Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển

Câu 1. Dao động thuỷ triều lớn nhất khi

A. Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ở vị trí thẳng hàng.

B. Trái Đất ở vị trí vuông góc với Mặt Trăng và Mặt Trời.

C. Mặt Trăng nằm chếch với Trái Đất một góc 450.

D. Trái Đất nằm ở vị trí chếch với Mặt Trăng một góc 450.

Câu 2. Các dòng biển nóng thường phát sinh ở

A. vùng cực Bắc.

B. hai bên Xích đạo.

C. bờ tây các đại dương.

D. khoảng vĩ tuyến 30o – 40o

Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây không phải của dòng biển lạnh:

A. Xuất phát từ vùng cực, chảy về phía Xích đạo.

B. Phát sinh ở hai bên Xích đạo, chảy về phía Tây.

C. Xuất phát từ vĩ tuyến 30 – 40o, chảy về phía Xích đạo.

D. Chảy đối xứng với các dòng biển nóng qua bờ các đại dương.

Câu 4. Sóng biển là hình thức

A. chuyển động lên xuống của khối nước biển

B. giao động của nước biển theo chiều ngang

C. giao động của nước biển theo chiều thẳng đứng

D. di chuyển của khối nước lớn từ ngoài vào

 

docx 4 trang quyettran 13/07/2022 7500
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển

Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển
	BÀI 16. SÓNG. THUỶ TRIỀU. DÒNG BIỂN
Câu 1. Dao động thuỷ triều lớn nhất khi
A. Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ở vị trí thẳng hàng.
B. Trái Đất ở vị trí vuông góc với Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Mặt Trăng nằm chếch với Trái Đất một góc 450.
D. Trái Đất nằm ở vị trí chếch với Mặt Trăng một góc 450. 
Câu 2. Các dòng biển nóng thường phát sinh ở
A. vùng cực Bắc.
B. hai bên Xích đạo.
C. bờ tây các đại dương. 
D. khoảng vĩ tuyến 30o – 40o
Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây không phải của dòng biển lạnh:
A. Xuất phát từ vùng cực, chảy về phía Xích đạo.
B. Phát sinh ở hai bên Xích đạo, chảy về phía Tây.
C. Xuất phát từ vĩ tuyến 30 – 40o, chảy về phía Xích đạo.
D. Chảy đối xứng với các dòng biển nóng qua bờ các đại dương.
Câu 4. Sóng biển là hình thức 
A. chuyển động lên xuống của khối nước biển
B. giao động của nước biển theo chiều ngang
C. giao động của nước biển theo chiều thẳng đứng
D. di chuyển của khối nước lớn từ ngoài vào
Câu 5. Thủy triều là
A. sự lên xuống của khối nước biển 
B. sự giao động thường xuyên của nước biển
C.sự giao động có chu kì của nước biển
D. sự giao động thường xuyên và có chu kì của khối nước biển
Câu 6. Sóng có chiều cao khoảng 20m-40m gọi là 
A. sóng lừng 	B. sóng bạc đầu	C. sóng thần	D. sóng biển 
Câu 7. Sóng có tốc độ từ 400-800km/h gọi là 
A. sóng lừng 	B. sóng bạc đầu	C. sóng thần	D. sóng biển 
Câu 8. Nguyên nhân chủ yêu gây nên sóng thần là
A. do động đất, núi lửa	B. do gió thổi	
C. do sóng nhỏ hợp thành	D. do mưa bão
Câu 9. Thủy triều thường giao động lớn nhất vào ngày
A. Không trăng	B. trăng tròn 	
C. trăng khuyết	D. không trăng, trăng tròn
Câu 10. Câu 9. Thủy triều thường giao động nhỏ nhất vào ngày
A. Không trăng	B. trăng tròn 	
C. trăng khuyết	D. không trăng, trăng tròn
Câu 11. Nguyên nhân gây nên hiện tượng thủy triều là do
A. sức hút của mặt trăng	B. sức hút của mặt trời
C. ảnh hưởng của gió bão	D. sức hút của mặt trăng, mặt trời
Câu 12. Dòng biển nóng thường chảy về hướng
A. Tây	B. Bắc	C. Đông	D. Nam
Câu 13. Khi gặp lục địa dòng biển nóng thường chuyển hướng về
A. xích đạo	B. hai cực	C. phía đông	D. phía tây
Câu 14. Nơi thường có dòng biển đổi chiều theo mùa là
A. vùng có gió tây ôn đới	B. vùng có gió mậu dịch
C. vùng có gió mùa	D. vùng có gió địa phương
Câu 15. Các dòng biển lạnh thường phát sinh ở
A. vùng cực Bắc.
B. hai bên Xích đạo.
C. bờ tây các đại dương. 
D. khoảng vĩ tuyến 30o – 40o
Câu 16. Dao động thuỷ triều nhỏ nhất khi
A. Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ở vị trí thẳng hàng.
B. Trái Đất ở vị trí vuông góc với Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Mặt Trăng nằm chếch với Trái Đất một góc 450.
D. Trái Đất nằm ở vị trí chếch với Mặt Trăng một góc 450. 
Câu 17. Hoàn lưu của các đại dương là nơi
A. hội tụ của hai dòng biển lạnh	
B. hội tụ của hai dòng biển nóng
C. hội tụ của dòng biển nóng và lạnh cùng chiều	
D. hội tụ của dòng biển nóng và lạnh ngược chiều
Câu 18. Ở vùng cực thường xuất hiện dòng biển 
A. nóng 	B. lạnh 	C. nóng và lạnh	D. không có dòng biển
Câu 19. Ở bán cầu Bắc dòng biển lạnh thường xuất phát từ
A. vùng cực	B. phía đông	C. phía tây	D. phía đông và phía tây
Câu 20. Xuất phát ở vĩ tuyến 30o – 40o thường là của dòng biển nào? 
A. Nóng 	B. lạnh	C. nóng và lạnh	D. không có dòng biển nào
Câu 21. Sóng thần có tốc độ lên đến 
A. 100-200km/h	B. 200-400km/h	C. 300-600km/h	 D. 400-800km/h
Câu 22. Đặc điểm của các dòng biển nóng và lạnh là 
A. thường xuất phát ở hai bên xích đạo
B. đối xứng nhau qua bờ các đại dương
C. không đối xứng nhau qua bờ của các đại dương
D. thường xuất phát ở hai cực
Câu 23. Các các dòng biển trong hoàn lưu đại dương ở bán cầu bắc thường di chuyển
A. cùng chiều kim đồng hồ
B. ngược chiều kim đồng hồ
C. không di chuyển
D. dòng biển nòng và lạnh ngược chiều nhau
Câu 24. . Các các dòng biển trong hoàn lưu đại dương ở bán cầu nam thường di chuyển
A. cùng chiều kim đồng hồ
B. ngược chiều kim đồng hồ
C. không di chuyển
D. dòng biển nòng và lạnh ngược chiều nhau
Câu 25. Ở vùng biển Châu Á thái bình dương (thuộc Nhật Bản) thường chịu ảnh hưởng của dòng biển nào?
A. Nóng	B. Lạnh	C. Nóng và lạnh	D. không bị ảnh hưởng
Câu 26. Nước ta thường chịu ảnh hưởng của dòng biển nào?
A. Nóng	B. Lạnh	C. Nóng và lạnh	D. không bị ảnh hưởng
 Câu 27. Nếu Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàng thì dao động thủy triều là
A. nhỏ nhất	B. lớn nhất	C. bình thường	D. không có triều lên
Câu 28. Nếu Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất vuông góc thì dao động thủy triều là
A. nhỏ nhất	B. lớn nhất	C. bình thường	D. không có triều lên
Câu 29. Nguyên nhân gây nên hiện tượng thủy triều là
A. do sức hút của Mặt Trăng
B. do sức hút của Mặt Trời
C. do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
D. do động đất, núi lửa giữa đại dương
Câu 30. Ở nước ta vùng chịu ảnh hưởng của thủy triều nhiều nhất là
A. Bắc Trung Bộ	B. Nam Trung Bộ	C. Đông Nam Bộ	D. ĐBSCL
Câu 31. Ở nước ta vùng không chịu ảnh hưởng của thủy triều là
A. Tây Nguyên	B. Nam Trung Bộ	C. Đông Nam Bộ	D. ĐBSCL
Câu 32. Tại sao bờ Tây của các đại dương ở vùng chí tuyến lại có mưa nhiều?
A. Vùng có áp thấp	B. Vùng có áp cao
C. Vùng có dòng biển nóng	D. Vùng có dòng biển lạnh
Câu 33. Tại sao bờ Tây của các đại dương ở vùng chí tuyến lại có mưa ít hoặc không mưa?
A. Vùng có áp thấp	B. Vùng có áp cao
C. Vùng có dòng biển nóng	D. Vùng có dòng biển lạnh
Câu 34. 

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_dia_li_10_bai_16_song_thuy_trieu_dong_bien.docx