Kế hoạch kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn 6 - Chủ đề/ bài học: Truyện cổ tích (Ngữ liệu: Thạch Sanh)

II. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

1. Công cụ đánh giá:

2.2.Công cụ câu hỏi : HS quan sát tranh ảnh, trả lời câu hỏi kết nối bài học

Câu hỏi 1: Qua quan trạnh ảnh và bằng hiểu biết của mình, em hãy cho biết: nhân vật được nói đến trong tranh là ai ? Nhân vật đó xuất hiện trong truyện cổ tích nào?

2.3.Công cụ thang đánh giá kĩ năng trình bày một vấn đề (Tóm tắt truyện)

 

docx 4 trang phuongnguyen 25/07/2022 4260
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn 6 - Chủ đề/ bài học: Truyện cổ tích (Ngữ liệu: Thạch Sanh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn 6 - Chủ đề/ bài học: Truyện cổ tích (Ngữ liệu: Thạch Sanh)

Kế hoạch kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn 6 - Chủ đề/ bài học: Truyện cổ tích (Ngữ liệu: Thạch Sanh)
KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN
Chủ đề/ Bài học : TRUYỆN CỔ TÍCH
(Ngữ liệu:Thạch Sanh)
Thời lượng: 2 tiết
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Phẩm chất, năng lực
YCCĐ
STT
của YCCĐ
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ (ĐỌC)
NĂNG LỰC ĐỌC
 Nêu được ấn tượng chung về văn bản qua tranh minh họa;
 Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, câu chuyện, nhân vật
trong tính chỉnh thể tác phẩm.
(1)
Nhận biết được chủ đề của văn bản.
(2)
 Đọc phân vai, tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
(3)
Nhận biết được một số yếu tố của truyện Cổ tích như: cốt truyện, kiểu nhân vật
(4)
Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật.
(5)
Rút ra được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của
cá nhân do VB đã đọc gợi ra.
(6)
Đọc mở rộng 1 – 3 truyện cổ tích
(7)
NĂNG LỰC CHUNG
TỰ CHỦ
VÀ TỰ HỌC
 Thực hiện nhiệm vụ học tập
 Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên góp ý.
(8)
NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
 Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thu thập dữ liệu để tiếp cận văn bản và giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung bài học một cách sáng tạo.
(9)
HỢP TÁC
Qua các hoạt động trao đổi, thảo luận tăng cường khả năng trình bày và diễn đạt ý tưởng; tạo sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác.
(10)
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
TRUNG THỰC, NHÂN ÁI
Sống trung thực, yêu thương con người
(11)
CHĂM CHỈ
Chủ động thực nhiệm vụ thu thập các dữ liệu bài học để khám phá vấn đề. Hoàn thành nhiệm vụ học tập.
(12)
TRÁCH NHIỆM
- Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Đề xuất giả thiết và lập kế hoạch giải quyết giả thiết ấy
- Có ý thức gìn giữ văn hóa dân gian
(13)
III.KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hoạt động học( Thời gian)
Mục tiêu (Số thứ tự YCCĐ)
Nội dung dạy học trọng tâm
PP/ KTDH
chủ đạo
Phương án đánh giá
Hoạt động 1 Khởi động (5p)
(1) 
Giới thiệu video về truyện cổ tích Thạch Sanh
Trực quan Đàm
thoại gợi mở
- Hỏi - đáp
- Công cụ: Câu hỏi
Hoạt động 2
Khám phá kiến thức (50p)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (8) (9)
(10) (11) (12)
1.Tìm	hiểu cốt truyện 
2.Tìm	hiểu
nhân vật Thạch Sanh
3.Tìm hiểu chủ đề
Dạy	học hợp tác 
Chia nhóm
Mảnh ghép
- Hỏi đáp và phiếu học tập của HS.
- Công cụ : Thang đánh giá kĩ năng trình bày một vấn đề,
phiếu đánh giá theo tiêu chí
Hoạt động 3
Luyện tập
(20p)
(2) , (3), (4) , (5), (8), (9), (10), (11), (12), (13)
Khái quát những vấn đề trọng tâm của tác phẩm
Phương pháp hợp tác, kĩ thuật sơ đồ tư duy
- Sản phẩm học tập của HS: Sơ đồ tư duy 
-Công cụ đánh giá : Rubic
Hoạt động 4 Vận dụng (10p)
 (8), (9), (10), (12), (5) (13)
-Liên hệ với thực tế đời sống để làm rõ thêm thông điệp dân gian gửi gắm trong tác phẩm.
Phương pháp giải quyết vấn đề, kĩ thuật phòng tranh
- Gv đánh 
giá qua sản phẩm của HS
(Tranh vẽ theo chủ đề của nhóm)
-Công cụ: Đánh giá trực tiếp trên sản phẩm của học sinh
Hoạt động 5 Mở rộng (5p)
(3), (5) , (4) ,(7)
(8), (9), (10), (12), (13)
Liên hệ mở rộng với các tác phẩm khác để củng cố, hệ thống kiến thức
Phương pháp giải quyết vấn đề. 
-Đánh giá qua sản phẩm học tập
-Công cụ : rubric đánh giá 
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
Công cụ đánh giá:
2.2.Công cụ câu hỏi : HS quan sát tranh ảnh, trả lời câu hỏi kết nối bài học 
Câu hỏi 1: Qua quan trạnh ảnh và bằng hiểu biết của mình, em hãy cho biết: nhân vật được nói đến trong tranh là ai ? Nhân vật đó xuất hiện trong truyện cổ tích nào?
2.3.Công cụ thang đánh giá kĩ năng trình bày một vấn đề (Tóm tắt truyện)
Số thứ tự
Tiêu chí
Xuất hiện
Không xuất hiện
1
Bản tóm tắt trung thành với bản gốc
2
Bản tóm tắt đảm bảo tính ngắn gọn
3
Bản tóm tắt tập trung làm rõ các sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng
4
Bản tóm tắt đảm bảo các yêu cầu về tính liên kết của văn bản
5
Bản tóm tắt đảm bảo các yêu cầu về sử dụng từ ngữ
6
Bản tóm tắt đảm bảo các yêu cầu về ngữ pháp
7
Bản tóm tắt đảm bảo các yêu cầu về chuẩn chính tả
2.4.Công cụ phiếu đánh giá theo tiêu chí: Tìm hiểu về nhân vật Thạch Sanh
NHÓM
Tiêu chí
Mức độ
Chưa đạt (0 điểm)
Đạt (1 điểm)
Tốt(2 điểm)
1.Chỉ ra được sự ra đời của Thạch Sanh
Không chỉ ra được sự ra đời của Thạch Sanh
Chỉ ra được sự ra đời của Thạch Sanh nhưng chưa đầy đủ
Chỉ ra được sự ra đời của Thạch Sanh đầy đủ và ngắn gọn(bình thường và khác thường)
2.Ý nghĩa sự ra đời của Thạch Sanh
Không chỉ ra được ý nghĩa sự ra đời của Thạch Sanh
Chỉ ra được ý nghĩa sự ra đời của Thạch Sanh
Chỉ ra được đầy đủ ý nghĩa sự ra đời của Thạch Sanh
3.Tài năng của Thạch Sanh
Không nêu được hành động, việc làm của Thạch Sanh
Nêu được hành động, việc làm của Thạch Sanh nhưng chưa đầy đủ
Nêu được đầy đủ và theo trình tự hành động, việc làm của Thạch Sanh 
4.Phẩm chất của Thạch Sanh
Không nêu được phẩm chất của Thạch Sanh 
Nêu được phẩm chất của Thạch Sanh nhưng chưa đầy đủ
Nêu được đầy đủ phẩm chất của Thạch Sanh 
2.5.Công cụ đánh giá bằng rubic: 
Rubic 1: HS vẽ sơ đồ tư duy khái quát kiến thức 
Hoạt động
Mức đánh giá
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Hoạt động luyện tập
HS vẽ được sơ đồ tư duy, nhưng chưa hệ thống được kiến thức trọng tâm một cách khoa học
HS vẽ được sơ đồ tư duy, hệ thống được kiến thức trọng tâm nhưng chưa khoa học
HS vẽ được sơ đồ tư duy, hệ thống được kiến thức trọng tâm một cách khoa học
Rubic 2: HS liên hệ mở rộng với các tác phẩm khác để củng cố, mở rộng kiến thức
Hoạt động
Mức đánh giá
Mức 1
Mức 2
Mức 3
HĐ tìm tòi, mở rộng
Kể được tên truyện và nhân vật chính
Kể được tên truyện, nhân vật chính, kể được các sự việc chính trong mỗi truyện
Kể được tên truyện, nhân vật chính, kể được các sự việc chính và ý nghĩa trong mỗi truyện.
Hướng dẫn chấm/Đáp án
Câu hỏi 1: Qua quan trạnh ảnh và bằng hiểu biết của mình, em hãy cho biết: nhân vật được nói đến trong tranh là ai ? Nhân vật đó xuất hiện trong truyện cổ tích nào?
Đáp án: HS trả lời được nhân vật Thạch Sanh, truyện cổ tích Thạch Sanh

File đính kèm:

  • docxke_hoach_kiem_tra_danh_gia_mon_ngu_van_6_chu_de_bai_hoc_truy.docx