Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 5, Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Kinh tuyến là các đường nối từ Cực Bắc đến Cực Nam của Trái Đất, có độ dài bằng nhau.

Vĩ tuyến là các vòng tròn nằm ngang vuông góc với các kinh tuyến, có độ dài khác nhau.

 

Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào : các đường

Kinh tuyến, vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ hướng BắC trên bản đồ

 Với kinh tuyến :

 - Đầu phía trên chỉ hướng Băc.

 - Đầu phía dưới chỉ hướng Nam

 Với vĩ tuyến :

 - Bên phải chỉ hướng Đông.

 - Bên trái chỉ hướng Tây.

 

ppt 24 trang quyettran 22420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 5, Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 5, Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 5, Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ 
Bài cũ : 
Cực Bắc 
Cực Nam 
Kinh tuyến là gì ? 
Vĩ tuyến là gì ? 
Kinh tuyến là các đường 
nối từ Cực Bắc đến Cực 
Nam của Trái Đất, có độ 
dài bằng nhau . 
Vĩ tuyến là các vòng tròn 
nằm ngang vuông góc với 
các kinh tuyến, có độ dài 
khác nhau. 
100 
00 
200 
100 
100 
00 
Vĩ độ 
Kinh độ 
Bài 4 - Tiết 5 Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí 
1. Ph­¬ng h­íng trªn b¶n ®å : 
BắC 
a)Dựa vào kinh,vĩ tuyến: 
*Kinh tuyến : 
- Phía trên chỉ hướng Bắc 
nam 
- Phía dưới chỉ hướng Nam 
đông 
*Vĩ tuyến : 
- Bên phải chỉ hướng Đông 
Tây 
- Bên trái chỉ hướng Tây 
Quan sát bản đồ hãy : 
? Cho biết các hướng 
 đi từ điểm O đến 
các điểm A. B, C, D 
O A : Bắc 
O C : Nam 
O B : Đông 
O D : Tây 
Bắc 
Nam 
Đông 
Tây 
B 
N 
Đ 
T 
b) Dựa vào mũi tên chỉ hướng : 
B 
H1 
H2 
Từ hướng B của H1, hãy xác định các hướng còn lại ở H2 
B 
n 
Đ 
t 
Bắc 
Nam 
Đông 
Tây 
Quy định các phương hướng trên Bản đồ 
Bắc 
Nam 
Đông 
Tây 
Đông Bắc 
Tây Bắc 
Tây Nam 
Đông Nam 
Tây-Tây Bắc 
Bắc-Đông Bắc 
Đông-Đông Nam 
Bài 4 - Tiết 5 Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí 
1. Ph­¬ng h­íng trªn b¶n ®å : 
Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào : các đường 
Kinh tuyến, vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ hướng BắC trên bản đồ 
 Với kinh tuyến : 
 - Đầu phía trên chỉ hướng Băc. 
 - Đầu phía dưới chỉ hướng Nam 
 Với vĩ tuyến : 
 - Bên phải chỉ hướng Đông. 
 - Bên trái chỉ hướng Tây. 
2. Kinh độ, vĩ độ và tọa đô địa lí : 
200 
100 
00 
100 
200 
300 
400 
200 
100 
00 
100 
200 
Xích đ 
Kinh tuyến 
gốc 
C 
? 
? Qua h.1, tìm xem điểm 
C là nơi gặp nhau của đ kinh tuyến đ và vĩ tuyến mấy độ ? 
(So với kinh.vĩ tuyến gốc) 
H.1 
200T 
100B 
Toạ độ địa lí điểm C 
Bài 4 - Tiết 5 Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí 
1. Ph­¬ng h­íng trªn b¶n ®å : 
2. Kinh độ , vĩ độ và toạ độ địa lí : 
*Kinh độ, vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ 
 từ kinh tuyến, vĩ tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến, vĩ tuyến 
gốc. 
*Tọa độ địa lí gồm : kinh độ và vĩ độ của điểm đó 
( viết kinh độ trước và trên, vĩ độ sau và dưới ) 
3.Bài tập : Học sinh làm việc theo nhóm học tập 
H.12 
Dựa vào H.12, trả lời : 
Nhóm 1 : Hướng bay từ 
Hà Nội đến : 
 Viêng Chăn 
 Gia- cac- ta 
 Ma- ni- la 
Nhóm 2 : Hướng bay từ 
Cua a la Lăm pơ đến : 
 Băng Côc 
 Ma- ni- la 
 Sing-ga-po 
Nhóm 3 : Ghi toạ độ địa lí 
của các điểm A, B, C trên H.12 
Nhóm 4 : Tìm trên H.12 đ có toạ độ địa lí : 
 1400 Đ 1200 Đ 
 O0 100 N 
h.12 
Nhóm 1 : Hướng bay từ : 
Hà Nội-Viêng chăn : Tây Nam 
Hà Nội-Gia-cac-ta : Hướng Nam 
Hà Nội-Ma-ni-la : Đông Nam 
Nhóm 2 : Hướng bay từ : 
Cua-a-la-lăm-pơ 
 - Băng Côc : Hướng Bắc 
Cua-a-la-lăm-pơ 
 - Ma-ni-la : Đông Bắc 
Cua-a-la-lăm-pơ 
 - Sing ga po : Đông Nam 
Nhóm 3 :Toạ độ địa lí của các điếm 
trên H.12 : 
 1300Đ 
 A 
 100B 
Nhóm 4 : Vị trí các điểm có toạ độ đ như sau : 
B 
1100Đ 
100B 
C 
1300Đ 
00 
1400Đ 
00 
1200Đ 
100 N 
E 
Đ 
Củng cố : 
Chỉ trên bản đồ các hướng : Đông, Tây, Nam, Bắc 
Một học sinh viết tọa độ địa lí điểm A, B như sau : 
150 T 
 A 
 100N 
 B 
 200Đ 
Em hãy nhận xét đúng hay sai ? Tại sao ? 
Sai vì viết thiếu vĩ độ 
Sai vì viết vĩ độ đ dưới 
? 
Hướng dẩn về nhà : 
Nắm được bài học. 
Làm các bài tập 1, 2 (tr. 17 sgk) 
Vẽ hình 10 (tr.15 sgk) 
Đọc trước bài 5 : tìm ví dụ minh 
họa nội dung, hệ thống , kí hiệu và 
biểu hiện các đối tượng địa lí trên 
bản đồ . 
Troø chôi oâ chöõ 
1Slide 16 
Slide 152 
3Slide 15 
4Slide 19 
Slide 205 
1 
2 
3 
4 
5 
1 
2 
3 
4 
5 
6Slide 21 
V 
I 
T 
U 
Y 
E 
N 
X 
I 
C 
H 
Đ 
A 
O 
B 
A 
N 
Đ 
O 
V 
Đ 
O 
I 
K 
I 
N 
H 
Đ 
O 
O 
T 
A 
Đ 
O 
Đây là 1 trong những đường 
giúp chúng ta xác định được 
Phương hướng trên bản đồ 
Có 7 chữ 
Có 7 chữ 
Đường chia Trái Đất làm 2 nửa cầu 
Có 5 
chữ 
Đây là hình vẽ tương đối chính xác về 
Một khu vực hay toàn bộ bề mặt 
Trái Đất 
Có 4 chữ 
cái 
Đây là khoảng cách được tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến Vĩ tuyến gốc 
Có 6 
chữ cái 
Đây là khoảng cách 
 được tính bằng số đ từ kinh tuyến đi 
qua điểm đó đến 
Kinh tuyến gốc 
Từ khoá 
gồm 5 
Chữ cái 
hàng dọc 
Nơi gặp nhau của Kinh độ,Vĩ độ của 1 điểm được gọi 
là... 
Chaân thaønh caùm ôn Thaày,coâ giaùo vaø 
Caùc em 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_tiet_5_bai_4_phuong_huong_tren_ban_do_kin.ppt