Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 32: Địa lý các ngành công nghiệp

Câu 1: Ý nào sau đây không phải vai trò của ngành Công nghiệp năng lương ?

A. Là ngành quan trọng và cơ bản của một quốc gia.

B. Là cơ sở để phát triển công nghiệp hiện đại.

C. Là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật.

D. Là thước đo trình độ phát triển kinh tế của một nước.

Câu 2: Nền sản xuất hiện đại chỉ phát triển được với sự tồn tại của cơ sở

 A. sản xuất hàng hoá B. chế biến sản phẩm

 C. năng lượng nhất định D. cung cấp nguyên liệu

Câu 3: Năng lượng là tiền đề của

 A. nghiên cứu khoa học B. tiến bộ khoa kĩ thuật.

 C. phát triển kinh tế D. cách mạng khoa học hiện đại

Câu 4: Điện được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau:

 A. nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử,. B. vàng, kẽm, sắt,.

 B. than đá, dầu mỏ, nhựa tổng hợp,. D. nhôm, đồng, vàng,.

 

doc 5 trang quyettran 26480
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 32: Địa lý các ngành công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 32: Địa lý các ngành công nghiệp

Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 32: Địa lý các ngành công nghiệp
 BÀI 32 : ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Câu 1: Ý nào sau đây không phải vai trò của ngành Công nghiệp năng lương ?
A. Là ngành quan trọng và cơ bản của một quốc gia.
B. Là cơ sở để phát triển công nghiệp hiện đại.
C. Là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật.
D. Là thước đo trình độ phát triển kinh tế của một nước.
Câu 2: Nền sản xuất hiện đại chỉ phát triển được với sự tồn tại của cơ sở
	A. sản xuất hàng hoá	B. chế biến sản phẩm
	C. năng lượng nhất định	D. cung cấp nguyên liệu
Câu 3: Năng lượng là tiền đề của
	A. nghiên cứu khoa học	B. tiến bộ khoa kĩ thuật.
	C. phát triển kinh tế	D. cách mạng khoa học hiện đại
Câu 4: Điện được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau:
	A. nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử,..	B. vàng, kẽm, sắt,.
	B. than đá, dầu mỏ, nhựa tổng hợp,.	D. nhôm, đồng, vàng,..
Câu 5: Ngành công nghiệp thường đi trước một bước trong quá trình công nghiệp hóa của các nước là : 
 	A. cơ khí . B. năng lượng .
 	C. luyện kim . D. dệt .
Câu 6: Nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản dùng để chỉ : 
 	A. dầu khí . 	B. củi ,gỗ .
 	C. than đá . 	D. sức nước. 
Câu 7: Than đá được xem là nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản vì : 
 	A. Than có trữ lượng lớn gấp nhiều lần dầu mỏ và khí đốt 
 	B. Than có trữ lượng lớn , đa dạng và ra đời sớm 
C. Than có thể sử dụng cả trong công nghiệp năng lượng, luyện kim và hóa chất 
D. than có trữ lượng lớn , nhiệt điện chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu năng lượng thế giới 
Câu 8: Nguồn năng lượng nào sau đây được sử dung sớm nhất trong việc sử dụng năng lượng của thế giới ?
 	A. Than đá . B. Dầu mỏ . 
 	C. Sức nước. D. Năng lượng Mặt Trời.
Câu 9: Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim là vai trò của ngành công nghiệp: 
 	A. khai thác than . B. khai thác dầu khí .
 	C. điện lực . D. Lọc dầu .
Câu 10: Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc ngành năng lượng ?
 	A. Khai thác than . B. Khai thác dầu khí .
 	C. Điện lực . D. Lọc dầu .
Câu 11: Ước tính 13 000 tỉ tấn, trong đó ¾ là than đá, tập trung chủ yếu ở bán cầu Bắc, đặc biệt ở các nước 
 	A. Trung Quốc, Hoa Kì, Thuỵ Điển . 	 B. Pháp, Anh, Đức .
 	C. Ba Lan, Ấn Độ, Ôxtrâylia . 	 D. Hoa Kì, Nga, Trung Quốc.
Câu 12: Nhiên liệu quan trọng “vàng đen” của nhiều quốc gia là vai trò của ngành công nghiệp: 
 	A. khai thác than . B. khai thác dầu khí .
 	C. điện lực . D. lọc dầu .
Câu 13: Khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới là : 
 	A. Bắc Mỹ . B. Châu Âu .
 	C. Trung Đông . D. Bắc và Trung Phi .
Câu 14: Là cơ sở để phát triển công nghiệp hiện đại, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật để chỉ vai trò của ngành công nghiệp:
A. khai thác than đá . 	B. khai thác dầu mỏ . 
 	C. điện lực. 	D. năng lượng Mặt Trời.
Câu 15: Ý nào sau đây không đúng với vai trò của ngành Công nghiệp điện tử - tin học ?
	A. Là một ngành công nghiệp trẻ.
	B. Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.
	C. Là thước đo trình độ phát triển kinh tế, kĩ thuật mọi quốc gia.
	D. Là một ngành phát triển ở tất cả các nước.
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành Công nghiệp điện tử - tin học ?
	A. Ít gây ô nhiễm môi trường, không chiếm diện tích lớn.
	B. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước.
	C. Yêu cầu nguồn lao động trẻ có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.
	D. Yêu cầu nguồn lao động dồi dào, tập trung ở nông thôn.
Câu 17: Sản phẩm của ngành Công nghiệp điện tử - tin học có thể phân thành
	A. ba nhóm.	B. bốn nhóm.
	C. năm nhóm	.	D. sáu nhóm.
Câu 18: Sản phẩm nào sau đây không thuộc ngành Công nghiệp điện tử - tin học ?
	A. Thiết bị công nghệ, phần mền. 	B. Linh kiện điện tử, các tụ điện,..
	C. Máy fax, điện thoại,...	D. Máy cày, xe đạp,..
Câu 19 : Những nước đứng đầu trong lĩnh vực công nghiệp điện tử - tin học là
	A. Hoa Kì, Nhật Bản, EU	B. Singapo, Thái Lan, Hàn Quốc
	C. Trung Quốc, Liên bang Nga, Đức	D. Việt Nam, Lào, Campuchia
Câu 20: Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật của một nước?	
A. Công nghiệp cơ khí. 	B. Công nghiệp hóa chất. 
C. Công nghiệp điện tử - tin học. 	D. Công nghiệp năng lượng .
Câu 21: Sản phẩm nào sau đây không thuộc ngành Công nghiệp điện tử - tin học ?
	A. Máy tính. 	B. Thiết bị điện tử.
	C. Điện tử tiêu dùng	.	D. Thiết bị nghiên cứu thí nghiệm.
Câu 22: Công nghiệp điện tử - tin học là ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ
	A. trước năm 1990 trở lại đây.	B. năm 1990 trở lại đây.
	C. sau năm 1990 trở lại đây. 	D. năm 1990 trở về trước.
Câu 23 : Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng về sản phẩm và phức tạp trình độ kĩ thuật, trong đó phải kể đến công nghiệp
	A. dệt - may, da giày, nhựa, sành - xứ - thuỷ tinh.
	B. dệt - may, tủ lạnh, máy giặt, sành - xứ - thuỷ tinh.
C. đồ chơi điện tử, da giày, nhựa, sành - xứ - thuỷ tinh.
D. máy dệt, da giày, nhựa, sành - xứ - thuỷ tinh.
Câu 24: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng không có đặc điểm nào sau đây ?
	A. Vốn đầu tư ít	B. Thời gian xây dựng tương đối ngắn
	C. Quy trình sản xuất tương đối đơn giản	D. Thời gian thu hồi vốn lâu
Câu 25 : Ngành chủ đạo và quan trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là
	A. dệt - may	B. da giày
	C. nhựa	D. sành - xứ - thuỷ tinh
Câu 26 : Công nghiệp dệt - may ra đời đầu tiên ở nước
	A. Hoa Kì	B. Pháp
	C. Anh	D. Việt Nam
Câu 27: Ngành công nghiệp mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của thế giới là : 
 	A. Dệt . B. Cơ khí. 
 	C. Năng lượng . D. Hóa chất. 
Câu 28: Phát triển công nghiệp dệt - may có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp và các ngành công nghiệp nặng, đặc biệt là
	A. công nghiệp cơ khí	B. công nghiệp hoá chất
	C. công nghiệp năng lượng	D. công nghiệp điện tử - tin học
Câu 29:Phát triển công nghiệp dệt - may có tác dụng giải quyết công ăn, việc làm cho người lao động, nhất là
	A. lao động nữ	B. lao động nam
	C. người già	D. thanh niên
Câu 30: Ngành công nghiệp có khả năng lớn nhất để thúc đẩy cho cả công nghiệp nặng lẫn nông nghiệp phát triển là : 
 	A. công nghiệp luyện kim. 	B. công nghiệp dệt. 
 	C. công nghiệp hóa chất . 	D. công nghiệp năng lượng. 
Câu 31: Ý nào sau đây không phải thế mạnh của các nước đang phát triển để phát triển ngành Công nghiệp dệt may ?
 	A. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ , phong phú .
 	B. Có lao động dồi dào , đáp ứng nhu cầu lớn về nhân công .
 	C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn vì có dân số đông .
 	D. Có nhiều thiết bị máy móc hiện đại
Câu 32: Các nước có ngành dệt - may phát triển là 
	A. Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì	B. Pháp, Ấn Độ, Nhật Bản
	C. Anh, Pháp, Đức	D. Việt Nam, Xingapo, Philippin
Câu 33 : Thị trường tiêu thụ hàng dệt - may rất lớn, nhất là thị trường
	A. ASEAN, Nhật Bản	B. APEC, Nhật Bản
	C. EU, Nhật Bản	D. ASEAN, Trung Quốc
Câu 34: Công nghiệp thực phẩm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hằng ngày của con người về
	A. ăn, mặc	B. ăn, uống	C. ăn, đi lại	D. ăn, ngủ
Câu 35: Sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm là
	A. mì tôm, bánh kẹo, nước mắm	B. mì tôm, chén, nước mắm
	C. bánh kẹo, nước mắm, chén	D. bánh kẹo, cocacola, mía
Câu 36: Đâu không phải là nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm ?
	A. Sản phẩm của ngành trồng trọt.	B. Sản phẩm của ngành chăn nuôi.
	C. Sản phẩm của ngành thuỷ sản.	D. Sản phẩm của ngành lâm nghiệp.
Câu 37: Công nghiệp thực phẩm hay còn gọi là ngành công nghiệp
	A. dệt - may	B. chế biến
	C. khai thác	D. hoá chất
Câu 38: Các ngành công nghiệp nhẹ thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển vì : 
 	A. Đây là những ngành tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hóa .
 	B. Đây là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao .
 	C. Phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển .
 	D. Sự phân công lao động quốc tế .
Câu 39: Dựa vào bảng số liệu :
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN CỦA THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1950 - 2008
Năm
1950
1960
1970
1980
1990
2008
Sản lượng điện ( %)
100
238
513
852
1 223
1 633
( Nguồn: SGK Địa lí 10- chương trình chuẩn, NXB Giáo dục, 2010)
Biểu đồ thích hợp để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng điện thế giới, thời kì 1950 - 2008 là:
	A. biểu đồ cột 	B. biểu đồ đường	 C. biểu đồ tròn	D. biểu đồ miền
Câu 40: Dựa vào bảng số liệu :
SẢN LƯỢNG DẦU MỎ CỦA THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1950 - 2008
Năm
1950
1970
1990
2008
Sản lượng ( triệu tấn)
523
2 336
3 331
4 904
( Nguồn: SGK Địa lí 10- chương trình chuẩn, NXB Giáo dục, 2010)
Biểu đồ thích hợp để thể hiện sản lượng dầu mỏ của thế giới thời kì 1950 - 2008 là:
	A. biểu đồ cột 	B. biểu đồ đường C. biểu đồ tròn	D. biểu đồ miền

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_dia_li_10_bai_32_dia_ly_cac_nganh_cong_nghiep.doc