Bài giảng Địa lí 10 - Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Ngô Thanh

a. Đối tượng thể hiện bản đồ?

- Đối tượng phân bố theo điểm cụ thể.

b. Các dạng kí hiệu

- Có 3 dạng kí hiệu:

Kí hiệu hình học

Kí hiệu chữ

Kí hiệu tượng hình

 

pptx 19 trang quyettran 12/07/2022 5500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Ngô Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí 10 - Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Ngô Thanh

Bài giảng Địa lí 10 - Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Ngô Thanh
BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ 
Gv: Ngô Thanh 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
1. 
Phương pháp kí hiệu 
3. 
Phương pháp chấm điểm 
2. 
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động 
4 . 
Phương pháp bản đồ - biểu đồ 
Bản đồ giáo khoa treo tường 
Bản đồ chuyên đề 
01 
Phương pháp kí hiệu 
a. Đối tượng thể hiện bản đồ? 
- Đối tượng phân bố theo điểm cụ thể. 
b. Các dạng kí hiệu 
- Có 3 dạng kí hiệu 
Kí hiệu hình học 
Kí hiệu chữ 
Kí hiệu tượng hình 
A 
Có bao nhiêu dạng kí hiệu ? 
Ư u điểm, nhược điểm 
Dễ định vị, tiện so sánh. Thể hiện tốt nhất là hình tròn 
Dễ nhìn, không truyền đạt tốt số lượng 
Tính trực quan cao song cồng kềnh, không định vị chính xác vị trí của đối tượng 
c. Khả năng biểu hiện 
- Vị trí phân bố của đối tượng. 
- Số lượng, quy mô, loại hình. 
 - Cấu trúc, chất l ư ợng, đ ộng lực phát triển của đối tượng. 
2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động 
a. Đối tượng biểu hiện 
- Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, cũng như các hiện tượng kinh tế - xã hội 
b. Hình thức biểu hiện 
Sử dụng các vecto, các dải băng có màu sắc, kích thước và hình dạng phù hợp 
c. Khả năng biểu hiện 
Vị trí, hướng di chuyển 
- Khối lượng 
- Tốc độ di chuyển 
3. Phương pháp chấm điểm 
Mars is a cold place 
Saturn has rings 
Các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ 
a.Đối tượng biểu hiện 
b.Hình thức biểu hiện 
Các điểm chấm có trọng số (giá trị) 
- Vị trí, mật độ phân bố- Số lượng, chất lượng đối tượng  
c. Khả năng biểu hiện 
Trang 12 SGK 
4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ 
a. Đối tượng biểu hiện 
Giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ 
b. Hình thức biểu hiện 
Đặt biểu đồ vào phạm vi đơn vị lãnh thổ. 
c. Khả năng biểu hiện 
Factor 1 
35% 
65% 
Factor 2 
Factor 3 
Khả năng biểu hiện là gì ? 
Tổng giá trị của hiện tượng địa lí theo đơn vị lãnh thổ. 
Một số phương pháp khác biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ 
- Kí hiệu đường 
- Đường đẳng trị 
- Nền chất lượng 
BÀI HỌC TỚI ĐÂY LÀ KẾT THÚC 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_10_bai_2_mot_so_phuong_phap_bieu_hien_cac_d.pptx