Ôn tập Địa lí 6 - Chuyên đề: Biển, đảo
A. KIẾN THỨC TÓM LƢỢC
1. Đặc điểm khái quát Biển Đông
Là biển rộng. Diện tích 3,477 triệu km2.
Là biển tương đối kín.
Có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Giàu tài nguyên khoáng sản, hải sản.
2. Ảnh hƣởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam (AL tr 6,7 hoặc tr 13,14)
a. Khí hậu: - Làm tăng ẩm cho các khối khí qua biển.
- Lượng mưa và độ ẩm lớn (trên 80%).
- hí h u mang tính hải dương, đi u a.
- Giảm tính khắc nghiệt: lạnh khô trong mùa đông và nóng bức trong mùa hè.
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Địa lí 6 - Chuyên đề: Biển, đảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Địa lí 6 - Chuyên đề: Biển, đảo
CHUYÊN ĐỀ: BIỂN, ĐẢO A. KIẾN THỨC TÓM LƢỢC 1. Đặc điểm khái quát Biển Đông Là biển rộng. Diện tích 3,477 triệu km2. Là biển tương đối kín. Có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. Giàu tài nguyên khoáng sản, hải sản. 2. Ảnh hƣởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam (AL tr 6,7 hoặc tr 13,14) a. Khí hậu: - Làm tăng ẩm cho các khối khí qua biển. - Lượng mưa và độ ẩm lớn (trên 80%). - hí h u mang tính hải dương, đi u a. - Giảm tính khắc nghiệt: lạnh khô trong mùa đông và nóng bức trong mùa hè. b. Địa hình ven biển và hệ sinh thái ven biển: - Địa hình ven biển: đa dạng: Vũng vịnh. PT KT biển. Cửa sông. Bờ biển mài m n. Cồn cát, đầm phá. Đồng bằng. - HST vùng ven biển đa dạng, giàu có: Rừng ng p mặn. Nước lợ. Đất phèn và rừng trên đảo. c. TNTN vùng biển: - Khoáng sản: + Dầu khí (Nam Côn Sơn,Cửu Long,Mã Lai,Thổ Chu) + Cát, ti tan, + Muối biển (NTB). - Hải sản: giàu có v thành phần loài, năng suất sinh học cao (>2000 loài cá, 100 tôm, khoảng vài chục mực, hàng nghìn loài SV phù du và SV đáy) d. Thiên tai: - Bão: 3-4 cơn bão đổ bộ, gây thiệt hại nặng. - Sạt lở bờ biển: Trung Bộ. - Cát bay, cát chảy: ở ven biển mi n Trung. Phương phướng sử dụng hợp lí tài nguyên biển: - Sử dụng hợp lí nguồn lợi biển. - Ph ng chống ô nhiễm môi trường biển. - Phòng tránh thiên tai. - hai thác tổng hợp kinh tế biển. 3. Kinh tế biển đảo, ý nghĩa - Các đảo, quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển - Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo - Tăng cường hợp tác với các nước láng gi ng trong biển và nội địa B. KIẾN THỨC I. Khái quát Biển Đông (đặc điểm) at lát T4,5 - Biển Đông là một vùng biển lớn, có diện tích 3,477 triệu km2( lớn thứ 2 trong các biển TBD - sau biểm San Hô – Ôxtrâylia),Thuộc VN khoảng 1 triệu km2→là 1 vùng biển rộng với 2 vịnh biển lớn: Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan Th m lục địa mở rộng ở phía Bắc và phía Nam, thu hẹp ở mi n Trung - Là biển tương đối kín bởi hệ thống đảo, quần đảo bao bọc ở ngoài khơi: QĐ Hoàng Sa, QĐ Trường Sa và các đảo ven bờ - Là 1 biển nóng và chịu ảnh hưởng của gió mùa (Biển Đông nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, trải dài từ xích đạo đến chí tuyến Bắc), được th hiện rõ nhất ở nhiệt độ nước biển, dòng hải lưu và thành phần loài sinh v t biển. - Biển Đông giàu khoáng sản và sinh v t biển, có giá trị phát triển GTVT và du lịch → Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín là hai đặc điểm cơ bản nhất của biển Đông. Biển Đông ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiên nhiên trên đất li n nước ta II. Ảnh hƣởng của Biển Đông đến thiên nhiên nƣớc ta (khí hậu, Địa hình và hệ sinh thái vên biển, tài nguyên thiên nhiên vùng biển, thiên tai) 1. Khí hậu: - Biển Đông rộng, nhiệt nước biển cao và biến đổi theo mùa→ làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, giảm tính chất khắc nghiệt lạnh khô vào mùa đông, giảm tính nóng bức vào mùa hè. -Biển Đông làm biến tính các khối khí đi qua nước ta. Nhờ có biển Đông nên khí h u nước ta mang nhi u đặc tính của khí h u hải dương nên đi u hoà hơn. b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển. - Địa hình: Tạo nên các dạng địa hình ven biển đa dạng và đặc sắc: vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu với bãi tri u rộng lớn, các bãi cát phẳng, các đầm phá, cồn cát, vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô →Tính đặc sắc của bờ biển Việt Nam khúc khủy - Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: Hệ sinh thái rừng ng p mặn có S lớn thứ 2/TG (450 000ha) với năng suất sinh học cao, đặc biệt sinh v t nước lợ Hệ sinh thái trên đất phèn, hệ sinh thái rừng trên đảo cũng rất đa dạng c. TNTN vùng biển, Phải làm gì để bảo vệ tài nguyên biển - Tài nguyên khoáng sản: + Dầu khí : có trữ lượng lớn và giá trị, t p trung chủ yếu ở các bể trầm tích TLĐ phía Nam (Nam Côn Sơn S 70 000km 2 , Cửu Long S 23 000km2 là hai bể có trữ lượng lớn nhất, Thổ chu – Mã Lai, sông Hồng, Trung Bộ...); mỏ khí Ti n Hải – Thái Bình (TLĐ phía Bắc) trữ lượng thăm d 10 tỷ tấn, trữ lượng khai thác 6 tỷ tấn + Cát ven biển với trữ lượng Ti Tan lớn (Khánh Hòa), phân bố ở ven biển mi n Trung→sản xuất pha lê, thủy tinh + Muối: Nhi u ti m năng, nhất là ven biển NTB nhiệt cao, nhi u nắng, sông ngắn, nhi u bãi biển sạch, các cánh đồng muối nổi tiếng (Sa Huỳnh, Cà Ná) - Tài nguyên hải sản: Giàu thành phần loài, năng suất sinh học cao nhất là ven bờ + Cá: /2.000 loài (1500 mặn, 500 ngọt) hơn 100 loài có giá trị cao. + Tôm: hơn 100 loài, 50 loài cua, vài chục loài mực, hàng nghìn sv phù du) + 1647 loài giáp xác, /2500 nhuyễn thể, 650 loài rong biển, 300 san hô, các rạn san hô ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Nhi u loài hải sản quý hiếm: Hải sâm, bào ngư, đồi mồi, ngọc trai Biển Đông đóng vai tr quan trọng trong sự phát triển kinh tế nước ta. Vì v y cần bảo bệ tài nguyên thiên nhiên vùng biển : - Bảo vệ chủ quy n biển đảo nước ta - Bảo vệ môi trường biển - Cấm sử dụng chất nổ đánh bắt hải sản - Quy hoạch, quy định thời vụ khai thác d. Thiên tai: - Bão: Mỗi năm có 9 – 10 cơn bão trên biển Đông, trong đó 3-4 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào nước ta. Bão thường kèm theo mưa lớn, gió to, sóng mạnh gây thiệt hại lớn v người và tài sản - Sạt lở bờ biển: nhất là dải bờ biển Trung Bộ, đe dọa đến đời sống và hoạt động kinh tế ven biển. - Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng, làng mạc, gây hiện tượng hoang mạc hóa đất đai ở ven biển mi n Trung Cần có biện pháp sử dụng hợp lý, phòng chống ô nhiễm môi trường biển và phòng chống thiên tai, có chiến lược khai thác tổng hợp kinh tế biển. III. Các đảo, quần đảo có ý nghĩa chiến lƣợc trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển a. Biển nước ta có hơn 4000 đảo lớn, nhỏ - Một số đảo đông dân: Cái bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quý. - Các quần đảo: Vân Đồn, cô Tô, Cát Bà, Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Nam Du, Thổ Chu - Các đảo, quần đảo nước ta tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cư để nước ta tiến dần ra biển, đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và TLĐ nước ta. - Việc khẳng định chủ quyền nước ta đối với các đảo, quần đảo có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo b. Tính đến năm 2006, nước ta có các huyện đảo 12 huyện đảo, có 3 tỉnh có hai huyện đảo (Quảng Ninh, Hải Phòng và Kiên Giang) + Vân Đồn, Cô Tô (Quảng Ninh) + Cát Hải, bạch Long Vĩ (Hải Phòng) + Cồn Cỏ (Quảng Trị) + Hoàng Sa (Đà Nẵng) + Lý Sơn (Quảng Ngãi) + Trường Sa (Khánh Hòa) + Phú Quý (Bình Thu n) + Côn Đảo (còn gọi là Côn Sơn) (Bà Rịa – Vũng Tàu) + Kiên Hải, Phú Quốc (Kiên Giang) IV.Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo a. Tại sao phải khai thác tổng hợp - Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng (đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, khai thác các đặc sản biển, khai thác khoáng sản trong nước biển và trong l ng đất, du lịch biển đảo và GTVT biển). Chỉ cỏ thể khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ tốt môi trường - Môi trường biển là không chia cắt được, vì v y một vùng biển bị ô nhiếm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, các vùng nước và các đảo xunh quanh - Môi trường đảo do sự biệt l p nhất định của nó, không giống như với đất li n, lại có S nhỏ nên rất nhạy cảm trước tác động của con người. VD. Chặt phá rừng bừa bài làm lớp phủ thực v t mất đivĩnh viến mất nước ngọtbiển, đảo đó biển thành đảo hoang, con người không cư trú được b. Khai thác tài nguyên SV biển và hải đảo + Trong hình tình hiện nay của ngành thủy sản, cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, cấm sử dụng phương tiện đáng bắt có tính hủy diệt thủy sản (đánh bắt bằng điện, bom, lưới có mắt quá nhỏ....) + Phát triển đánh bắt xa bờ nhằm khai thác tôt hơn nguồn lợi hải sản , ngoài ra còn giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa nước ta. c. Khai thác tài nguyên khoáng sản - Ngh làm muối là ngh truy n thống của nước ta, đặc biệt DHNTB có nhi u thu n lợi sản xuất muối (nhiệt cao, nhi u nắng). Hiện nay việc sản xuất muối công nghiệp đã được tiến hành và đem lại hiệu quả cao. - Khai thác dầu khí ở th m lục địa phía Nam được đẩy mạnh, mở rộng với nhi u dự án liên doanh nước ngoài. Khai thác các mỏ khí tự nhiên và thu hồi khí đồng hành đưa vào đất li n đã mở ra một bước phát triển mới cho CN làm khí hóa lỏng sx điện và phân đạm - Trong tương lai các nhà máy hóa lọc, hóa dầu được XD và đi vào hoạt sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế của CN dầu khí. - Tuy nhiên, Cần tránh xảy ra các sự cố gây ô nhiễm môi trường trong khai thác, v n chuyển và chế biến dầu khí. d. Phát triển du lịch biển - Nhi u địa điểm du lịch, trung tâm du lịch nổi tiếng được nâng cấp, hiện đại hóa. Đáng chú ý là kghu du lịch Hạ Long, Cát Bà – Đồ Sơn (Quảng Ninh và Hải Phòng), Nha Trang (Khánh Hòa), Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu) e. GTVT biển + Để tạo nên thế mở cửa cho các tỉnh duyên hải và n n kinh tế cả nước thì hàng loạt các hải cảng lớn được nâng cấp, cải tạo như Cụm cảng: Sài Gòn, hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng.. + Các cảng nước sâu đã được XD như Cái Lân (Quảng Ninh), Nghi Sơn (Thanh Hóa), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Dung Quất (Quảng Ngãi), Vũng Tàu (Bà Rịa- Vũng Tàu) + Hàng loạt cảng biển nhỏ cũng được XD ở hầu hết ở các tỉnh ven biểnthu n lợi giao lưu, trao đổi hàng hóa. + Các tuyến v n tải hàng hóa, hành khách thường xuyến đã nối li n các đảo với đất li ngóp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở các đảo, quần đảo V. Tăng cƣờng hợp tác với các nƣớc láng giềng trong biển và nội địa - Biển Đông không phải riêng của nước ta mà chung với các nước Trung Quốc, Thái Lan, Myanma, Singapo, Indonexia, Philippin, Brunay) - Tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam với các nước chung biển Đông. Coi đây là nhân tố tạo nên sự phát triển ổn định trong khu vực, bảo vệ được lợi ích chính đáng của của Nhà nước và nhân dân, giữ vững được chủ quy n toàn vẹn lãnh thổ nước ta - Mỗi công dân Việt Nam đ u có bổn ph n bảo vệ chủ quy n hải đảo và vùng biển, đất cho hôm nay và các thế hệ mai sau. C. CÂU HỎI CƠ BẢN Câu 1. Trình bày khái quát về Biển Đông. a) Khái quát v Biển Đông – Là một biển rộng (diện tích 3,477 triệu km2). – Tương đối kín, được bao bọc bởi lục địa và các v ng cung đảo. – Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 2. Nêu ảnh hƣởng của Biển Đông đến khí hậu nƣớc ta. - Biển Đông rộng và chứa một lượng nước lớn là nguồn dự trữ ẩm dồi dào làm cho độ ẩm tương đối trên 80%. - Các luồng gió hướng đông nam từ biển thổi vào làm giảm tính lục địa ở các vùng cực tây đất nước. - Biển Đông làm biến tính các khối khí đi qua biển vào nước ta, làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô vào mùa đông; làm dịu bớt thời tiết nóng bức vào mùa hè. - Nhờ có Biển Đông nên khí h u nước ta mang tính hải dương đi u hoà, lượng mưa nhi u. Câu 3. Trình bày ảnh hƣởng của Biển Đông đến địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nƣớc ta. – Các dạng địa hình ven biển rất đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu có bãi tri u rộng, các bãi cát phẳng, các đầm phá, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô – Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có. + Hệ sinh thái rừng ng p mặn vốn có diện tích tới 450 nghìn ha, cho năng suất sinh học cao, đặc biệt là sinh v t nước lợ. + Các hệ sinh thái trên đất phèn và hệ sinh thái rừng trên các đảo cũng rất đa dạng, phong phú. Câu 4. Trình bày tài nguyên khoáng sản và hải sản của vùng biển nƣớc ta. – Tài nguyên khoáng sản: + Dầu khí: trữ lượng lớn và giá trị nhất. + Titan: trữ lượng lớn. + Làm muối: nhi u thu n lợi. – Tài nguyên hải sản: + Sinh v t giàu thành phần loài, năng suất sinh học cao. + Có trên 2.000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinh v t phù du và sinh v t đáy khác. + Rạn san hô và nhi u loài sinh v t ven các đảo, quần đảo. Câu 5. Nêu các thiên tai ờ vùng ven biển nƣớc ta. – Bão: mỗi năm trung bình có 9 – 10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông, trong đó có 3 – 4 cơn bão trực tiếp đổ vào nước ta, gây thiệt hại nặng n v người và tài sản, nhất là với cư dân sống ở vùng ven biển. – Sạt lở bờ biển: hiện tượng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhi u đoạn bờ biển nước ta, nhất là dải bờ biển Trung Bộ. -Ở vùng ven biển mi n Trung còn chịu tác hại của hiện tượng cát bay, cát chảy lân chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang mạc hóa đất đai. Câu 6. Trình bày ảnh hƣởng của Biển Đông đối với sự phát triển kinh tế- xã hội nƣớc ta. – Thu n lợi: + Có khoáng sản để phát triển công nghiệp (dẫn chứng). + Nguồn lợi sinh v t biển phong phú để phát triển ngành thủy sản (dẫn chứng). + Phát triển giao thông v n tải biển. + Phát triển du lịch biển. – hó khăn: vùng Biển Đông hay có bão gây thiệt hại, các bất lợi khác. D. CÂU HỎI NÂNG CAO. Câu 1: Dựa váo Át lát CMR vùng biển nƣớc ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa? * Khái quát: - Biển Đông là một vùng biển rộng, thuộc VN khoảng 1 triệu km2 - Là biển tương đối kín bao bọc ở phía Đông, Đông Nam - Biển Đông nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa → Biển Việt Nam là một phần của Biển Đông nên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và được thể hiện qua tính chất khí h u như: 1. Tính chất nhiệt đới ẩm của Biển Đông a. Chế độ nhiệt - Nhiệt cao, nhiệt TB năm của lớp nước trên mặt biển /230C, nhưng có sự biến động sâu sắc, nhất là vùng biển phía Bắc - Nhiệt nước biển biến động theo mùa + Nhiệt độ mặt biển trong mùa hạ tương đối đồng nhất từ 280 - 300C + Nhiệt độ mặt biển trong mùa đông phân hóa rõ rệt, đi từ Nam lên Bắc nhiệt độ giảm dần từ 270 - 180C (Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc) - Trên biển mùa hạ mát mẻ hơn đất li n và mùa đông ấm áp hơn đất li n nên biên độ nhiệt theo mùa nhỏ b. Chế độ mƣa, độ ẩm Lượng mưa trên biển nước ta đạt TB 1100 – 1300 mm/năm, cuối đông đầu hạ thường có sương mù 2. Tính chất gió mùa - Chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc từ tháng 10 – tháng 4 năm sau - Thời gian còn lại 5 tháng có gió Tây Nam, riêng vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng Nam, Đông Nam - Tốc độ gió đạt 5 -6 m/s, cực đại đạt 50m/s, sóng mạnh, dông trên biển thường vào đêm va sáng * Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa biển Đông c n thể hiện: Độ muối TB 30 –33%o (tăng, giảm theo mùa mưa và khô) Sóng mạnh Thủy tri u: Chế độ nh t tri u, bán nh t tri u... Câu 2: Tại sao nói Việt Nam là nƣớc có tính biển? Để khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên vùng biển nƣớc ta cần có những biện pháp nào? * Việt Nam có tính biển: + Vùng biển nước ta có diện tích hơn 1 triệu km2, với dường bờ biển dài. + Do ảnh hưởng của biển Đông nên nước ta có lượng mưa lớn, khí h u nước ta mang nhi u đặc tính của khí hauạ hải dương nên đi u h a hơn. + Các dạng địa hình ven biển rất đa dạng: các vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu có bãi tri u rộng, các bãi cát phẳng, cồn cát, đầm phá, các vịnh nước sâu, các đảo ven bờ... + Các hệ sinh thái ven biển rất đa dạng và giàu có: Hệ sinh thái rừng ng p mặn, hệ sinh thái trên đất phèn và hệ sinh thái trên các đảo. + Có nhi u thiên tai: bão, sạt lở bờ biển... * Biện pháp để khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên vùng biển nƣớc ta: - Khai thác tổng hợp và hợp lí các nguồn tài nguyên biển. - Trong quá trình khai thác cần phòng chống ô nhiễm môi trường biển, thực hiện các biện pháp phòng chống thiên tai... - Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ đi đôi với bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển, hải đảo. Câu 3: Chứng minh rằng Biển Đông có ảnh hƣởng lớn đến các hệ sinh thái vùng ven biển nƣớc ta. - Khái quát về Biển Đông: Biển Đông là biển rộng lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương, là biển tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. - Biển Đông có ảnh hưởng rất lớn đến các hệ sinh thái vùng ven biển: + Do tính chất của Biển Đông nên vùng ven biển mưa nhi u là đi u kiện thu n lợi để hệ sinh thái rừng ven biển phát triển xanh tốt quanh năm. + Do ảnh hưởng của Biển Đông nên vùng ven biển, đặc biệt là ở phía Nam có diện tích đất mặn, đất phèn lớn khiến cho hệ sinh thái ven biển nước ta phong phú đa dạng, điển hình là hệ sinh thái rừng ng p mặn (diện tích rừng ng p mặn nước ta là 450 nghìn ha, riêng Nam Bộ là 300 nghìn ha). + Ngoài hệ sinh thái rừng ng p mặn còn có hệ sinh thái trên đất phèn và hệ sinh thái rừng trên các đảo cũng rất đa dạng phong phú. Câu 4: Chứng minh vùng biển nƣớc ta nhiều tài nguyên thiên nhiên nhƣng cũng lắm thiên tai? - Vùng biển nước ta giàu tài nguyên thiên nhiên. + Tài nguyên khoáng sản. * Dầu khí. Là khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất. Dầu khí t p trung ở các bể trầm tích, trong đó có triển vọng nhất là bể trầm tích Nam Côn Sơn và Cửu Long. Nhi u mỏ dầu khí đã được phát hiện và đưa vào khai thác (dẫn chứng). * Ven biển nhi u mỏ sa khoáng ôxít titan, cát trắng (cát thủy tinh) có trữ lượng lớn (dẫn chứng). * Vùng ven biển bước ta thu n lợi cho ngh làm muối, nhất là vùng ven biển Nam Trung Bộ. + Tài nguyên hải sản (sinh v t biển). * Sinh v t Biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh v t vùng biển nhiệt đới giàu thành phần loài và năng suất sinh học cao, nhất là vùng ven bờ. (dẫn chứng). + Ngoài ra vùng biển nước ta thu n lợi để phát triển giao thông v n tải và du lịch biển. - Nhi u thiên tai. + Bão: Trung bình mỗi năm có 9-10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông, trong đó có 3- 4 cơn bão trực tiếp đổ vào vùng biển nước ta. + Sạt lở bờ biển, hiện tượng này diễn ra mạnh nhất ở dải bờ biển Trung Bộ. + Các thiên tai khác như hiện tượng cát bay cát chảy, xâm nh p mặn, tri u cường Câu 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh Biển Đông đối với nƣớc ta là một hƣớng chiến lƣợc quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nƣớc. - Biển Đông là một biển rộng, trong đó vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2với hàng ngàn hòn đảo. Bên cạnh những ảnh hưởng to lớn đến thiên nhiên nước ta, Biển Đông giàu có tài nguyên sinh v t, tài nguyên khoáng sản và có nhi u đi u kiện thu n lợi để phát triển giao thông biển và du lịch biển đảo. Phát triển các ngành kinh tế biển trên cơ sở khai thác tài nguyên thiên nhiên ở vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta tạo đi u kiện đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Các đảo và quần đảo trong Biển Đông nước ta tạo thành hệ thống ti n tiêu bảo vệ đất li n, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới, khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và th m lục địa. - Việc khẳng định chủ quy n của nước ta đối với các bộ ph n của vùng biển, các đảo và quần đảo là sự bảo vệ toàn vẹn chủ quy n lãnh thổ đất nước và góp phần bảo vệ an ninh của Tổ quốc. Câu 6. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của Biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nƣớc ta. -Tác động đến khí h u: + Làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn. + Làm giảm thời tiết khắc nghiệt. + Làm cho khí h u nước ta mang nhi u đặc tính hải dương, đi u hoà hơn. - Tác động đến địa hình: Làm cho địa hình ven biển nước ta rất đa dạng (vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, tam giác châu có bãi tri u rộng, cồn cát, vũng vịnh nước sâu...). - Tác động đến các hệ sinh thái vùng ven biển: Làm cho các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có. + Hệ sinh thái rùng ng p mặn có diện tích rộng và năng suất sinh học cao. + Các hệ sinh thái trên đất phèn, hệ sinh thái rừng trên các đảo... đa dạng, phong phú. Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh địa hình ven biển nƣớc ta đa dạng. Giải thích tại sao có sự đa dạng nhƣ vậy. - Chứng minh đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châucó bãi tri u rộng, các bãi cát phẳng, các đầm phá, cồn cát, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và rạn san hô... - Giải thích đa dạng: do tác động phối hợp củạ nội lực và ngoại lực trong quá trình phát triển lâu dài của lãnh thổ Việt Nam + Nội lực: các hoạt động nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các vùng trũng lục địa sát biển, đứt gãy ven biển... + Ngoại lực: tác động của sóng, thủy tri u, dòng biển, biển tiến và biển lùi, sông ngòi... Câu 8. Tại sao nói sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên vùng biển, Phòng chống ô nhiễm môi trƣờng biển, thực hiện các biện pháp phòng chống thiên tai là những vấn đề hệ trọng trong chiến lƣợc khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển nƣớc ta? Vì xuất phát từ vị trí chiến lược của biển Đông trong sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta hiện nay và trong tương lai - Nguồn lợi biển Đông vô cùng phong phú, có ý nghĩa đối với việc phát triển nhi u ngành kinh tế biển (khai thác khoáng sản, tài nguyên sinh v t biển, phát triển GTVT biển, phát triển du lịch biển) - Biển Đông nước ta nằm trong khu vực có nhi u thiên tai (bão, sóng lừng, cát bay, sạt lở bờ biển, ÔNMT biển) gây thiệt hại lớn đến đời sống và sản xuất nhân dân. Vì v y phải có giải pháp dự báo kịp thời, phòng chống có hiệu quả, hạn chế tối đa thiệt hại - Biển Đông là biển chung với nhi u quốc gia khác trong và ngoài khu vực Đông Nam Á. Việc sử dụng, bổ xung nguồn lợi của biển Đông cần có sự hợp tác của các nước có chung biển Đông Đó là giải pháp để giữ gìn hòa bình. ổn định khu vực. Câu 9: Chứng minh nhận định: “Biển Đông ảnh hƣởng mạnh mẽ đến thiên nhiên phần đất liền ” Biển Đông có ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc đến thiên nhiên nước ta là do: + Vị trí địa lí: nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, 2 mặt giáp biển. + Hình dạng lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài. + Hướng nghiêng chung của địa hình Tây Bắc -Đông Nam, thấp dần ra biển làm cho ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất li n. + Các khối khí trước khi đến lãnh thổ nước ta phần lớn đ u đi qua biển, kết hợp với vai trò của biển Đông - nguồn dự trữ dồi dào v nhiệt và ẩm, làm cho thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. + Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi giàu sức sống, khác hẳn với thiên nhiên các nước và khu vực có cùng vĩ độ (Tây Nam Á, Bắc Phi). Câu 10: Trình bày đặc điểm vùng biển nƣớc ta. Để khai thác có hiệu quả thiên nhiên vùng biển cần có những biện pháp nào? a) Trình bày đặc điểm vùng biển nƣớc ta - Biển Đông là biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2 trong đó biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2. - Biển nhiệt đới: Nhiệt độ trung bình nước biển trên 200C do nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. - Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung. - Độ muối trung bình của nước biển la2-33%0, thay đổi theo mùa và theo khu vực. - Trong vùng biển có sự hoạt động của hai dòng hải lưu nóng và lạnh, hoạt động theo hai mùa gió. - Sinh v t biển đa dạng, phong phú. - Vùng biển có nhiểu tài nghuên như dầu khí, cát trắng, muối,... - Đường bờ biển dài, khúc khuỷu, có nhi u vũng vinh, thu n lợi cho xây dựng hải cảng, phát triển GTVT biển, du lịch biển,... - Tuy nhiên vùng biển nước ta có nhi u thiên tai như: bão, sạt lở bờ biển, hiện tượng cát bay, cát chảy, b. Để khai thác có hiệu quả thiên nhiên vùng biển cần có những biện pháp - Khai thác tổng hợp và hợp lý các nguồn tài nguyên biển. - Trong quá trình khai thác, cần phòng chống ô nhiễm môi trường biển. - Thực hiện các biện pháp phòng tránh thiên tai. - Bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển và hải đảo,... Câu 11. Nêu ý nghĩa của hệ thống các đảo và quần đảo của Việt Nam trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng * Về kinh tế - xã hội: - Phát triển các ngh truy n thống gắn với việc đánh bắt và nuôi trồng hải sản (đánh bắt, nuôi cá, tôm); đặc sản (bào ngư, ngọc trai, tổ yến...). - Phát triển các ngành công nghiệp chế biến hải sản (cá, nước mắm...) và giao thông v n tải biển. - Ý nghĩa v du lịch; ti m năng đa dạng (rừng, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, bãi tắm...). - Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân cho các biển đảo. *An ninh quốc phòng: - Là hệ thống ti n tiêu bảo vệ đất li n. - Là cơ sở để khẳng định chủ quy n của nước ta đối với vùng biển và th m lục địa quanh đảo vả quần đảo. Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tính đa dạng của sinh vật biển nƣớc ta. - Vùng biển nước ta là một trong những vùng biển có đa dạng sinh học vào loại lớn trên thế giới. - Sinh v t biển bao gồm: + Các loài sinh v t ở dưới đáy và các tầng nước khác nhau từ các loài tôm cá, các loài san hô, rong rêu, các loài đặc sản rất đa dạng (dẫn chứng). + Nhi u hệ sinh thái vùng ven biển (dẫn chứng). - Nguyên nhân: + Biển nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm thu n lợi cho sinh v t biển phát triển. + Bờ biển nông, có dòng biển nóng chảy qua, có nhi u đảo, vịnh, vụng là nơi cư trú thu n lợi cho sinh v t biển. + Nguyên nhân khác: vùng biển nước ta nằm trên đường di cư và di lưu của nhi u loài sinh v t biển... Câu 13. Vì sao khí hậu nƣớc ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dƣơng. - Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn, nhiệt độ nước biển cao và đặc điểm hình dạng lãnh thổ, địa hình làm tăng khả năng ảnh hưởng của biển. - Các khối khí thổi vào nước ta khi qua biển được tăng cường độ ẩm, mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn, khí h u đi u h a hơn. Câu 14. Tại sao việc xử lí các sự cố môi trƣờng biển thƣờng gặp nhiều khó khăn. - Thường ảnh hưởng trên diện rộng, khó xã định phạm vi, h u quả thường khó dự đoán, kiểm soát - Việc huy động người, phương tiện, công cụ xử lí thường phức tạp và tốn kém hơn. Câu 15. Giải thích sự đa dạng của địa hình ven biển nƣớc ta? - Đa dang: Vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu có bãi tri u rộng, các bãi cát phẳng, các đầm phá, cồn cát, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và rạn san hô - Giải thích: Do tác động phối hợp của nội lực và ngoại lực trong quá trình phát triển lâu dài của lãnh thổ nước ta: + Nội lực: các hoạt động nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các vùng trũng lục địa sát biển, đứt gãy ven biển + Ngoại lực: Tác động của sóng, thủy tri u, dòng biển, biển tiến, biển lùi, sông ngòi. Câu 16. iải thích tại sao thiên nhiên nƣớc ta chịu ảnh hƣởng sâu sắc của biển. Trình bày đặc điểm thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa của nƣớc ta. Thiên nhiên nước ta chịu ảnh hư ng s u s c c a biển do - Nước ta tiếp giáp biển Đông rộng lớn, đường bờ biển dài - Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài, địa hình có hướng nghiêng Tây Bắc-Đông Nam, thấp dần ra biển Đất li n và biển có mối quan hệ chặt chẽ; thiên nhiên VN chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Đặc điểm thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa: - Vùng biển và th m lục địa có diện tích gấp 3 lần đất li n. Độ rông hẹp, nông- sâu của th m lục địa có mối quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng ven biển và đồi núi k bên và thay đổi theo từng đoạn bờ biển (diễn giải). -Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 17. Biển Đông đã gây ra những khó khăn gì cho nƣớc ta ? Chiến lƣợc khai thác tổng hợp kinh tế biển. - Hàng năm có 9-10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông, trong đó có từ 5-6 cơn bão đổ trực tiếp vào nước ta. Ngoài ra còn có sóng lừng, lũ lụt gây h u quả nặng n cho vùng đồng bằng ven biển, nhất là ở Trung Bộ. - Sạt lở bờ biển. - Hiện tượng cát bay lấn chiếm đồng ruộng ở ven biển mi n Trung * Chiến lƣợc khai thác tổng hợp kinh tế biển: cần có biện pháp sử dụng hợp lý, phòng chống ô nhiễm môi trường biển và phòng chống thiên tai. Phát triển tổng hợp kinh tế biển gồm các ngành: khai thác khoáng sản biển, khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản, giao thông v n tải biển, du lịch biển. Câu 18. Kể tên một số đảo và quần đảo ở nƣớc ta. Tại sao việc bảo vệ chủ quyền một hòn đảo dù rất nhỏ nhƣng lại có ý rất lớn ? Trang Atlat sử dụng trang 4 + 5 hoặc trang 13, trang 14. a. Các đảo và quần đảo xa bờ • Quần đảo Hoàng Sa (thuộc huyện đảo Hoàng Sa – Đà Nẵng). Quần đảo Trường Sa (thuộc huyện đảo Trường Sa – Khánh Hoà). b. Các đảo và quần đảo gần bờ Các đảo và quần đảo ven bờ Bắc Bộ: + Đảo Cái Bầu, quần đảo Cô Tô, đảo Vĩnh Thực (Quảng Ninh). + Đảo Cát Bà, quần đảo Long Châu, đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng). Các đảo và quần đảo ven bờ Duyên hải mi n Trung: + Đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị). + Đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi). + Đảo Phú Quý (Bình Thu n). Các đảo và quần đảo ven bờ Nam Bộ: + Quần đảo Côn Sơn (Bà Rịa – Vũng Tàu). + Đảo Phú Quốc, quần đảo Hà Tiên (Kiên Giang). c. Tại sao việc bảo vệ chủ quy n một h n đảo dù rất nhỏ nhưng lại có ý rất lớn ? -Đảo du nhỏ là một bộ ph n thiêng liêng của tổ quốc - Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống ti n tiêu bảo vệ đất li n,là căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương -Việc khẳng định chủ quy n của nước ta đối với các đảo và quần đảo,là cơ sở để khẳng định chủ quy n của nước ta đối với vùng biển và th m lục địa quanh đảo. -Là cơ sở để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển như đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản,dịch vụ du lịch biển-đảo,giao thông biển....
File đính kèm:
- on_tap_dia_li_6_chuyen_de_bien_dao.pdf