Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 21, Bài 17: Lớp vỏ khí - Đỗ Thị Hương
Không khí bao gồm những thành phần nào? Tỷ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí?
Giả sử trong khí quyển không có hơi nước thì sẽ ra sao?
- Thành phần của không khí bao gồm:
+Khí Nitơ(chiếm 78%);
+ Khí ôxi(chiếm 21%);
+ Hơi nước và các khí khác (chiếm 1%)
- Lượng hơi nước tuy chiếm tỷ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như: Mây, mưa.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 21, Bài 17: Lớp vỏ khí - Đỗ Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 21, Bài 17: Lớp vỏ khí - Đỗ Thị Hương
TRƯỜNG THCS THANH QUANG CNTT MÔN ĐỊA LÍ 6 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ. GV: Đỗ Thị Hương Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí: - Thành phần của không khí bao gồm: +Khí Nitơ(chiếm 78%); + Khí ôxi(chiếm 21%); + Hơi nước và các khí khác (chiếm 1%) - Lượng hơi nước tuy chiếm tỷ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như: Mây, mưa.... Không khí bao gồm những thành phần nào? Tỷ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí? Giả sử trong khí quyển không có hơi nước thì sẽ ra sao? Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ CÁC HIỆN TƯỢNG KHÍ TƯỢNG MÂY CHỚP SƯƠNG MÙ CẦU VỒNG Ở BẮC CỰC MƯA Cầu vồng đôi Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển: ChiÒu dµy trªn 60.000km Lớp vỏ khí là gì? Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? a. Khái niệm lớp vỏ khí - Là lớp không khí bao quanh Trái Đất, dày tới 60 000 km. b.Cấu tạo lớp vỏ khí: - Gồm các tầng: đối lưu, bình lưu và các tầng cao của khí quyển Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển: Các tầng Vị trí Đặc điểm Đối lưu (Nhóm 1) Bình lưu (Nhóm 2) Các tầng cao (Nhóm 3) Thảo luận(3 nhóm) b.Cấu tạo lớp vỏ khí: Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển: Các tầng Vị trí Đặc điểm Đối lưu (Nhóm 1) - Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km - Tập trung 90% không khí - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. - Nhiệt độ giảm dần khi lên cao. - Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng Bình lưu (Nhóm 2) - Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80 km - Không khí chuyển động theo chiều ngang - Có lớp Ôdôn, có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. Các tầng cao (Nhóm 3) - Nằm trên tầng bình lưu - Không khí cực loãng. - Hầu như không có quan hệ trực tiếp đến đời sống của con người. - Là nơi có hiện tượng cực quang, sao băng b.Cấu tạo lớp vỏ khí: Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất? Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển: a. Khái niệm lớp vỏ khí - Là lớp không khí bao quanh Trái Đất, dày tới 60 000 km. b.Cấu tạo lớp vỏ khí: - Gồm các tầng: đối lưu, bình lưu và các tầng cao của khí quyển c. Vai trò lớp vỏ khí: - Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống - Điều hòa khí hậu Trái Đất - Bảo vệ Trái Đất Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ LỖ THỦNG TẦNG Ô- ZÔN- NAM CỰC, BẮC CỰC Lỗ thủng tầng ô-zôn- Bắc cực rộng bằng nam cực Quan sát ảnh cho ta thấy vấn đề gì trên Trái Đất? Nguyên nhân nào làm cho bầu không khí bị ô nhiễm? Khí thải nhà máy Hoaït ñoäng coâng nghieäp Khí chữa cháy Hoạt động của núi lửa Hiện tượng cháy rừng Khai thác dầu khí Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Địa phương em không khí có bị ô nhiễm không, do nguyên nhân nào? Là học sinh, em cần làm gì để bảo vệ bầu không khí? Hiện nay,vấn đề chống ô nhiễm không khí trên thế giới như thế nào? Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ HIỆN TƯỢNG CỰC QUANG, SAO BĂNG Ở CÁC TẦNG CAO Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ 3. Các khối khí: Khối khí đại dương Khối khí lục địa Khối khí lục địa Biển hoặc đại dương Đất liền Nơi có nhiệt độ cao hơn Nơi có nhiệt độ thấp hơn Khối khí nóng Khối khí lạnh Trong tầng dưới thấp ủa khí quyển được chia ra mấy khối khí, đó là những khối khí nào? Việc đặt tên các khối khí căn cứ vào đâu? Căn cứ vào đâu người ta chia ra: Khối khí nóng, khối khí lạnh? Căn cứ vào đâu người ta chia ra: Khối khí đại dương, khối khí lục địa? Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ 3. Các khối khí: - Tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc, mà tầng không khí dưới thấp chia ra các khối khí nóng và lạnh, đại dương hay lục địa. Khèi khÝ nãng Khèi khÝ l¹nh Khèi khÝ l¹nh Khối khí nóng, khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất mỗi loại? A A Khối khí lạnh đại dương TBD TBD ĐTD TBD ĐTD Khối khí nóng lục địa Khối khí nóng đại dương Khối khí nóng đại dương Khối khí lạnh lục địa ÂĐD Khối khí lạnh đại dương Lược đồ các khối khí Lục địa và đại dương Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ Khối khí lục địa, khối khí đại dương hình thành ở đâu? Nêu tính chất mỗi loại? Để phân biệt các khối khí chủ yếu căn cứ vào đâu? Tên khối khí Nơi hình thành Tính chất Lục địa Trên ....................................... Độ ẩm Đại dương Trên ............. Độ ẩm . Nóng Những nơi có vĩ độ Nhiệt độ .. Lạnh Những nơi có vĩ độ Nhiệt độ . Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ 3. Các khối khí: Bài tập nhanh: Điền vào chỗ chấm trong bảng thống kê sau: đất liền biển hoặc đại dương thấp cao thấp cao cao thấp ? Khi nào thì khối khí bị thay đổi tính chất? - Khi di chuyển và chịu ảnh hưởng các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm nơi chúng đi qua-> Làm thay đổi thời tiết nơi đó. Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ 3. Các khối khí: Khối khí lục địa Bắc Á Khối khí đại dương Thái Bình Dương Khối khí đại dương Ấn độ dương Hằng năm nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí nào? Làm cho thời tiết có đặc điểm gì? - Mïa ®«ng : T11-T4 n¨m sau : Khèi khÝ l¹nh ph¬ng b¾c (B¾c ¸) : L¹nh kh«, Ýt ma -Mïa h¹ : T5- T10 Khèi khÝ nãng ph¬ng nam (Th¸i B×nh D¬ng, ¢n §é D¬ng) : Nãng Èm, ma nhiÒu. BÀI TẬP Chọn đáp án đúng nhất Câu 1 : Thành phần nào của không khí chiếm tỉ lệ nhiều nhất ? a. Khí Ôxi b. Khí Nitơ c. Hơi nước và các khí khác Câu 2 : Thành phần không khí ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống của các sinh vật và sự cháy là : a. Hơi nước b. Khí Cacbonic c. Khí Nitơ d. Khí Ôxi Câu 3 : Ôdôn là chất khí nằm trong tầng bình lưu có tác dụng a. Điều hoà lượng ánh sáng mặt trời , giúp cây xanh phát triển b. Ngăn cản phần lớn tia tử ngoại đến Mặt Đất có hại cho con người c. Cả a , b đều đúng d. Cả a , b đều sai Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ Đặc điểm Tầng đối lưu Tầng bình lưu a. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng b. Không khí chuyển động theo chiều ngang c. Độ dày : 16 đến 80 km d. Nơi sinh ra các hiện tượng mây , mưa , sấm chớp . e. Độ dày từ 0 đ ến 16km. f. Cứ lên cao 100m nhiệt độ lại giảm 0,6 0 C g. Có lớp Ôzôn bao phủ . Đánh dấu X vào ô tầng đối lưu hoặc tầng bình lưu . Các đặc điểm của khí quyển ở tầng đối lưu và tầng bình lưu . X X X X X X X X X X X X X TBD TBD ĐTD TBD ĐTD ÂĐD A 1 A 3 A 4 A 2 Lược đồ các khối khí lục địa và đại dương Khối khí Tính chất khối khí Tên khối khí ( lục địa ; đại dương ) Theo nhiệt độ(nóng,lạnh ) Theo độ ẩm(khô , ẩm ) A1 A2 A3 A4 Lạnh Ẩm Nóng Lạnh Nóng Khô Khô Ẩm Đại Dương Lục địa Lục địa Đại Dương Dặn dò - Làm câu hỏi và bài tập SGK, tập bản đồ địa lí. - Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu tranh ảnh về thời tiết, khí hậu. Tuần 22- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ TiÕt häc ®Õn ®©y kÕt thóc Xin ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy, c« gi¸o Vµ C¸C EM HäC SINH Gío mùa Tây Nam Gíó mùa Đông Bắc MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Hiệu ứng nhà kính Kính chaøo quyù thaày coâ giaùo ñaõ ñeán tham döï hoäi thi giaùo vieân daïy gioûi thò xaõ Cam Ranh Naêm hoïc : 2009 - 2010 Cùc Nam E Tm Tc Pm Pc A A VAI TRÒ CỦA LỚP VỎ KHÍ VỚI ĐỜI SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT? Tia bức xạ mặt trời có hại Lớp Ôzôn Nhóm 2: Quan sát 2 hình ảnh trên cho biết đặc điểm của tầng bình lưu và vai trò của lớp Ôzôn ? Lớp Ozon trong khí quyển Thủng tầng Ôzôn ở Nam Cực
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_tiet_21_bai_17_lop_vo_khi_do_thi_huong.ppt