Kế hoạch giáo dục môn Vật lí THCS

Bài 1,2. Chủ đề Đo độ dài 1. Kiến thức:

- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.

2. Kĩ năng:

- Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.

- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.

3. Năng Lực:

K1, K2,K3, K4, P3, P5, X1, X3, X5, X6, X7, X8, C1 1 thước kẻ, 1 thước dây, thức cuộn - Tích hợp GDĐĐ: tính trung thực, cẩn thận, tôn trọng, đoàn kết trách nhiệm

 - Bài 1. Mục I. Đơn vị đo độ dài (Học sinh tự đọc);

- Bài 2. Mục II Vận dụng (Học sinh tự đọc).

- Tích hợp 2 Bài thành một chủ đề

 

docx 91 trang Bảo Anh 08/07/2023 19001
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Vật lí THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Vật lí THCS

Kế hoạch giáo dục môn Vật lí THCS
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN VẬT LÍ
1. Lớp 6
Cả năm : 35 tuần = 35 tiết
Học kì I: 18 tuần = 18 tiết
Học kì II: 17 tuần = 17 tiết
STT
Tiết
Chương/Bài học
Yêu cầu cần đạt
Sử dụng TBDH; Ứng dụng CNTT
Nội dung GD tích hợp
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
HỌC KÌ I
Chương I. Cơ học
1
1
Bài 1,2. Chủ đề Đo độ dài
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2. Kĩ năng:
- Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P3, P5, X1, X3, X5, X6, X7, X8, C1
1 thước kẻ, 1 thước dây, thức cuộn
- Tích hợp GDĐĐ: tính trung thực, cẩn thận, tôn trọng, đoàn kết trách nhiệm
- Bài 1. Mục I. Đơn vị đo độ dài (Học sinh tự đọc); 
- Bài 2. Mục II Vận dụng (Học sinh tự đọc). 
- Tích hợp 2 Bài thành một chủ đề
2
2
Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
1. Kiến thức:
- Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2. Kĩ năng:
- Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích.
- Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
1 Chậu nước, 2 bình đựng nước chưa biết dung tích, 1 bình chia độ, 1 vài loại ca đong
- Tích hợp GD đạo đức: Nghiêm túc quan sát hiện tượng vật lí, trung thực, trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết trong nhóm thí nghiệm.
3
3
Bài 4. Đo thể tích chất rắn không thấm nước
1. Kiến thức:
- Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được bình chia độ để xác định được thể tích của một số vật rắn bất kì đủ lớn, không thấm nước và bỏ lọt bình chia độ. Sử dụng được bình chia độ và bình tràn để xác định được thể tích của một số vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt bình chia độ
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
1 vài viên đá, hoặc đinh ốc, dây buộc, 1 bình chia độ, 1 ca đong, 1 bình tràn, 1 bình chứa (khay, đĩa).
- Tích hợp GDĐĐ: Tôn trọng, đoàn kết, hợp tác với mọi người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, trung thực trong công việc.
Mục II. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn)
4
4
Bài 5. Khối lượng. Đo khối lượng
1. Kiến thức:
- Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật
2. Kĩ năng:
- Đo được khối lượng bằng cân.
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
1 chiếc cân bất kỳ và 1 vật để cân, 
1 cái cân Roobecvan và hộp quả cân
- Tích hợp GDĐĐ: Đoàn kết bạn bè, tự giác ý thức trong học tập, trung thực trong thực hiện thí nghiệm, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
5
5
Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
2. Kĩ năng:
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
1 chiếc xe lăn, 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo mềm dài khoảng 10cm, 1 thanh nam châm thẳng, 1 quả gia trọng bằng sắt có móc treo, 1 giá
Mục IV. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn)
6
6
Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
2. Kĩ năng: 
- Biết lắp ráp TN. Biết phân tích thí nghiệm, hiện tượng để rút ra qui luật của vật chịu tác dụng lực
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
1 xe lăn, 1 máng nghiêng,1 lò xo, 1 lò xo lá tròn, 1 hòn bi, 1 sợi dây
Mục III. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn)
7
7
Bài 8. Trọng lực. Đơn vị lực
1. Kiến thức:
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
- Nêu được đơn vị đo lực.
2. Kĩ năng:
- Biết lắp ráp TN. Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
1 giá treo, 1 lò so, 1 quả nặng 100g có móc treo, 1 dây dọi, 1 khay nước, 1 chiếc eke
Mục III. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn)
8
8
Ôn tập 
1. Kiến thức:
- Ôn tập và củng cố cho HS một số kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 8. Giúp HS ghi nhớ các kiến thức một cách hệ thống, chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng tổng hợp, tính toán.
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Thước
9
9
Kiểm tra 1 tiết
1. Kiến thức: 
- Khắc sâu các kiến thức cơ bản về các cách đo độ dài, đo thể tích, khối lượng; một số khái niệm: khối lượng, lực, trọng lực; đơn vị đo của các đại lượng; các tác dụng của lực. Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp, Nghiêm túc, trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra
2. Kỹ năng: 
- Trình bày bài kiểm tra sạch đẹp
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Đề kiểm tra
10
10
Bài 9. Lực đàn hồi
1. Kiến thức:
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
- Nêu được ví dụ về một số lực.
2. Kĩ năng:
- Biết lắp ráp TN. Có kĩ năng làm TN để rút ra được kết luận về biến dạng đàn hồi và độ biến dạng của lò xo
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
1 cái giá có móc treo, 1 lò xo có thước chia độ đến mm, 1 hộp 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g.
11
11
Bài 10. Lực kế - phép đo lực . Trọng lượng và khối lượng
1. Kiến thức:
- Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức P = 10m.
- Đo được lực bằng lực kế.
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
1 lực kế lò xo, 1 sợi dây mảnh để buộc cuốn sách
12
12
Bài 11. Khối lượng riêng, Trọng lượng riêng
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức tính khối lượng riêng. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng.
- Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính trọng lượng riêng. Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng.
2. Kĩ năng:
- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
- Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải một số bài tập đơn giản.
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Bảng KLR của 1 số chất
Mục III. Xác định trọng lượng riêng của một chất (Không làm.)
13
13
Bài 12. Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi
1. Kiến thức:
- Củng cố cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước. Áp dụng công thức học từ bài trước vào hoàn thành báo cáo thực hành	
2. Kĩ năng:
- Biết xác định khối lượng riêng của một vật rắn
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
cái cân có ĐCNN 10g -20g, 1 bình chia độ có GHĐ 100cm3, 1 cốc nước, 15 hòn sỏi cùng loại, khăn lau.
14
14
15
Bài 13,14,15,16: Chủ đề. Máy cơ đơn giản
1. Kiến thức:
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
- Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Nêu được tác dụng của đòn bẩy. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
2. Kĩ năng:
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
- Sử dụng được mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
- Sử dụng được đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
- Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
2 lực kế có GHĐ từ 2 đến 5N, 1 quả nặng 2N, giá treo. 1 lực kế có giới hạn đo 2N trở lên, 1 khối kim loại có trục quay, nặng 2 N, 1 mặt phẳng nghiêng.Ròng rọc
1 giá đỡ có thanh ngang chia độ
- Tích hợp TKNL biết sử dụng máy cơ đơn giản để đưa vật năng lên cao, GDĐĐ: hợp tác, đoàn kết trong học tập.
- UPBĐKH: Ở vùng núi, do độ dốc của sườn đồi lớn nên khó giữ nước. Để canh tác, đồng bào đã làm ruộng bậc thang để giảm độ dốc. Do vậy, ở miền núi vẫn có thể trồng lúa và các cây hoa màu khác.
– Việc phá rừng đầu nguồn là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt và sạt lở đất vào mùa mưa. Việc trồng cây xanh là biện pháp cần thiết để phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai này.
Tích hợp với Bài 14, Bài 15, Bài 16 thành một chủ đề.
- Bài 14. Mục 4. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn)
- Bài 15.Mục 4. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn)
- Bài 16. Mục III. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn)
15
16
Ôn tập học kì I
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng; kết quả tác dụng của lực; hai lực cân bằng; trọng lượng; khối lượng riêng; trọng lượng riêng; máy cơ đơn giản (mặt phẳng nghiêng).
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức. Vận dụng thành thạo các công thức đã học để giải một số bài tập đơn giản
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Thước
16
17
Kiểm tra học kì I
1.Kiến thức:
- Khắc sâu các kiến thức cơ bản về các cách đo độ dài, đo thể tích, khối lượng; một số khái niệm: khối lượng, lực, trọng lực; đơn vị đo của các đại lượng; các tác dụng của lực. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng; máy cơ đơn giản. Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 16 theo PPCT
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp, Nghiêm túc, trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Đề kiểm tra
17
18
Bài 13,14,15,16: Chủ đề. Máy cơ đơn giản
1. Kiến thức:
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
- Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Nêu được tác dụng của đòn bẩy. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
2. Kĩ năng:
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
- Sử dụng được mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
- Sử dụng được đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
- Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
2 lực kế có GHĐ từ 2 đến 5N, 1 quả nặng 2N, giá treo. 1 lực kế có giới hạn đo 2N trở lên, 1 khối kim loại có trục quay, nặng 2 N, 1 mặt phẳng nghiêng.Ròng rọc
1 giá đỡ có thanh ngang chia độ
- Tích hợp TKNL biết sử dụng máy cơ đơn giản để đưa vật năng lên cao, GDĐĐ: hợp tác, đoàn kết trong học tập.
- UPBĐKH: Ở vùng núi, do độ dốc của sườn đồi lớn nên khó giữ nước. Để canh tác, đồng bào đã làm ruộng bậc thang để giảm độ dốc. Do vậy, ở miền núi vẫn có thể trồng lúa và các cây hoa màu khác.
– Việc phá rừng đầu nguồn là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt và sạt lở đất vào mùa mưa. Việc trồng cây xanh là biện pháp cần thiết để phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai này.
Tích hợp với Bài 14, Bài 15, Bài 16 thành một chủ đề.
- Bài 14. Mục 4. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn)
- Bài 15.Mục 4. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn)
- Bài 16. Mục III. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn)
HỌC KÌ II
18
19
Bài 13,14,15,16: Chủ đề. Máy cơ đơn giản
1. Kiến thức:
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
- Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Nêu được tác dụng của đòn bẩy. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
2. Kĩ năng:
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
- Sử dụng được mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
- Sử dụng được đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
- Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
2 lực kế có GHĐ từ 2 đến 5N, 1 quả nặng 2N, giá treo. 1 lực kế có giới hạn đo 2N trở lên, 1 khối kim loại có trục quay, nặng 2 N, 1 mặt phẳng nghiêng.Ròng rọc
1 giá đỡ có thanh ngang chia độ
- Tích hợp TKNL biết sử dụng máy cơ đơn giản để đưa vật năng lên cao, GDĐĐ: hợp tác, đoàn kết trong học tập.
- UPBĐKH: Ở vùng núi, do độ dốc của sườn đồi lớn nên khó giữ nước. Để canh tác, đồng bào đã làm ruộng bậc thang để giảm độ dốc. Do vậy, ở miền núi vẫn có thể trồng lúa và các cây hoa màu khác.
– Việc phá rừng đầu nguồn là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt và sạt lở đất vào mùa mưa. Việc trồng cây xanh là biện pháp cần thiết để phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai này.
Tích hợp với Bài 14, Bài 15, Bài 16 thành một chủ đề.
- Bài 14. Mục 4. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn)
- Bài 15.Mục 4. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn)
- Bài 16. Mục III. Vận dụng (Tự học có hướng dẫn)
19
20
Bài 17. Tổng kết chương I: Cơ học
1. Kiến thức:
- Ôn lại và hệ thống kiến thức cơ bản đã học trong chương
2. Kĩ năng:
- Đo độ dài trong một số tình huống. Biết lắp ráp TN, tìm tòi cấu tạo của dụng cụ đo. Biết cách sử dụng lực kế trong mọi trường hợp, máy cơ đơn giản trong từng công việc thích hợp. Sử dụng phương pháp đo thể tích, khối lượng
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Thước
Chương II: Nhiệt học
20
21
22
23
24
Bài 18,19,20,21: Chủ đề. Sự nở vì nhiệt của các chất 
1. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 
- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
1 quả cầu kim loại và 1 vòng kim loại, 1 đèn cồn, 1 chậu nước, khăn
1 bình thủy tinh đáy bằng, 1 ống thủy tinh thẳng, 1 nút cao su có đục lỗ, 1 chậu thủy tinh, nước pha màu, 1 phích nước nóng
- 1 quả bóng bàn bị bẹp, phích nước nóng, cốc; 1 bình thủy tinh đáy bằng, 1 ống thủy tinh thẳng, 1 ống thủy tinh hình chữ L, 1 nút cao su có lỗ đục, 1 cốc nước pha màu, khăn.
- Tích hợp GDĐĐ. Tính cẩn thận và trung thực
- Tích hợp TKNL: Ứng dụng băng kép vào một số thiết bị tự đóng ngắt mạch điện, để sử dụng điện năng một cách hợp lí tiết kiệm và hiệu quả.
- Bài 18. Mục 4. Vận dụng; 
- Bài 19. Mục 4. Vận dụng;
 - Bài 20. Mục 4. Vận dụng;
- Bài 21. Mục 3. Vận dụng : (Học sinh tự học có hướng dẫn)
- Bài 21. Thí nghiệm 21.1 (a, b): Không làm. Chỉ giới thiệu và yêu cầu phân tích để trả lời câu hỏi.
21
25
Bài 22. Nhiệt kế. Thang đo nhiệt độ
1. Kiến thức:
- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
- Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.
2. Kĩ năng:
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
- Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
3. Năng Lực: K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
3 chậu thủy tinh, mỗi chậu đựng 1 ít nước, 1 ít nước đá, 1 phích nước nóng, 1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thủ ngân, 1 nhiệt kế y tế
22
26
Kiểm tra 1 tiết
1. Kiến thức:
- Khắc sâu các kiến thức cơ bản về các cách đo độ dài, đo thể tích, khối lượng; một số khái niệm: khối lượng, lực, trọng lực; đơn vị đo của các đại lượng; các tác dụng của lực.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp, Nghiêm túc, trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra. Trình bày bài kiểm tra sạch đẹp
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
23
27
Bài 23. Thực hành và kiểm tra thực hành (Hệ số 1): Đo nhiệt độ
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình
2. Kĩ năng:
Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế, dầu, 1 đồng hồ, cốc thủy tinh chịu nhiệt, đèn cồn, giá đỡ, chậu nước, kẹp đa năng. Mẫu báo cáo thực hành.
- Tích hợp GDĐĐ: Nêu cao ý thức khi thức hành, chú ý an toàn giúp đỡ lẫn nhau, báo cáo kết quả trung thực chính xác.
24
28
29
Bài 24,25. Chủ đề: Sự nóng chảy và sự đông đặc
1. Kiến thức:
- Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
- Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
- Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
thướ Bảng phụ
Giáo dục BVMT, ƯPBĐKH
- Do sự nóng lên của trái đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (tốc độ dâng mực nước biển trung bình hiện nay là 5cm/10 năm). Mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam.
- Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao, các nước trên thế giới (đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây tình trạng trái đất nóng lên).
- Bài 24. Mục 1. Phân tích kết quả thí nghiệm (hoc sinh Tự học có hướng dẫn)
25
30
31
Bài 26,27. Chủ đề: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
1. Kiến thức:
- Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
- Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi.
- Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng. 
2. Kĩ năng:	
- Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.
- Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
- Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
2 cốc thủy tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau.
ƯPBĐKH: 
+ Trong các ruộng lúa, việc thả bèo hoa dâu ngoài việc cung cấp chất dinh dưỡng cho lúa (bèo phân huỷ thành phân hữu cơ), còn giúp che phủ mặt ruộng làm hạn chế sự bay hơi nước trong ruộng.
+ Quanh nhà có nhiều sông, hồ hay cây xanh thì vào mùa hè nước bay hơi làm ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu. Nên ta cần trồng cây xanh và giữ các sông, hồ sạch sẽ.
+ Hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm tầm nhìn và giảm khả năng quang hợp của cây xanh. Khi tham gia giao thông cần chú ý khi trời có sương mù.
– Trong thành phần các chất đốt tự nhiên, như than đá và dầu mỏ, có chứa một lượng lớn lưu huỳnh ; trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sẽ sản sinh ra các khí độc hại như : lưu huỳnh đioxyt (SO2) và nitơ đioxyt (NO2). Các khí này hoà tan với hơi nước trong không khí, tạo thành các axit sunfuric (H2SO4) và axit nitric (HNO3). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5, được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hoà tan được một số bụi kim loại và ôxit kim loại có trong không khí, như ôxit chì,... làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con người. 
– Ảnh hưởng của mưa axit tới cây cối, công trình xây dựng và đời sống.
- Tích hợp NLTK: Chúng ta vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống như phơ đồ, sấy khô các vật  một cách có hiệu quả và tiết kiệm năng lượng.
- Bài 25. Mục 2c. Thí nghiệm kiểm tra; 
- Bài 26. Mục 2b. Thí nghiệm kiểm tra: Khuyến khích học sinh tự làm
26
32
33
Tổng kết chương II: Nhiệt học
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa được kiến thức đã học trong và nhiệt học.
2. Kĩ năng:
Trả lời được các câu hỏi và bài tập
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Thước
27
34
Kiểm tra học kì II
1. Kiến thức:
- Đánh giá được mức độ nhận thức của học sinh sau khi học xong một số kiến thức phần cơ học và nhiệt học
2. Kĩ năng:
- Rèn tính độc lập, tư duy lô gíc, sáng tạo cho học sinh.
- Rèn kỹ năng phân tích, tính toán của học sinh
3. Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
28
35
Bài 28,29. Sự sôi
1. Kiến thức:
- Mô tả được sự sôi
2. Kĩ năng:
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi.
3. Năng Lực: K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Máy chiếu để mô tả thí nghiệm H28.1
Tích hợp TKNL: Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày một cách hiệu quả và tiết kiệm năng lượng như: Khi đun nước đã sôi thì chúng ta chỉ duy trì năng lượng đủ để duy trì sự sôi của nước, chứa không tăng năng lượng lên vì khi nước sôi nhiệt độ của nước không tăng nữa ...
- Bài 28. Mục I.1. Tiến hành thí nghiệm, Khuyến khích học sinh tự làm
2. Lớp 7
Cả năm : 35 tuần = 35 tiết
Học kì I: 18 tuần = 18 tiết
Học kì II: 17 tuần = 17 tiết
STT
Tiết
Chương/Bài học
Yêu cầu cần đạt
Sử dụng TBDH; Ứng dụng CNTT
Nội dung GD tích hợp
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
HỌC KÌ I
Chương I. Quang học
1
1
Bài 1. Nhận biết ánh sáng-Nguồn sáng và vật sáng
1. Kiến thức:
- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được nguồn sáng, nêu thí dụ.
3. Năng Lực: K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Đèn pin, hộp kín có đèn
ƯPBĐKH; BVMT: Ở các thành phố lớn do nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo. Điều này có hại cho mắt, để làm giảm tác hại này. Học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoai.
2
2
3
Bài 2,3: Chủ đề: Sự truyền ánh sáng
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
2. Kĩ năng:
- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
3. Năng Lực: K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
- Nguồn sáng dùng pin, ống cong, ống thẳng
- Nến, vật chắn, màn chắn. Mô hình Mặt Trời, Trái Đất, Mặt
Trăng
ƯPBĐKH; BVMT: - Trong sinh hoạt và học tập. Cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối.Vì vậy,cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn lớn
- Ở các thành phố lớn,do có nhiều nguồn sáng (ánh sáng do đèn cao áp,do các phương tiện giao thông,các biển quảng cáo) khiến chon môi trường bị ô nhiễm ánh sáng.Ô nhiễm ánh sáng là tình trạng con người tạo ra,ánh sáng có cường độ quá mức dẫn đến khó chịu. Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại như: Lãng phí năng lượng ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại các đô thị lớn), tâm lí con người.Hệ sinh thái và gây ra mất an toàn trong giao thông và *-sinh hoạt,
- Để giảm thiếu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần;
+ Sử dụng nguồn ánh sáng vừa đủ với yêu cầu.
+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ .
- Bài 3: Mục III. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn.
3
4
Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
2. Kĩ năng:
- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
3. Năng Lực: K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Gương phẳng, giá đỡ, nguồn sáng dùng pin, tấm chắn có khe hẹp, thước chia độ đo góc nhựa
ƯPBĐKH: 
– Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ “effet de serre” trong tiếng Pháp, do Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng Mặt Trời xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng.
– Lấy được những ví dụ về lợi ích và tác hại của hiệu ứng nhà kính với đời sống ở địa phương.
4
5
Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
3. Năng Lực: K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Gương phẳng, giá đỡ, 2 cục pin giống nhau, tấm nhựa kẻ ô vuông.
5
6
Bài 6. Thực hành và kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
1. Kiến thức:
- Vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng
- Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
2. Kĩ năng:
- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
3. Năng Lực: K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Gương phẳng, giá đỡ, thước có ĐCNN 1mm, bút chì.
- Mục II.2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. Tự học có hướng dẫn.
6
7
Bài 7. Gương cầu lồi
1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
2. Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi
3. Năng Lực: Năng Lực: 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Gương cầu lồi, gương phẳng tròn, 2 quả pin giống nhau.
7
8
Bài 8. Gương cầu lõm
1. Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
2. Kĩ năng:
 - Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm.
3. Năng Lực 
K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Gương cầu lồi,lõm gương phẳng tròn, 2 quả pin giống nhau, màn chắn có giá đỡ, nguồn sáng dùng pin.
ƯPBĐKH: + Mặt Trời là một nguồn năng lượng gần như vô tận nên việc khai thác năng lượng Mặt Trời để phục vụ đời sống sinh hoạt của con người là hành động bảo vệ Trái Đất.
+ Một trong những ứng dụng sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là dùng gương cầu tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, bếp năng lượng Mặt Trời).
8
9
Bài 9. Tổng kết chương I: Quang học
1. Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức, củng cố lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm. Cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng.
3. Năng Lực: K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Thước
9
10
Kiểm tra 1 tiết
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 9 theo PPCT 
2. Kĩ năng:
- Luyện tập thêm về cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi.
3. Năng Lực: K1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Đề kiểm tra.
Chương II: Âm học
10
11
12
13
Bài 10,11,12: Chủ đề. Nguồn âm, Độ cao, độ to của âm
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp
- Nêu được nguồn âm là vật dao động 
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ.
Nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là do tần số dao động của vật.
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ.
- Nêu được thí dụ về độ to của âm.
2. Kĩ năng:
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa,...
3. Năng LựcK1, K2,K3, K4, P1,P2,P3, P5, X1, X3,X4, X5, X6, X7, X8, C1
Trống và dùi, âm thoa+ búa cao su, 3 ống nghiệm đựng nước để trên giá TN
ƯPBĐKH: Trước khi có bão thường có hạ âm. Hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt. Một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy, người ta có thể dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão.
BVMT: Để bảo vệ giọng nói của người,ta cần luyện tập thường xuyên. Tránh nói quá to,không hút thuốc lá.
- Bài 10. Mục III. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn.
- Bài 12. Mục III. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn.
11
14
Bài 13. Môi trường truyền âm
1. Kiến thức:
- Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.
- Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
2. Kĩ năng:
- Biết làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền được qua các m

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_vat_li_thcs.docx