, phân tích, so sánh.
 - Giáo dục hs ý thức tham gia vào các hoạt động bảo vệ, phát triển cây xanh ở địa phương.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
26
Tích hợp thành chủ đề lá.
25
Bài 23: Cây có hô hấp không?
- Giải thích được ở cây hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng ooxxi để phân hủy chất hữu cơ thành CO2 , H2O và sản sinh năng lượng.
- Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và hút khoáng mạnh mẽ.
- Biết cách làm thí nghiệm lá cây hô hấp.
- Giáo dục hs yêu thích bộ môn.	
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
27
Tích hợp thành chủ đề lá.
Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5:
Không thực hiện
26
Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
- Hs lựa chọn được các thí nghiệm chứng minh cho kết luận: Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước.
 - Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và hút khoáng mạnh mẽ.
 - Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí. 
 - Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước.
 - Biết được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá.
Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước.	
- Giáo dục hs yêu thích bộ môn.	
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
28
Tích hợp thành chủ đề lá.
27
Bài 25 : Thực hành: Biến dạng của lá.
-Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo chức năng và do môi trường.
- Hiểu được biến dạng của lá có ý nghĩa đối với đời sống của chúng.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Giáo dục hs yêu thích bộ môn.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - Sống yêu thương , sống tự chủ.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại phòng TH; KTĐG qua sản phẩm học tập và làm TH.
29
Tích hợp thành chủ đề lá.
CHƯƠNG V. SINH SẢN SINH DƯỠNG
TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: SINH SẢN SINH DƯỠNG ( 2 TIẾT GỒM BÀI 26 VÀ 27)
28
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng(rễ, thân, lá).
- Biết được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng, giải thích cơ sở khoa học về những biện pháp đó.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh mẫu vật.	
- Giáo dục hs biết bảo quản lương thực trước khi thu hoạch.	
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
30
Tích hợp thành chủ đề sinh sản sinh dưỡng
29
Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người.
- Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con người.
- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. 
- Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân giống trong ống nghiệm 
- Biết cách giâm, chiết, ghép cây.
- Giáo dục hs biết các kỹ thuật trồng cây.	
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
31
Tích hợp thành chủ đề sinh sản sinh dưỡng
- Mục 4 trang 90: Không dạy
- Mục Câu hỏi: Câu 4: Không thực hiện
30
Ôn tập học kỳ I.
- Nêu lại kiến thức đã học ở các
chương.Bằng câu hỏi tự luận và bài tập.
- Rèn luyện ý thức tự giác và kĩ năng 
làm bài tập trắc nghiệm.
- Giáo dục hs nghiêm túc trong ôn tập.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
32, 33
31
Kiểm tra học kỳ I.
 - Kiểm tra sự hiểu biết kiến thức của HS về: cấu tạo và chức năng của rễ, thân, lá, sự quang hợp, hô hấp và sinh sản ở cây xanh.
- Qua kiểm tra biết được sự nắm bắt kiến thức của HS để tìm phương pháp giảng dạy thích hợp.
- Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng vận dụng kiến thức.
Biết ý thức học tập, không gian lận trong thi cử.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, - Sống yêu thương , sống tự chủ.
1 tiết
Viết
34
CHƯƠNG VI. HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH ( 4 TIẾT GỒM BÀI 28, 29, 30 VÀ 31)
32
Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa.
 - Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây.
- Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó.
- Giải thích được vì sao nhị và nhuỵ là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tách 
các bộ phận trên mẫu vật.	
- Giáo dục hs bảo vệ các loại hoa.	
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
35
Tích hợp thành chủ đề hoa và sinh sản hữu tính.
33
Bài 29 : Các loại hoa.
 - Phân biệt được các loại hoa: hoa đực hohoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
- Giáo dục hs bảo vệ thực vật.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
36
Tích hợp thành chủ đề hoa và sinh sản hữu tính.
HỌC KỲ II
34
Bài 30: Thụ phấn.
- Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng
- Hs giải thích được tác dung của những 
đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so 
với thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Hiểu được hiện tượng giao phấn.
- Biết được vai trò con người từ tự thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng xuất và phẩm chất cây trồng.
 - Giáo dục hs biết cách ứng dụng trong cây trồng.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
37,
38
Tích hợp thành chủ đề hoa và sinh sản hữu tính.
35
Bài 31 : Thụ tinh, kết quả và tạo hạt.
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
- Xác định được sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh.
 Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết.	
 Giáo dục hs vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong cuộc sống.
 Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
39
-Tích hợp thành chủ đề hoa và sinh sản hữu tính.
-Mục 2. Thụ tinh
Không dạy chi tiết, chỉ dạy khái niệm thụ tinh ở phần chữ đóng khung cuối bài.
CHƯƠNG VII. QUẢ VÀ HẠT
36
Bài 32: Các loại quả.
 - - Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu
 tạo của quả: quả khô, quả thịt
--- - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, so sánh.
- Giáo dục hs vận dụng kiến thức để bảo quản quả và hạt sau khi thu hoạch.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất : Tự lập, tự tin, trung thực, có trách nhiệm với bản thân và môi trường, thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
40
37
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt.
- Mô tả được các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Phôi có 1 lá mầm (ở cây 1 lá mầm) hay 2 lá mầm (ở cây 2 lá mầm)
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh rút ra kết luận.	
- Giáo dục hs biết cách bảo quản các loại hạt giống.	
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất : Tự lập, tự tin, trung thực, có trách nhiệm với bản thân và môi trường, thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
41
38
Bài 34: Phát tán của quả và hạt.
- Giải thích được vì sao ở 1 số loài thực vật quả và hạt có thể phát tán xa.
- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết, hoạt động nhóm. 
- Giáo dục hs bảo vệ chăm sóc thực vật.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất : Tự lập, tự tin, trung thực, có trách nhiệm với bản thân và môi trường, thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng.
v
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
42
39
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- - Nêu được các điều kiện cần cho sự 
nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ...).
- Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống.
- Làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.	
- Giáo dục hs yêu thích bộ môn.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - Phẩm chất : Tự lập, tự tin, trung thực, có trách nhiệm với bản thân và môi trường, thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
43
40
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa.
- Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo vàchức năng chính của các cơ quan của cây xanh có hoa.
- Hs biết được cây xanh và môi trường có mối liên quan chặt chẽ.
- Biết được khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống.
- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên phân bố rộng rãi.	
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, hệ thống thống hóa kiến thức.
- Giáo dục hs yêu và bảo vệ thực vật.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, 
.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
44,
45
Mục I.2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa
Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài.
CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT
41
Bài 37: Tảo.
- Hs nêu được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là TV bậc thấp.
- Phân biệt được tảo với một cây xanh thật sự.
- Tập nhận biết được một số tảo thường gặp qua quan sát mẫu vật.
- Hiểu rõ lợi ích của tảo.	
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ TV.	
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập.
46
Mục 1. Cấu tạo của tảo
Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy đặc
điểm chung ở phần chữ đóng khung cuối bài.
42
Bài 38: Rêu - Cây rêu.
- Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản.
- Biết được cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử.
- Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
- Giáo dục hs yêu thích thiên nhiên.	
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, ham mê tìm hiểu khoa học, yêu cuộc sống.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập.
47
Mục 3. Túi bào tử và sự phát triển
của rêu
Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ
đóng khung cuối bài.
43
Bài 39: Quyết - Cây dương xỉ. 
- Mô tả được quyết (cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử.	
- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành. 
- Giáo dục hs bảo vệ thiên nhiên.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập.
48
Mục 1. Lệnh ▼ trang 129
Không thực hiện
44
Bài 40: Hạt trần - Cây thông.
- Mô tả được cây Hạt trần (ví dụ cây thông) là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, làm việc độc lập.
- Giáo dục hs yêu thích bộ môn.	
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập.
49
-Mục 1. Lệnh ▼ trang 132
Không thực hiện
- Mục 2. Lệnh ▼ trang 132-133
Chỉ dạy cơ quan sinh sản của cây thông như phần chữ đóng khung ở cuối bài.
45
Bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật Hạt kín.
- Nêu được thực vật hạt kín là nhóm thực vật có hoa,quả, hạt. Hạt nằm trong quả (hạt kín). Là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả (có sự thụ phấn, thụ tinh kép).	
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Giáo dục hs yêu thích bộ môn.	
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
50
Mục b) Lệnh ▼ trang 135
Không thực hiện
46
Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
- So sánh được thực vật thuộc lớp 2 lá mầm với thực vật thuộc lớp 1 lá mầm.	
- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.
- Giáo dục hs bảo vệ thiên nhiên thực vật.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
51
Mục 2. Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm
Khuyến khích học sinh tự đọc
47
Ôn tập.
- Ôn tập kiến thức của chương VI: Hoa và Sinh Sản hữu tính; chương VII: Quả chương VII: Hạt và kiến thức về tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.	
- Rèn kĩ năng hoạt động độc lập, hoạt động theo nhóm và tái hiện kiến thức.	
- Giáo dục hs tự giác trong học tập .
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
52
48
Kiểm tra 1 tiết.
- Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh về: hoa và sự sinh sản hữu tính, quả và hạt, tảo, rêu, dương xỉ
- Qua kiểm tra phân luồng được học sinh để tìm biện pháp giảng dạy tốt hơn.
- Rèn kĩ năng trình bày.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức...
- Có ý thức học tập, nghiêm túc trong kiểm tra.	
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.
1 tiết
Viết
53
49
Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật.
-Nêu được khái niệm giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài.	
- Vận dụng kĩ năng phân biệt 2 lớp của ngành hạt kín. 
- Giáo dục hs yêu thích bộ môn.
 - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
 sống yêu thương , sống tự chủ.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập.
54
50
Bài 44: Sự phát triển của giới Thực vật
Đọc thêm
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
51
Bài 45: Nguồn gốc cây trồng.
- Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thực hành.
 - Giáo dục hs yêu thích bộ môn.	
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
55
CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
52
Bài 46: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu.
- Hiểu được thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hòa khí hậu và giảm ô nhiễm môi trường.	
Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh
 Giáo dục hs có ý thức bảo vệ thực vật, môi trường.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
56
53
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước.
 Giải thích nguyên nhân gây ra của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên (xói mòn, hạn hán,lũ lụt).từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất bảo vệ nguồn nước.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
 -Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp lứa tuổi.
 - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
57
54
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người.
- Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật.
- Rèn kĩ năng quan sát khái quát kiến thức.
- Giáo dục hs bảo vệ cây cối bằng công việc cụ thể.
 - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
58
55
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người (tiếp theo).
- Nêu được vai trò của thực vật đối với 
con người.	
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ bằng hằng động cụ thể.	
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, ham mê tìm hiểu khoa học, yêu cuộc sống, sống yêu thương , sống tự chủ
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
59
56
Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
- Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật.
 - Nêu các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với đời sống con người và nền kinh tế
 - Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
 - Kĩ năng hoạt động nhóm
 - Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại.
Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, ham mê tìm hiểu khoa học, yêu cuộc sống, sống yêu thương , sống tự chủ
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
60
Mục 2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam
Không dạy v

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_sinh_hoc_thcs_nam_hoc_2020_2021.docx