Ôn tập giữa kì 2 môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức)
A, PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I, Dấu chấm phẩy
1, Công dụng: Dấu chấm phẩy thường được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp.
2, Ví dụ:
Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mốt mớm mồi cho con; én anh chị rập rờn bay đôi; én ra ràng chấp chới vỗ cánh bên rìa hốc đá.
II, Trạng ngữ
B, PHẦN ĐỌC HIỂU
1, Văn bản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập giữa kì 2 môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập giữa kì 2 môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức)
ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 A, PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I, Dấu chấm phẩy 1, Công dụng: Dấu chấm phẩy thường được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp. 2, Ví dụ: Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mốt mớm mồi cho con ; én anh chị rập rờn bay đôi ; én ra ràng chấp chới vỗ cánh bên rìa hốc đá. II, Trạng ngữ Khái niệm Công dụng Ví dụ Là thành phần phụ của câu, có thể được đặt ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu, nhưng phổ biến là ở đầu câu. Được dùng để nêu thông tin về thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức, của sự việc được nói đến trong câu. Có chức năng liên kết câu trong đoạn. Trong vườn trường, những khóm tường vi đã nở rộ. Khái niệm Công dụng Ví dụ Là thành phần phụ của câu, có thể được đặt ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu, nhưng phổ biến là ở đầu câu. Được dùng để nêu thông tin về thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức, của sự việc được nói đến trong câu. Có chức năng liên kết câu trong đoạn. Trong vườn trường, những khóm tường vi đã nở rộ. A, PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I, Dấu chấm phẩy 1, Công dụng: Dấu chấm phẩy thường được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp. 2, Ví dụ: Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mốt mớm mồi cho con ; én anh chị rập rờn bay đôi ; én ra ràng chấp chới vỗ cánh bên rìa hốc đá. II, Trạng ngữ B, PHẦN ĐỌC HIỂU 1, Văn bản Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật Thánh Gióng Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước; thể hiện sự ngợi ca, tôn vinh của nhân dân đối với các thành tựu của tiền nhân trong lịch sử. Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo. Nghệ thuật nói quá, so sánh. Sơn Tinh, Thủy Tinh Sơn Tinh, Thủy Tinh đã hiện tượng lũ lụt và ước mơ của nhân dân ta. Truyện đề cao và tôn vinh những chiến công của người Việt cổ trong công cuộc chống bão lụt, chế ngự và sử dụng nguồn nước để phát triển trồng trọt, chăn nuôi, ổn định cuộc sống, dựng xây đất nước. Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo. Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật Ai ơi mồng 9 tháng 4 (Anh Thư) Văn bản thuật lại sự kiện lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng, diễn ra vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch, tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Số liệu chính xác, lời văn chân thực, cô đọng. Bánh chưng, bánh giầy Truyền thuyết vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta. Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian. Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật Thạch Sanh Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta. Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa. Cây khế Cây khế kể về người em hiền lành được báo đáp xứng đáng và người anh tham lam phải chịu kết cục thê thảm khi cùng được chim trả công sau khi ăn khế. Đây là bài học về sự đền ơn đáp nghĩa, niềm tin ở hiền sẽ gặp lành và may mắn của nhân dân. Sử dụng thể loại truyện cổ tích với những chi tiết hoang đường, kì ảo. Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật Vua chích chòe Vua chích chòe khuyên con người không nên kiêu ngạo, ngông cuồng, đừng nhạo báng người khác; đồng thời thể hiện sự bao dung, tình yêu thương của nhân dân với những người biết quay đầu, hoàn lương. Nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo. Sử dụng biện pháp điệp cấu trúc. Sọ Dừa Sọ Dừa là truyện cổ tích về người mang lốt vật, bị mọi người xem thường nhưng lại có phẩm chất, tài năng đặc biệt. Cuối cùng, nhân vật trút bỏ lốt vật, kết hôn cùng người đẹp, sống cuộc đời hạnh phúc. Truyện đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đối với người bất hạnh. Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo. Xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập. Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật Xem người ta kìa! (Lạc Thanh) Xem người ta kìa! bàn luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Con người luôn muốn người thân quanh mình được thành công, tài giỏi,... như những nhân vật xuất chúng trong cuộc sống. Tuy nhiên, việc đi làm cho giống người khác sẽ đánh mất bản thân mỗi người. Vì vậy chúng ta nên hòa nhập chứ không nên hòa tan. Lập luận chặt chẽ, lí lẽ và dẫn chứng xác đáng cùng cách trao đổi vấn đề mở, hướng tới đối thoại với người đọc. Hai loại khác biệt (Giong-mi Mun) Văn bản Hai loại khác biệt đã phân biệt sự khác biệt thành hai loại: có nghĩa và vô nghĩa. Người ta chỉ thực sự chú ý và nể phục những khác biệt có ý nghĩa. Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng xác thực. Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật Bài tập làm văn (trích Nhóc Ni- cô-la: những chuyện chưa kể, Rơ-nê Gô- xi-nhi- và Giăng-giắc Xăng-pê) Văn bản là câu chuyện vui vẻ về việc hai người cùng muốn giúp Ni-cô-la làm văn nhưng vì mâu thuẫn mà không thể thực hiện được. Qua bài, Ni-cô-la nhận ra, bài văn mình phải tự viết thì mới có cá tính và độc đáo được. Nghệ thuật tự sự đặc sắc mang lại tiếng cười vui vẻ, triết lí sâu sắc. Tiếng cười không muốn nghe (Minh Đăng) Tiếng cười không muốn nghe là bài văn nghị luận phê phán những nụ cười nhạo báng, mỉa mai người khác. Đồng thời nhấn mạnh thái độ đúng đắn trước những khiếm khuyết của người khác và coi lòng nhân ái là “phương thuốc” trị “căn bệnh” chê bai người khác. Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực. 2, Thể loại Thể loại Khái niệm Đặc điểm Truyền thuyết Là loại truyện dân gian kể về các sự kiện và nhân vật ít nhiều có liên quan đến lịch sử, thông qua sự tưởng tượng, hư cấu. Nhân vật chính là những người anh hùng. Nội dung thường gồm ba phần gắn với cuộc đời nhân vật chính: hoàn cảnh xuất thân và thân thế; chiến công phi thường; kết cục. - Lời kể cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có yếu tố kì ảo. Cổ tích Là loại truyện dân gian có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo, kể về số phận và cuộc đời của các nhân vật trong những mối quan hệ xã hội. Truyện cổ tích thể hiện cái nhìn về hiện thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công bằng và ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn của người lao động xưa. Nhân vật thường chia làm hai tuyến: chính diện (tốt, thiện) và phản diện (xấu, ác). Các chi tiết, sự việc thường có tính chất hoang đường, kì ảo; thể hiện rõ quan hệ nhân quả. 2, Thể loại Thể loại Khái niệm Đặc điểm Văn bản thông tin Là văn bản chủ yếu dùng để cung cấp thông tin. Thuật lại một sự kiện dùng để trình bày những gì mà người viết chứng kiến hoặc tham gia. Diễn biến của sự kiện thường được sắp xếp theo trình tự thời gian. Văn bản nghị luận Là loại văn bản chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề. Cần sử dụng lí lẽ và bằng chứng thuyết phục: + Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình. + Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ. A, PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT B, PHẦN ĐỌC HIỂU C, PHẦN LÀM VĂN 1, Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) 1, Yêu cầu - Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự kiện và sử dụng ngôi tường thuật phù hợp. - Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian và thời gian). - Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí. - Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của người đọc. - Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện. 2, Dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu sự kiện (không gian, thời gian, mục đích tổ chức sự kiện). - Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian. + Những nhân vật tham gia sự kiện. + Các hoạt động chính trong sự kiện; đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động. + Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất. - Kết bài: Nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của người viết. A, PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT B, PHẦN ĐỌC HIỂU C, PHẦN LÀM VĂN 1, Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) 2, Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích 1, Yêu cầu - Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện. - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ở truyện gốc. - Cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo. - Có thể bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật. 2, Dàn ý: - Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện định kể. - Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện. + Xuất thân của các nhân vật. + Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện. + Diễn biến chính: Sự kiện 1, sự kiện 2, sự kiện 3, - Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện. A, PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT B, PHẦN ĐỌC HIỂU C, PHẦN LÀM VĂN 1, Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) 2, Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích C, Những sai lầm thường gặp 1, Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu không phù hợp Khái niệm Dạng bài kể lại một trải nghiệm đáng nhớ là kể lại một việc làm, một hoạt động, một tình huống, mà người viết đã trực tiếp trải qua. Yêu cầu đối với kiểu bài Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân. Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí. Kết hợp kể và tả. Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. Bài văn có ba phần: + Mở bài: Nêu nhận xét khái quát về chuyến đi đáng nhớ mà em muốn kể. + Thân bài: Nêu lí do có chuyến đi đáng nhớ. Kể lại hành trình chuyến đi: bắt đầu, trên đường đi, điểm đến,... Kể lại sự việc đáng nhớ hoặc miêu tả quang cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,... ở những nơi em đã đi qua. + Kết bài: Điều gì đáng nhớ nhất ở chuyến đi? . Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi hoặc mong ước về những chuyến đi bổ ích lí thú tiếp theo. Sai lầm thường gặp: Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu không phù hợp Nguyên nhân: Không biết nghĩa của từ. Nhầm lẫn giữa các từ gần nghĩa. Vốn từ ít. Chưa nắm vững cấu trúc câu (thành phần nòng cốt câu, thành phần phụ). Không nhận ra sự khác nhau về nghĩa khi thay đổi cấu trúc câu. Ví dụ Lựa chọn từ ngữ trong tạo lập văn bản: Câu đúng: Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động không nguôi. Câu sai: Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm cảm động không nguôi. Xúc động biểu hiện cảm xúc mạnh hơn so với cảm động. Lựa chọn cấu trúc câu trong tạo lập văn bản: Câu đúng: Cậu đã đứng lên và trả lời câu hỏi. Câu sai: Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên. Các hành động không theo trật tự hợp lí. Hành động “ đứng lên ” phải diễn ra trước hành động “trả lời câu hỏi” Khái niệm Dạng bài kể lại một trải nghiệm đáng nhớ là kể lại một việc làm, một hoạt động, một tình huống, mà người viết đã trực tiếp trải qua. Yêu cầu đối với kiểu bài Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân. Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí. Kết hợp kể và tả. Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. Bài văn có ba phần: + Mở bài: Nêu nhận xét khái quát về chuyến đi đáng nhớ mà em muốn kể. + Thân bài: Nêu lí do có chuyến đi đáng nhớ. Kể lại hành trình chuyến đi: bắt đầu, trên đường đi, điểm đến,... Kể lại sự việc đáng nhớ hoặc miêu tả quang cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,... ở những nơi em đã đi qua. + Kết bài: Điều gì đáng nhớ nhất ở chuyến đi? . Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi hoặc mong ước về những chuyến đi bổ ích lí thú tiếp theo. Sai lầm thường gặp: Xác định sai trạng ngữ trong câu Nguyên nhân: Không nắm vững kiến thức về trạng ngữ. Không thường xuyên làm bài tập về trạng ngữ. Phần lớn trạng ngữ đều đứng đầu câu, được phân cách bằng dấu phẩy nên khi không có những dấu hiệu nhận biết này, HS dễ nhầm lẫn khi xác định trạng ngữ. Ví dụ VD1: Vì lẽ đó , xưa nay , không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng. Trong câu trên, “vì lẽ đó” là trạng ngữ vừa chỉ nguyên nhân, vừa để liên kết với câu trước; “xưa nay” là trạng ngữ chỉ thời gian. HS thường xác định thiếu trạng ngữ trong các câu có từ hai trạng ngữ trở lên. VD2: Nhiều người thường cãi nhau chỉ vì những bất đồng nhỏ. Trong câu trên, “chỉ vì những bất đồng nhỏ” là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Hs hay xác định thiếu trạng ngữ khi không có dấu hiệu nhận biết (dấu phẩy ). Khái niệm Dạng bài kể lại một trải nghiệm đáng nhớ là kể lại một việc làm, một hoạt động, một tình huống, mà người viết đã trực tiếp trải qua. Yêu cầu đối với kiểu bài Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân. Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí. Kết hợp kể và tả. Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. Bài văn có ba phần: + Mở bài: Nêu nhận xét khái quát về chuyến đi đáng nhớ mà em muốn kể. + Thân bài: Nêu lí do có chuyến đi đáng nhớ. Kể lại hành trình chuyến đi: bắt đầu, trên đường đi, điểm đến,... Kể lại sự việc đáng nhớ hoặc miêu tả quang cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,... ở những nơi em đã đi qua. + Kết bài: Điều gì đáng nhớ nhất ở chuyến đi? . Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi hoặc mong ước về những chuyến đi bổ ích lí thú tiếp theo. LUYỆN TẬP: Bài 1. Chọn từ phù hợp nhất trong ngoặc đơn để đặt vào khoảng trống ở các câu sau: Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú .. lướt nhanh trên mặt hồ. (nhỏ nhặt, nhỏ xíu, nhỏ con) Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi .. đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. (biết ơn, cảm ơn, bồi hồi) Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn .. như mạ non. (óng ánh, lấm tấm, chằng chịt) Gợi ý: Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Khái niệm Dạng bài kể lại một trải nghiệm đáng nhớ là kể lại một việc làm, một hoạt động, một tình huống, mà người viết đã trực tiếp trải qua. Yêu cầu đối với kiểu bài Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân. Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí. Kết hợp kể và tả. Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. Bài văn có ba phần: + Mở bài: Nêu nhận xét khái quát về chuyến đi đáng nhớ mà em muốn kể. + Thân bài: Nêu lí do có chuyến đi đáng nhớ. Kể lại hành trình chuyến đi: bắt đầu, trên đường đi, điểm đến,... Kể lại sự việc đáng nhớ hoặc miêu tả quang cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,... ở những nơi em đã đi qua. + Kết bài: Điều gì đáng nhớ nhất ở chuyến đi? . Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi hoặc mong ước về những chuyến đi bổ ích lí thú tiếp theo. LUYỆN TẬP: Bài 2. Đọc hai câu sau và trả lời câu hỏi: Câu gốc: Đứng trước bức tranh đoạt giải nhất treo trên tường, tôi càng nhìn lại càng ngẩn ngơ. Câu thay đổi: Đứng trước bức tranh đoạt giải nhất treo trên tường, tôi càng ngẩn ngơ lại càng nhìn. Nghĩa của câu thay đổi cấu trúc khác như thế nào so với câu gốc? Gợi ý: Quan sát hai câu này, ta có thể nhận thấy sự khác biệt về nghĩa. Hành động “nhìn” diễn ra trước -> đặt ở vế trước. “Nhìn” và “ngẩn ngơ” diễn ra theo thứ tự trước sau: phải “nhìn” rồi mới có thể “ngẩn ngơ”. Trong câu thứ hai, các hành động không được sắp xếp theo trật tự hợp lí, tạo ra sự vô lí cho câu. Khái niệm Dạng bài kể lại một trải nghiệm đáng nhớ là kể lại một việc làm, một hoạt động, một tình huống, mà người viết đã trực tiếp trải qua. Yêu cầu đối với kiểu bài Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân. Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí. Kết hợp kể và tả. Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. Bài văn có ba phần: + Mở bài: Nêu nhận xét khái quát về chuyến đi đáng nhớ mà em muốn kể. + Thân bài: Nêu lí do có chuyến đi đáng nhớ. Kể lại hành trình chuyến đi: bắt đầu, trên đường đi, điểm đến,... Kể lại sự việc đáng nhớ hoặc miêu tả quang cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,... ở những nơi em đã đi qua. + Kết bài: Điều gì đáng nhớ nhất ở chuyến đi? . Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi hoặc mong ước về những chuyến đi bổ ích lí thú tiếp theo. LUYỆN TẬP: Bài 3. Chỉ ra trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chức năng của trạng ngữ ở từng câu: Khi mùa thu sang, khắp nơi, hoa cúc nở vàng. Những ngày giáp Tết, trong các chợ hoa, mọi người mua sắm nhiều. Vì chủ quan, nhiều bạn làm bài kiểm tra chưa tốt. Để đạt thành tích tốt, chúng tôi đã cố gắng rất nhiều. Gợi ý: Trạng ngữ chỉ thời gian: Khi mùa thu sang. Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Khắp nơi. Trạng ngữ chỉ thời gian: Những ngày giáp Tết. Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Trong các chợ hoa. c, Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì chủ quan d, Trạng ngữ chỉ mục đích: Để đạt thành tích tốt. Khái niệm Dạng bài kể lại một trải nghiệm đáng nhớ là kể lại một việc làm, một hoạt động, một tình huống, mà người viết đã trực tiếp trải qua. Yêu cầu đối với kiểu bài Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân. Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí. Kết hợp kể và tả. Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. Bài văn có ba phần: + Mở bài: Nêu nhận xét khái quát về chuyến đi đáng nhớ mà em muốn kể. + Thân bài: Nêu lí do có chuyến đi đáng nhớ. Kể lại hành trình chuyến đi: bắt đầu, trên đường đi, điểm đến,... Kể lại sự việc đáng nhớ hoặc miêu tả quang cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,... ở những nơi em đã đi qua. + Kết bài: Điều gì đáng nhớ nhất ở chuyến đi? . Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi hoặc mong ước về những chuyến đi bổ ích lí thú tiếp theo. LUYỆN TẬP: Bài 4. Thêm trạng ngữ cho các câu sau: Trăm hoa đua nhau nở rộ. Bà đã kể cho chúng tôi câu chuyện Thạch Sanh rất hay. Tôi dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng. Em đã mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. Gợi ý: Ngoài vườn , trăm hoa đua nhau nở rộ. Với giọng kể trầm ấm ngọt ngào , bà đã kể cho chúng tôi câu chuyện Thạch Sanh rất hay. Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ , tôi dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng. Ngày xa mái trường thân yêu , em đã mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. Khái niệm Dạng bài kể lại một trải nghiệm đáng nhớ là kể lại một việc làm, một hoạt động, một tình huống, mà người viết đã trực tiếp trải qua. Yêu cầu đối với kiểu bài Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân. Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí. Kết hợp kể và tả. Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. Bài văn có ba phần: + Mở bài: Nêu nhận xét khái quát về chuyến đi đáng nhớ mà em muốn kể. + Thân bài: Nêu lí do có chuyến đi đáng nhớ. Kể lại hành trình chuyến đi: bắt đầu, trên đường đi, điểm đến,... Kể lại sự việc đáng nhớ hoặc miêu tả quang cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,... ở những nơi em đã đi qua. + Kết bài: Điều gì đáng nhớ nhất ở chuyến đi? . Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi hoặc mong ước về những chuyến đi bổ ích lí thú tiếp theo. LUYỆN TẬP: Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây: Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem ra đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi. Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo, đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân. Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về. a, Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích là gì? b, Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả cuộc giao tranh đó. c, Kết quả của cuộc giao tranh là gì? Vì sao người thắng cuộc xứng đáng được xem là một anh hùng? d, Cho biết ý nghĩa biểu trưng của hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh. Theo em, nhân dân ta xây dựng hai hình tượng nhân vật này nhằm mục đích gì? Gợi ý: a , Ngôi kể: ngôi thứ ba. Phương thức biểu đạt: tự sự. b. Nguyên nhân: + Vua Hùng kén rể. Sơn Tinh, Thủy Tinh đều muốn cưới được Mị Nương. + Sơn Tinh đến trước và lấy được vợ. + Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, nổi giận đem quân đòi cướp Mị Nương. Chi tiết miêu tả: + Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. + Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn nước lũ. + Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời. c. Kết quả: Sơn Tinh giành chiến thắng, Thủy Tinh đành rút quân. Hằng năm, Thủy Tinh đều dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng luôn thất bại. Lí do Sơn Tinh xứng đáng được xem là một anh hùng: + Hai nhân vật giao tranh vì lí do cá nhân nhưng việc Thủy Tinh dâng nước lên làm ngập nhà cửa, khiến thành Phong Châu nổi lềnh bềnh như trên một biển nước. + Sơn Tinh giao chiến với Thủy Tinh vì lí do cá nhân, nhưng cũng đồng thời để ngăn chặn một thảm họa thiên nhiên, bảo vệ sự sống cho con người, cỏ cây, muông thú. + Vì vậy, khi Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh, Sơn Tinh đã trở thành anh hùng của cộng đồng. d. Ý nghĩa biểu trưng của hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh: + Thủy Tinh biểu trưng cho sức mạnh của nước, là hiện tượng lũ lụt được hình tượng hóa. + Sơn Tinh biểu trưng cho đất, núi, nhưng đồng thời cũng là sức mạnh, là khả năng, ước mơ chiến thắng lũ lụt của nhân dân được hình tượng hóa. Nhân dân ta xây dựng hai hình tượng nhân vật này nhằm mục đích: + Giải thích các hiện tượng tự nhiên. + Ca ngợi tầm vóc, tài năng và khí phách của Sơn Tinh là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ. + Thể hiện ước mơ của nhân dân ta trong việc chiến thắng thiên tai . Khái niệm Dạng bài kể lại một trải nghiệm đáng nhớ là kể lại một việc làm, một hoạt động, một tình huống, mà người viết đã trực tiếp trải qua. Yêu cầu đối với kiểu bài Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân. Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí. Kết hợp kể và tả. Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. Bài văn có ba phần: + Mở bài: Nêu nhận xét khái quát về chuyến đi đáng nhớ mà em muốn kể. + Thân bài: Nêu lí do có chuyến đi đáng nhớ. Kể lại hành trình chuyến đi: bắt đầu, trên đường đi, điểm đến,... Kể lại sự việc đáng nhớ hoặc miêu tả quang cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,... ở những nơi em đã đi qua. + Kết bài: Điều gì đáng nhớ nhất ở chuyến đi? . Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi hoặc mong ước về những chuyến đi bổ ích lí thú tiếp theo. LUYỆN TẬP: Bài 6: Chỉ ra trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chức năng của trạng ngữ ở từng câu: a, Sau những trận mưa rầm rả rích, rừng núi Trường Sơn như bừng tỉnh, cảnh vật như thêm sức sống mới. b, Cũng từ đó, hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, mọi người lại nô nức làm lễ mở hội, để tưởng nhớ ông. c, Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính. d, Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều. e, Bằng đôi bàn tay khéo léo, chị đã đan tặng tôi một chiếc khăn tay rất đẹp. Gợi ý: a, Trạng ngữ chỉ thời gian: Sau những trận mưa rầm rả rích. b, Trạng ngữ chỉ thời gian: Cũng từ đó, hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân. Trạng ngữ chỉ mục đích: Để tưởng nhớ ông. c, Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Dưới bóng tre của ngàn xưa. d, Trạng ngữ chỉ thời gian: Chiều chiều. Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Trên triền đê. e, Trạng ngữ chỉ phương tiện: Bằng đôi bàn tay khéo léo. Khái niệm Dạng bài kể lại một trải nghiệm đáng nhớ là kể lại một việc làm, một hoạt động, một tình huống, mà người viết đã trực tiếp trải qua. Yêu cầu đối với kiểu bài Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân. Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí. Kết hợp kể và tả. Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. Bài văn có ba phần: + Mở bài: Nêu nhận xét khái quát về chuyến đi đáng nhớ mà em muốn kể. + Thân bài: Nêu lí do có chuyến đi đáng nhớ. Kể lại hành trình chuyến đi: bắt đầu, trên đường đi, điểm đến,... Kể lại sự việc đáng nhớ hoặc miêu tả quang cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,... ở những nơi em đã đi qua. + Kết bài: Điều gì đáng nhớ nhất ở chuyến đi? . Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi hoặc mong ước về những chuyến đi bổ ích lí thú tiếp theo. LUYỆN TẬP: Bài 7: Em hãy viết bài văn thuật lại một hội chợ xuân mà em đã tìm hiểu, quan sát hoặc trực tiếp tham gia. Gợi ý: 1, Về hình thức Đảm bảo bố cục của một bài văn: Mở bài – Thân bài – Kết bài. Bài văn không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả, ngữ pháp. 2, Về nội dung a, Mở bài : Giới thiệu chung về hội chợ xuân. (Gợi ý: Địa điểm họp chợ? Thời gian họp chợ? Quang cảnh họp chợ như thế nào?) b, Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian. Những nhân vật tham gia hội chợ xuân. (Gợi ý: Có những ai tham gia? (người lớn, trẻ nhỏ, thanh niên nam, nữ,) Họ mặc trang phục gì? (trang phục cầu kì, màu sắc sặc sỡ,) Cử chỉ, nét mặt của họ như thế nào? (vui vẻ, hào hứng, nhanh chóng hòa vào hội chợ,) ) Các hoạt động chính trong hội chợ; đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động. (Gợi ý: hoạt động mua bán, ăn uống, trò chuyện, các trò chơi dân gian được tổ chức tại hội chợ, tiết mục văn nghệ, ) Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất. (Gợi ý: lựa chọn hoạt động tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của người đọc ) c, Kết bài: Nêu ý nghĩa của hội chợ và cảm nghĩ của người viết. (Gợi ý: Ý nghĩa: gắn kết mọi người, phát huy những giá trị tinh thần tốt đẹp, Cảm nghĩ: rất vui, thích được tham gia hội chợ, ) Cảm ơn các em! Chúc các em luôn học giỏi Tạm biệt
File đính kèm:
- on_tap_giua_ki_2_mon_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc.ppt