Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 10 - THPT Tương Dương 1

§2. Tập hợp.

 Về kiến thức:

- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau.

Về kỹ năng:

- Sử dụng đúng các kí hiệu , , , , , A\B, CEA.

- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.

- Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.

Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%

Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.

 

docx 66 trang Bảo Anh 11/07/2023 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 10 - THPT Tương Dương 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 10 - THPT Tương Dương 1

Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 10 - THPT Tương Dương 1
 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Tương Dương, ngày 6 tháng 8 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TOÁN
Năm học 2020-2021
(Kèm theo Kế hoạch số ./KH-THPT.TD1 ngày 06/8/2020 của
Hiệu trưởng trường THP Tương Dương 1)
Chương trình theo quy định
LỚP 10:
Cả năm 105 tiết + 30 TC = 135 tiết
Đại số: 62t+18TC = 80 tiết
Hình học: 43t+12TC=55 tiết
Học kì I: 19 tuần (70 tiết)
32 tiết+ 10 tiết tự chọn
Từ tuần 1 - 11: 3 tiết/tuần = 33 tiết
Từ tuần 12 – 19: 1 tiết/tuần = 9 tiết
22 tiết+ 6tiết tự chọn
Thực hiện số tiết còn lại của tuần
Học kì II: 18 tuần (65 tiết)
30 tiết+ 8 tiết tự chọn
Từ tuần 20-32: 2 tiết /tuần = 26
Từ tuần 33-36: 3 tiết /tuần = 12 
21 tiết+ 6 tiết tự chọn
Thực hiện số tiết còn lại của tuần
	1. Đại số:
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
HỌC KỲ I
1
Chương 1: Mệnh đề-Tập hợp
§1.Mệnh đề
Về kiến thức:
- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
- Biết kí hiệu phổ biến (") và kí hiệu tồn tại ($).
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
Về kỹ năng:
 - Biết lấy ví dụ mệnh đề, phủ định một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
- Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương . 
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
3
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
1, 
2,
3
Trình bày tinh giảm về mặt lý thuyết, nhất là phần mệnh đề chứa biến.
Bài tập cần làm (tr 9-10): 1, 2,3,4,5
2
§2. Tập hợp.
Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
Về kỹ năng:
- Sử dụng đúng các kí hiệu Î, Ï, Ì, É, Æ, A\B, CEA. 
- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. 
- Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
1
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
4
Bài tập cần làm (tr 13):1,2,3
3
§3. Các phép toán về tập hợp
Về kiến thức:
Hiểu các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của của hai tập hợp, phần bù của một tập con. Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
2
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
5,
6
Bài tập cần làm(trang 15): 1,2,4
4
 §4. Các tập hợp số.
Về kiến thức: 
- Hiểu được các kí hiệu N*, N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
- Hiểu đúng các kí hiệu (a; b); [a; b]; (a; b]; [a; b); (- ¥; a); (- ¥; a]; (a; +¥); [a; +¥); (-¥; +¥).
Về kỹ năng:
- Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số.
- Biết tìm giao, hợp, hiệu của các đoạn, khoảng, nữa đoạn.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
2 +1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
7, 
8,
9
Bài tập cần làm (tr 18):1,2,3
5
 §5. Sai Số
Về kiến thức: 
- Hiểu khái niệm số gần đúng.
 Về kỹ năng:
- Viết được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước. 
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
1
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
10
Không dạy: II. Sai số tuyệt đối. 
Ví dụ 5 trang 22: Giới thiệu khái niệm ’’Độ chính xác của một số gần đúng’’.Bài tập cần làm (tr 23):2, 3a, 4, 5
6
Ôn tập chương 1
- Nắm vững kiến thức chương 1
- Giải được một số dạng toán về mệnh đề, tập hợp ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
1
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
11
 Bài tập 9, 10,
 11, 12, 14.
7
Chương 2: Hàm số bậc nhất-hàm số bậc 2
§1. Hàm số
.
Về kiến thức: 
- Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. 
Về kỹ năng:
- Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
- Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên một khoảng cho trước.
- Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
2 +1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
12,
13, 
14
(T1: Phần I)
(T2: Phần cũn lại) + HD bài tập
8
§2. Hàm số bậc nhất 
Về kiến thức:
- Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = ½x½. Biết được đồ thị hàm số y = ½x½ nhận Oy làm trục đối xứng. 
Về kỹ năng:
- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. 
- Vẽ được đồ thị y = b; y = ½x½. 
- Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
2 +1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
15,
16,
17
Bài tập cần làm (tr 41-42):1d, 2a, 3, 4a
9
§3. Hàm số bậc hai
Về kiến thức: 
- Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.
Về kỹ năng: 
- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
 - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai: từ đồ thị xác định được trục đối xứng, các giá trị của x để y > 0; y < 0.
- Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
3+ 1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
18,
19,
20,
21
Bài tập cần làm (tr 49-50):1a, 1b, 2a, 2b, 3, 4
Dạy học theo chủ đề
10
Ôn tập chương 2
Hàm số bậc nhất-Hàm số bậc hai
- Nắm vững kiến thức chương 2
- Giải được một số dạng toán hàm số như tìm tập xác định, vẽ đồ thị hàm số, hàm số chẵ-lẻ, tương giao giữa hàm số bậc nhất và bậc 2 ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
1+2tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
22,
23,
24
11
Kiểm tra chương 1 và chương 2
- Tìm được TXĐ hàm số.
- Xác định được sự biến thiên.
- Vẽ được đồ thị hàm bậc nhất, bậc hai, hàm hằng.
- Vận dụng được vào đời sống.
1
TN: 70%
TL: 30 %
25
12
Chương 3: Phương trình và hệ phương trình
§1. Đại cương về phương trình
Về kiến thức: 
- Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
- Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương.
- Hiểu các phép biến đổi tương đương phương trình.
Về kỹ năng: 
 - Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; nhận biết được hai phương trình tương đương.
- Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện).
- Biết biến đổi tương đương phương trình.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
2 +1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
26,
27,
28
T1: Phần I + HD bài tập liên quan
T2: Phần còn lại + HD bài tập liên quan
Bài tập cần làm (tr 57):3, 4
13
§2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Về kiến thức:
- Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax2 + bx + c = 0.
- Hiểu cách giải các phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình đưa về phương trình tích. 
Về kỹ năng: 
- Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0. Giải thành thạo phương trình bậc hai. 
- Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai: phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình đưa về phương trình tích. 
- Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
- Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình.	
- Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
2 +2tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
29,
30,
31,
32
T1: Phần I + HD bài tập liên quan
T2: Phần còn lại + HD bài tập liên quan
14
§3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình.
Về kỹ năng:
- Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. 
- Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính). 
- Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
- Biết dùng máy tính bỏ túi để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
3
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
33,
34,
35
T1: Phần I
T2: Phần II
Bài tập cần làm (tr 68):1, 2a, 2c, 3, 5a, 7
15
Ôn tập chương 3
- Giải được phương trình quy về bậc nhất, bậc hai.
- Giải được một số PT chứa căn đơn giản.
- Giải được hệ bậc nhất và một số hệ đơn giản.
- Thiết lập được các bài toán thực tế và biết cách giải
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
2+ 1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
36,
37,
38,
Bài tập cần làm (tr 70):3a, 3d, 4, 5a, 5d, 6, 7,10
16
Kiểm tra chương 3
- Giải được phương trình quy về bậc nhất, bậc hai.
- Giải được một số PT chứa căn đơn giản.
- Giải được hệ bậc nhất và một số hệ đơn giản.
- Thiết lập được các bài toán thực tế và biết cách giải
1
TN: 70%
TL: 30 %
39
17
Ôn tập học kỳ 1
- Hệ thống lại được các kiến thức, kĩ năng cần đạt.
- Phát triển được các năng lực cốt lõi của toán học cũng như năng lực chung như sáng tạo, linh hoạt.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
2
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
40,
41
18
Trả bài học kỳ 1
- Chỉ ra được những điểm được và hạn chế trong quá trình làm bài của học sinh.
- Đưa ra một số bài toán để HS thục luyện, rút kinh nghiệm.
1
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
42
HỌC KỲ II
19
Chương 4: Bất đẳng thức, bất phương trình
§1. Bất đẳng thức.
Về kiến thức:
 - Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức.
- Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số. 
- Biết được một số bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối như:
 " xÎ R : .
 (với a > 0)
.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản .
- Biết vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức.
- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối.
- Biết biểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức (với a > 0).
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
2 +1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
43,
44,
45
T1: Phần I + Phần II
T2: Phần III + HD bài tập
Bài tập cần làm (tr 79):1, 3, 4, 5
20
§2. Bất phương trình và hệ bpt một ẩn
Về kiến thức: 
- Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.
- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
Về kỹ năng:
- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình . 
- Nhận biết được hai bất phương trình tương đương .
- Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
3+1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
46,
47,
48,
49
T1: Phần I + Phần II
T2: Phần III
Bài tập cần làm (tr 87-88):1a, 1d, 2, 4, 5
21
§3. Dấu của nhị thức bậc nhất
Về kiến thức: 
- Hiểu và nhớ được định lí dấu của nhị thức bậc nhất.
- Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
 Về kỹ năng: 
- Vận dụng được định lí dấu của nhị thức bậc để lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích (mỗi thừa số trong bất phương trình tích là một nhị thức bậc nhất).
- Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Giải được một số bài toán thực tiễn dẫn tới việc giải bất phương trình.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
2 +1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
50,
51,
52
T1: Phần I + Phần II
T2: Phần III + HD bài tập
Bài tập cần làm (tr 94):1, 2a, 2c, 3
22
§4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó. 
Về kỹ năng:
Xác định được miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
2
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
53,
54
T1: Phần I, II và III
T2: Phần IV + HD bài tập
Bài tập cần làm (tr 99-100):1, 2,
23
§5.Dấu của tam thức bậc hai
Về kiến thức: 
- Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Về kỹ năng:
- áp dụng được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai; các bất phương trình quy về bậc hai: bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
- Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
3 +1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
55,
56,
57,
58
Bài tập cần làm (tr 105):1, 2, 3
24
Ôn tập chương 4
- Biết cách chứng minh một bất đẳng thức. 
- Biết cách giải một bất phương trình.
- Giải được một số bài toán thực tế.
- Bước đầu biết xây dựng bài toán thực tế.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
1 +1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
59, 
60
Bài tập cần làm (tr 106-108):1, 3, 4, 5, 6, 10, 13
25
Kiểm tra chương 4
- Biết cách chứng minh một bất đẳng thức. 
- Biết cách giải một bất phương trình.
- Giải được một số bài toán thực tế.
1
TN: 70%
TL: 30 %
61
26
Chương 5: Thống kê
§ 4. Phương sai, độ lệch chuẩn
Về kiến thức:
 Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng.
Về kỹ năng:
 Tìm được phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê. 
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. 
2
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
62,
63
Bài 1, 2 và 3 không dạy.
27
Ôn tập chương 5
Biết cách giải các bài toán về thống kê: Tần số, tần suất, mốt, trung vị, trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
2
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
64,
65
Bài tập cần làm (tr 128-131): 4e, bài tập thực hành nhóm
(dành cho các nhóm học sinh)
28
Chương 6: Góc lượng giác
§1. Cung và góc lượng giác
Về kiến thức: 
- Biết hai đơn vị đo góc và cung tròn là độ và radian.
- Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác; góc và cung lượng giác; số đo của góc và cung lượng giác.
Về kỹ năng: 
- Biết đổi đơn vị góc từ độ sang radian và ngược lại.
- Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của cung.
- Biết cách xác định điểm cuối của cung lượng giác và tia cuối của một góc lượng giác hay một họ góc lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
2 +1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
66,
67,
68
T1: Phần I + Mục 1 (phần II) + HD bài tập cần làm (tr 140): 1, 2a, 2d, 3a, 3c
T2: Phần còn lại + HD bài tập cần làm (tr 140): 4a, 4c, 5a, 5b, 6
29
§2. Giá trị lượng giác của một cung
Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một góc (cung); bảng giá trị lượng giác của một số góc thường gặp.
- Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc. 
- Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc p.
- Biết ý nghĩa hình học của tang và côtang.
Về kỹ năng:
- Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc đó.
- Xác định được dấu các giá trị lượng giác của cung AM khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau.
- Vận dụng được các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản.
- Vận dụng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc p vào việc tính giá trị lượng giác của góc bất kì hoặc chứng minh các đẳng thức.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
3
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
69,
70,
71
Bài tập cần làm (tr 148): 1a, 1b, 2a, 2b, 3, 4, 5
30
§3. Công thức lượng giác
- Hiểu công thức tính sin, côsin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc.
- Từ các công thức cộng suy ra công thức góc nhân đôi.
- Hiểu công thức biến đổi tích thành tổng và
công thức biến đổi tổng thành tích.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được công thức tính sin, cosin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc, công thức góc nhân đôi để giải các bài toán như tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức.
- Vận dụng được công thức biến đổi tích thành tổng, công thức biến đổi tổng thành tích vào một số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
3 +1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
72,
73,
74,
75
Bài tập cần làm (tr 153): 1, 2a, 2b, 3, 4a, 4b, 5, 8
Ôn tập chương VI
- Nắm vững các khái niệm quan trọng của chương.
- Tìm được các GTLG khác khi cho trước 1 giá trị LG.
- Vận dụng được các CTLG vào tình huống cụ thể.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
2
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
76, 77
Bài tập cần làm (tr 155): 3, 4, 5a, 5b, 6a, 6b, 7a, 7d, 8a, 8d
Kiểm tra chương V và VI
- Nắm vững các khái niệm quan trọng của chương.
- Tìm được các GTLG khác khi cho trước 1 giá trị LG.
- Vận dụng được các CTLG vào tình huống cụ thể.
1
TN: 70%
TL: 30%
78
Ôn tập cuối năm
Hệ thống lại kiến thức quan trọng lớp 10: Mệnh đề, tập hợp, phương trình, hệ phương trình, dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai, công thức lượng giác.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
1+1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
79,
80
Bài tập cần làm (tr 159): 1, 3, 4a, 4b, 5, 7, 8, 11
	2. HÌNH HỌC:	
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết 
Ghi chú
HỌC KỲ I
1
Chương 1. Véc tơ
§1. Các định nghĩa
Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm vectơ, vectơ - không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. 
- Biết được vectơ - không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ.
Về kỹ năng:
- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau. 
- Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho = .
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. 
2
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
1, 2
T1: Phần 1 + Phần 2
T2: Phần còn lại + HD Bài tập cần làm (tr 7):1,2,3,4
2
§2. Tổng hiệu của hai véc tơ
Về kiến thức:
- Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ-không.
- Biết được .
Về kỹ năng:
- Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước. 
- Vận dụng được quy tắc trừ 
 =
vào chứng minh các đẳng thức vectơ. 
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. 
3+1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
3, 4, 5, 6
T1: Phần 1, 2, 3
T2: Phần còn lại
Bài tập cần làm (tr 12):1, 2, 3, 4, 5
3
§3.Tích của một số với một véc tơ
Về kiến thức: 
- Hiểu định nghĩa tích vectơ với một số (tích một số với một véc tơ).
- Biết các tính chất của tích vectơ với một số: với mọi vectơ , và mọi số thực k, m ta có:
1) k(m) = (km);
2) (k + m) = k + m;
3) k( + ) = k + k. 
- Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương; tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.
 Về kỹ năng:
- Xác định được vectơ = k khi cho trước số k và vectơ . 
- Diễn đạt được bằng vectơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau.
 - Sử dụng được tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác để giải một số bài toán hình học.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. 
3+1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
7, 8, 9,
10
T1: Phần 1, 2, 3
T2: Phần còn lại 
Bài tập cần làm (tr 17):1, 2, 4, 5, 6
4
§4. Hệ trục toạ độ
Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục.
- Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục. 
- Hiểu được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục.
- Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.
Về kỹ năng:
- Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục.
- Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó. - Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. 
- Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. 
3+1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
11, 12,
13, 14
T1: Phần 1, 2
T2: Phần còn lại
T3: Bài tập cần làm (tr 26):3, 5, 6, 7,8
5
Ôn tập chương I
- Hiểu được các khái niệm, quy tắc và công thức.
- Vận dụng được vào giải toán.
- Hiểu được quá trình vận dụng thực tế.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. 
1+1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
15, 16
Bài tập cần làm (tr 27):5, 6, 9, 11, 12
6
Kiểm tra chương I
- Hiểu được các khái niệm, quy tắc và công thức.
- Vận dụng được vào giải toán.
- Hiểu được quá trình vận dụng thực tế.
1
TN: 70%
TL: 30%
17
7
Chương II: Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng
§1.Giá trị lượng giác của một góc a từ 00 đến 1800.
Về kiến thức:
- Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0° đến 180°.
- Hiểu khái niệm GTLG của 1 góc bất kì.
- Hiểu về dấu và một số công thức cơ bản.
- Hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ.
Về kỹ năng:
- Xác định giá thị lượng giác của một góc bất kì từ 0° đến 180°.
- Xác định được góc giữa hai vectơ
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. 
2
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
18, 19
Chỉ giới thiệu về Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để phục vụ cho phần góc giữa hai vectơ. Không dạy các nội dung còn lại.
Bài tập cần làm (tr 40):2, 5, 6
8
§2. Tích vô hướng của hai véc tơ
Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng. 
Về kỹ năng:
- Xác định được góc giữa hai vectơ; tích vô hướng của hai vectơ.
- Tính được độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.
- Vận dụng được các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ vào giải bài tập : với các vec tơ , , bất kì :
. = .;
.( + ) = . + . ;
 (k). = k(. ) ; 
 ^ Û . = 0.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. 
4 + 1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
20, 21, 
22, 23,
24,
9
Ôn tập học kì I
- Nắm vững các khái niệm cơ bản về véc tơ, tọa độ, tích vô hướng và GTLG.
- Vận dụng được vào giải toán.
- Vận dụng được vào các bài toán thực tế.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. 
1+ 1TC
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
25, 26
10
Kiểm tra học kì I (Đs + Hh)
- Hệ thống lại được các kiến thức, kĩ năng cần đạt.
- Phát triển được các năng lực cốt lõi của toán học cũng như năng lực chung như sáng tạo, linh hoạt.
2
Trắc nghiệm: 70%.
Tự luận: 30%
27, 28
HỌC KỲ II
11
§3. Hệ Thức lượng trong tam giác và giải tam giác
Về kiến thức:
- Hiểu định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác.
- Biết được một số công thức tính diện tích tam giác như
; ; S = pr
 (trong đó R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác, p là nửa chu vi tam giác)
- Biết một số trường hợp giải tam giác.
Về kỹ năng: 
- áp dụng được định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác.
- Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. 
4 + 1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
29,30, 
31, 32,
33
12
Ôn tập chương II
- Nắm vững các khái niệm cơ bản tích vô hướng và GTLG, các hệ thức lượng.
- Vận dụng được vào giải toán.
- Vận dụng được vào các bài toán thực tế.
Về mức độ nhận thức: Nhận biết - 40%; Thông hiểu-40%; Vận dụng thấp - 20%
Về năng lực cần đạt: Năng lực tính toán; Năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. 
1+1tc
- Dạy học trên lớp
- Dạy học theo nhóm
 34, 35
Bài tập cần làm (tr 62):4,7,8,9,10
13
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
§1. Phương trình đường thẳng
Về kiến thức:
- Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng. 
- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau .
- Biết công thức tính khoảng cách 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_toan_lop_10_thpt_tuong_duong_1.docx