Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

Câu 1: Nguồn lực là

A. tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã hội ở trong nước, ngoài nước phục vụ cho việc phát triển kinh tế.

B. tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ở trong nước, phục vụ cho việc phát triển kinh tế.

C.tổng thể các yếu tố kinh tế, xã hội ở trong nước, ngoài nước phục vụ cho việc phát triển kinh tế.

D.tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ở trong nước, ngoài nước phục vụ cho việc phát triển kinh tế.

Câu 2: Lựa chọn phương án nào sau đây để điền vào chỗ .sao cho hợp lí.

Nguồn lực phát triển kinh tế là. phục vụ cho việc phát triển kinh tế.

A. tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ở trong nước và ngoài nước

B. tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã hội ở trong nước, ngoài nước

C. tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ở trong nước

D. tổng thể các yếu tố kinh tế, xã hội ở trong nước, ngoài nước

Câu 3: Để phân chia thành nguồn lực trong nước và nguồn lực ngoài nước thì căn cứ vào yếu tố nào?

A. Nguồn gốc.

B. Phạm vi lãnh thổ.

C. Vai trò của nguồn lực.

D. Đặc điểm kinh tế của các quốc gia.

 

docx 6 trang quyettran 13/07/2022 6000
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế
BÀI 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Câu 1: Nguồn lực là
A. tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã hội ở trong nước, ngoài nước phục vụ cho việc phát triển kinh tế.
B. tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ở trong nước, phục vụ cho việc phát triển kinh tế.
C.tổng thể các yếu tố kinh tế, xã hội ở trong nước, ngoài nước phục vụ cho việc phát triển kinh tế.
D.tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ở trong nước, ngoài nước phục vụ cho việc phát triển kinh tế.
Câu 2: Lựa chọn phương án nào sau đây để điền vào chỗ ......sao cho hợp lí.
Nguồn lực phát triển kinh tế là.................. phục vụ cho việc phát triển kinh tế.
tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ở trong nước và ngoài nước
 tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã hội ở trong nước, ngoài nước
 tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ở trong nước
tổng thể các yếu tố kinh tế, xã hội ở trong nước, ngoài nước 
Câu 3: Để phân chia thành nguồn lực trong nước và nguồn lực ngoài nước thì căn cứ vào yếu tố nào? 
A. Nguồn gốc. 
B. Phạm vi lãnh thổ.
C. Vai trò của nguồn lực.
D. Đặc điểm kinh tế của các quốc gia.
Câu 4: Căn cứ vào nguồn gốc thì nguồn lực được phân thành mấy loại?
A. 1.	B. 2.	C. 3. 	D. 4.
Câu 5: Sự phân chia thành các nguồn lực vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế - xã hội thì dựa vào
A. nguồn gốc. 	C. đặc điểm kinh tế của các quốc gia.
B. vai trò của nguồn lực.	D. tính chất tác động của nguồn lực.
 Câu 6: Ý nào sau đây không thuộc nguồn lực tự nhiên? 
A. Đất. 	B. Nước. 	C. Thị trường.	D. Khoáng sản.
Câu 7: Ý nào sau đây không thuộc nguồn lực kinh tế- xã hội?
A. Nguồn lao động.	C. Khoa học và công nghệ.
B. Chính sách phát triển kinh tế.	D. Sự đa dạng của tài nguyên thiên nhiên.
Câu 8: Ý nào thuộc nguồn lực tự nhiên? 
A. Vốn đầu tư. 	C. Chính sách kinh tế.
B. Nguồn lao động.	D. Tài nguyên thiên nhiên.
Câu 9: Nguồn lực vị trí địa lí có vai trò
A. tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận , phát triển giữa các vùng, các quốc gia.
B. là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.
C. có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể trong từng giai đoạn.
D. quyết định sự phát triển và sử dụng các nguồn lực khác của các quốc gia.
Câu 10: Nguồn lực kinh tế- xã hội có vai trò
A. tạo thuậ lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận , phát triển giữa các vùng, các quốc gia.
B. là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.
C. quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế.
D. là tiền đề, điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế.
Câu 11: Nguồn lực được xác định tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng là trong một nước , giữa các quốc gia với nhau là 
A. nguồn lực tự nhiên.	C. nguồn lực kinh tế.
B. nguồn lực vị trí địa lí.	D. nguồn lực xã hội.
Câu 12: Nguồn lực được xem là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất là 
A. nguồn lực tự nhiên.	C. nguồn lực kinh tế.
B. nguồn lực vị trí địa lí.	D. nguồn lực xã hội. 
Câu 13: Nguồn lực có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn là 
A. nguồn lực tự nhiên.	C. nguồn lực kinh tế - xã hội.
B. nguồn lực vị trí địa lí.	D. nguồn lực bên ngoài.
Câu 14: Nguồn lực bên ngoài( ngoại lực) bao gồm:
A. Vị trí địa lí, vốn, thị trường, kinh nghiệm quản lí sản xuất.
B. Khoa học và công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lí sản xuất.
C. Đường lối chính sách, khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí sản xuất.
D. Thị trường, hệ thống tài sản quốc gia,kinh nghiệm quản lí sản xuất.
Câu 15: Sự phát triển nền kinh tế nước ta từ sau đổi mới đến nay đã khẳng định vai trò của nguồn lực
A. vị trí địa lí.	C.thị trườngvà nguồn vốn .
B. tài nguyên thiên nhiên.	D. chính sách, chiến lược phát triển kinh tế.
Câu 16: Ý nào không phải là vai trò của nguồn lực tự nhiên?
A. Là cơ sở tự nhiên của quá trình sản suất.
B. Là nguồn vật chất phục vụ trực tiếp cho cuộc sống và phát triển kinh tế.
C. Tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi tiếp cận giữa các quốc gia.
D. Có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế đất nước. 
Câu 17: Dựa vào phạm vi lãnh thổ thì phân chia thành các nguồn lực nào?: 
A. Nguồn lực trí địa lí.	C. Nguồn lực tự nhiên.
B. Nguồn lực trong nước và ngoài nước.	D. Nguồn lực kinh tế xã hội.
Câu 18: Nguồn lực nào dưới đây được phân chia không phải dựa vào nguồn gốc?
A. Nguồn lực trí địa lí.	C. Nguồn lực tự nhiên.
B. Nguồn lực trong nước và ngoài nước.	D. Nguồn lực kinh tế xã hội.
Câu19: : Nguồn lực nào dưới đây được phân chia dựa vào phạm vi lãnh thổ?
A. Nguồn lực trí địa lí.	C. Nguồn lực tự nhiên.
B. Nguồn lực trong nước và ngoài nước.	D. Nguồn lực kinh tế xã hội.
Câu 20: Cơ cấu thành phần kinh tế kinh tế dựa trên
A. chế độ sở hữu.	C. trình độ phân công lao động xã hội .
B.phân bố sản xuất .	D. sự phát triển của khoa học, công nghệ.
Câu 21: Lựa chọn phương án nào sau đây để điền vào chỗ ......sao cho hợp lí.
Cơ cấu nền kinh tế là.................có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
A. tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế	C. tốc độ tăng trưởng kinh tế
B. tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội	D. tổng giá trị cơ cấu sản phẩm 
Câu 22: Lựa chọn phương án nào sau đây để điền vào chỗ ......sao cho hợp lí.
Cơ cấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và ..........tương đối ổn định giữa chúng.
A. các mối quan hệ	C. cơ cấu sản phẩm	
B. tốc độ tăng trưởng	D. tỉ trọng giá trị sản xuất 
Câu 23: Ý nào không thuộc cơ cấu nền kinh tế?
A. Cơ cấu ngành kinh tế.	C. Cơ cấu lãnh thổ.
B. Cơ cấu thành phần kinh tế.	D. Nguồn lực kinh tế - xã hội.
Câu 24: Trong cơ cấu ngành kinh tế được phân chia thành:
A. Nông- lâm – ngư nghiệp; Công nghiệp – xây dựng; Dịch vụ.
B. Nông– ngư nghiệp; Công nghiệp – xây dựng; Dịch vụ
C. Nông- lâm – ngư nghiệp; Công nghiệp ; Dịch vụ
D. Nông- ngư nghiệp; Công nghiệp ; Dịch vụ
Câu 25: Ý nào không thuộc cơ cấu ngành kinh tế?
A. Nông- lâm – ngư nghiệp.	C. Dịch vụ
B. Công nghiệp – xây dựng.	D. Khu vực kinh tế trong nước.
Câu 26: Các bộ phận hợp thành cơ cấu ngành kinh tế là: 
A.Nông- lâm – ngư nghiệp; Công nghiệp – xây dựng; Dịch vụ.
B. Khu vực kinh tế trong nước.
C. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
D. Toàn cầu và khu vực, quốc gia, vùng.
Câu 27: Ý nào không phải bộ phận hợp thành cơ cấu lãnh thổ?
A. Toàn cầu và khu vực.	B.Quốc gia.	C. Vùng.	D. Dịch vụ.
Câu 28: Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh
A. chế độ sở hữu kinh tế và quan hệ hợp tác giữu các quốc gia.
B.phân bố sản xuất giữa các vùng và chế độ sở hữu kinh tế.
C. trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
D. sự phát triển của khoa học, công nghệ, và chế độ sở hữu kinh tế.
Câu 29: Khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh là biểu hiện của
A. cơ cấu GDP theo ngành kinh tế.	C. cơ cấu lãnh thổ.
B. cơ cấu thành phần kinh tế.	D. cơ cấu lao động lãnh thổ.
Câu 30: Cho bảng số liệu về cơ cấu GDP theo ngành, thời kì 1990- 2004 ( %) 
Khu vực
Năm 1990
Năm 2004
Nông – lâm- ngư nghiệp
Công nghiệp- xây dựng
Dịch vụ
Nông – lâm – ngư nghiệp
Công nghiệp- Xây dựng
Dịch vụ
Các nước phát triển
3
33
64
2
27
71
Các nước đang phát triển
29
30
41
25
32
43
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu?
A.Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp của hai nhóm nước đều tăng.
B. Tỉ trọng ngành công nghiệp- xây dựng của nhóm nước phát triển tăng nhanh.
C. Tỉ trọng ngành công ghiệp- xây dựng của nhóm nước đang phát triển giảm.
D. Tỉ trọng ngành dịch vụ của nhóm nước phát triển tăng nhanh.
Câu 31: Cho bảng số liệu về cơ cấu GDP theo ngành, thời kì 1990- 2004 ( %) 
Khu vực
Năm 1990
Năm 2004
Nông – lâm- ngư nghiệp
Công nghiệp- xây dựng
Dịch vụ
Nông – lâm – ngư nghiệp
Công nghiệp- Xây dựng
Dịch vụ
Các nước phát triển
3
33
64
2
27
71
Các nước đang phát triển
29
30
41
25
32
43
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu?
A.Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp của hai nhóm nước có xu hướng giảm.
B. Tỉ trọng ngành công nghiệp- xây dựng của hai nhóm nước có xu hướng tăng.
C. Tỉ trọng ngành công nghiệp- xây dựng của nhóm nước phát triển có
xu hướng giảm.
D. Tỉ trọng ngành dịch vụ của hai nhóm nước có xu hướng tăng.
Câu 32: Cho bảng số liệu về cơ cấu GDP theo ngành của nước ta, ĐVT( %)
Năm
1990
2004
Nông – lâm- ngư nghiệp
39
22
Công nghiệp- xây dựng
23
40
Dịch vụ
38
38
Để thể hiện cơ cấu GDP theo ngành của nước ta qua hai năm trên thì chon biểu đồ nào là thích hợp nhất?
Biểu đồ cột.	B.Biểu đồ tròn.	C.Biểu đồ miền.	D.Biểu đồ đường.
Câu 33: : Cho bảng số liệu về giá trị GDP theo ngành của nhóm nước thu nhập thấp và nhóm nước thu nhập cao, ĐVT( tỉ USD )
Năm
Nhóm nước thu nhập thấp
Nhóm nước thu nhập cao
Nông – lâm- ngư nghiệp
288,2
654,38
Công nghiệp- xây dựng
313,3
8833,1
Dịch vụ
651,5
23227,6
Để thể hiện giá trị GDP theo ngành của hai nhóm thì chon biểu đồ nào là thích hợp nhất?
Biểu đồ cột.	B.Biểu đồ tròn.	C.Biểu đồ miền.	D.Biểu đồ đường.
Câu 34: : Cho bảng số liệu về giá trị GDP theo ngành của nhóm nước thu nhập thấp và nhóm nước thu nhập cao, ĐVT( tỉ USD )
Năm
Nhóm nước thu nhập thấp
Nhóm nước thu nhập cao
Nông – lâm- ngư nghiệp
288,2
654,38
Công nghiệp- xây dựng
313,3
8833,1
Dịch vụ
651,5
23227,6
Để thể hiện cơ cấu giá trị GDP theo ngành của hai nhóm nước trên thì chon biểu đồ nào là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột.	B.Biểu đồ tròn.	C.Biểu đồ miền.	D.Biểu đồ đường.
Câu 35: Ở các nước phát triển ngành nào chiếm ưu thế trong cơ cấu kinh tế.
A. Nông- lâm – ngư nghiệp.	C. Dịch vụ
B. Công nghiệp – xây dựng.	D. Nông nghiệp- xây dựng.
Câu 36: cho bảng số liệu: 
CƠ CẤU NGÀNH KHINH TẾ CỦA CÁC NHÓM NƯỚC, NĂM 2004
Khu vực
GDP( tỉ USD)
Trong đó
Nông – lâm- ngư nghiệp
Công nghiệp- xây dựng
Dịch vụ
Toàn thế gới
40898,0
1635,9
13087,4
26174,7
Các nước thu nhập thấp
1253
288,2
313,3
651,5
Các nước thu nhập trung bình
6930,0
693,0
2356,2
3880,8
Các nước thu nhập cao
32715,0
654,3
8833,1
23227,6
Nhận xét nào sau đây đúng?
Các nước thu nhập thấp có tỉ trọng ngành dịch vụ thấp nhất trong cơ cấu ngành.
 Các nước thu nhập trung bình có tỉ trọng ngành công nghiệp cao nhất trong cơ cấu ngành.
 Các nước thu nhập cao có tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhất trong cơ cấu ngành.
Tỉ trọng ngành công nghiệpcó tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu ngành của toàn thế giới..
Câu 37: cho bảng số liệu: 
CƠ CẤU NGÀNH KHINH TẾ CỦA CÁC NHÓM NƯỚC, NĂM 2004
Khu vực
GDP( tỉ USD)
Trong đó
Nông – lâm- ngư nghiệp
Công nghiệp- xây dựng
Dịch vụ
Toàn thế gới
40898,0
1635,9
13087,4
26174,7
Các nước thu nhập thấp
1253
288,2
313,3
651,5
Các nước thu nhập trung bình
6930,0
693,0
2356,2
3880,8
Các nước thu nhập cao
32715,0
654,3
8833,1
23227,6
Nhận xét nào sau đây không đúng?
Các nước thu nhập thấp có tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhất trong cơ cấu ngành.
 Các nước thu nhập trung bình có tỉ trọng ngành nông nghiệp thấp nhất trong cơ cấu ngành.
 Các nước thu nhập cao có tỉ trọng ngành công nghiệp cao nhất trong cơ cấu ngành.
Các nước thu nhập cao có tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhất trong cơ cấu ngành.
Câu 38: Một nền kinh tế được gọi là nông nghiệp khi
Trỉ trọng nông nghiệp chiếm 40 – 60% GDP, công nghiệp: 10- 20%, dịch vụ 10-30%.
Trỉ trọng nông nghiệp chiếm 15 – 25% GDP, công nghiệp: 25- 35%, dịch vụ 40- 50%.
Trỉ trọng nông nghiệp chiếm 15- 10% GDP, công nghiệp: 35- 40%, dịch vụ 50- 60%.
Trỉ trọng nông nghiệp chiếm dưới 10 %GDP, công nghiệp: 10- 20%, dịch vụ 10-30%.
Câu 39: Lựa chọn phương án nào sau đây để điền vào chỗ ......sao cho hợp lí.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự  từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển.
A. thay đổi của cơ cấu kinh tế	C. phát triển kinh tế.
B. tăng trưởng giá trị kinh tế	D. thay đổi cơ cấu hang xuất khẩu.
Câu 40: Nguồn lực nào quan trọng, quyết định đến việc sử dụng các nguồn lực khác?
A.Khoa học- kỉ thuật công nghệ .	C. Dân cư, nguồn lao động.
B. Tài nguyên thiên nhiên.	D. Vị trí địa lí.

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_dia_li_10_bai_26_co_cau_nen_kinh_te.docx