Bài giảng Học ngữ văn 8 - Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ - Phạm Thị Bình

* Là hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu.

* Các kiểu bài:

- Thơ bảy chữ cổ thể

- Đường luật tám câu bảy chữ (thất ngôn bát cú), bốn câu bảy chữ (thất ngôn tứ tuyệt)

- Thơ hiện đại nhiều khổ và mỗi khổ là bốn câu, mỗi câu bảy chữ

 

pptx 16 trang phuongnguyen 24200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Học ngữ văn 8 - Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ - Phạm Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Học ngữ văn 8 - Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ - Phạm Thị Bình

Bài giảng Học ngữ văn 8 - Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ - Phạm Thị Bình
Giáo viên: Phạm Thị Bình 
Lớp dạy: 8A4 
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY 
TRƯỜNG THCS MAI DỊCH 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN 8 
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ 
Làm thơ bảy chữ 
* Là hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu. 
* Các kiểu bài: 
- Thơ bảy chữ cổ thể 
- Đường luật tám câu bảy chữ (thất ngôn bát cú), bốn câu bảy chữ (thất ngôn tứ tuyệt) 
- Thơ hiện đại nhiều khổ và mỗi khổ là bốn câu, mỗi câu bảy chữ 
Thơ thất ngôn tứ tuyệt 
- Số câu: 4 , số chữ/ tiếng trong 1 câu: 7 
- Bố cục: Khai - Thừa - Chuyển -Hợp. 
-Đối: Câu 1 câu 2 B - T đối nhau, 
 câu 3 câu 4 B-T đối nhau 
-Vần: thường gie o vần b ằng tiếng cuối các câu:1,2,4 hoặc 2,4. ( vần chính: hoàn toàn khớp nhau, hoặc vần thông: gần đúng) 
-Nhịp: 4/3 
-Luật: Luật B-T => NHỊ TỨ LỤC PHÂN MINH 
 + Tiếng thứ 2 dòng 1 là vần bằng bài thơ viết theo luật bằng 
 + Tiếng thứ 2 dòng 1 là vần trắc bài thơ viết theo luật trắc 
- Niêm: Câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 1; các cặp câu đó có chữ chứ 2 cùng là vần B hoặc cùng là vần T. 
Khi làm thơ thơ thất ngôn tứ tuyệt: 
- Số câu: 4 , số chữ/ tiếng trong 1 câu: 7 
-Đối: Câu 1, câu 2: B - T đối nhau 
 Câu 2, câu 3: B –T niêm nhau 
 Câu 3 câu 4: B-T đối nhau 
-Vần: thường gie o vần b ằng tiếng cuối các câu:1,2,4 
-Nhịp: 4/3 
-Luật: Luật B-T 
Bài thơ luật bằng vần bằng 
B B T T T B B 
T T B B T T B 
T T B B B T T 
B B T T T B B 
Bài thơ luật trắc vần bằng 
T T B B T T B 
B B T T T B B 
B B T T B T T 
T T B B T B B 
 Cảnh khuya 
 Tiếng suối trong / như tiếng hát xa 
 T T B B T T B 
Trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa. 
 B B T T B B B 
Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ, 
 T B B T B B T 
Chưa ngủ / vì lo / nỗi nước nhà . 
 B T B B T T B 
- Bài thơ luật trắc vần bằng 
Gieo vần bằng: “a” ở cuối câu 1,2,4 “xa”, “hoa”,“nhà” 
Ngắt nhịp linh hoạt; câu 2,3 nhịp 4/3 
Câu 2-3 niêm nhau, câu 4-1 niêm nhau => chữ thứ 2 cùng vần 
Khi làm thơ thơ thất ngôn tứ tuyệt: 
- Số câu: 4 , số chữ/ tiếng trong 1 câu: 7 
-Đối: Câu 1, câu 2: B - T đối nhau 
 Câu 2, câu 3: B –T niêm nhau 
 Câu 3 câu 4: B-T đối nhau 
-Vần: thường gie o vần b ằng tiếng cuối các câu:1,2,4 
-Nhịp: 4/3 
-Luật: Luật B-T 
Bài thơ luật bằng vần bằng 
B B T T T B B 
T T B B T T B 
T T B B B T T 
B B T T T B B 
Bài thơ luật trắc vần bằng 
T T B B T T B 
B B T T T B B 
B B T T B T T 
T T B B T B B 
Thử tài của bạn 
Bài tập a. Bài thơ làm theo luật bằng hay trắc, chỉ ra cách gieo vần, ngắt nhịp, niêm thơ. 
 Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) 
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,Bảy nổi ba chìm với nước non.Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son. 
Bài tập b. Bài thơ làm theo luật bằng hay trắc, chỉ ra cách gieo vần, ngắt nhịp, niêm thơ. 
 Đi (Tố Hữu) 
Đi, bạn ơi, đi! Sống đủ đầy Sống trào sinh lực, bốc men say Sống tung sóng gió thanh cao mới Sống mạnh, dù trong một phút giây.  
Bài tập c. Phát hiện và chữa lỗi sai luật cho bài thơ sau: 
TỐI 
Trong túp nhà tranh cạnh liếp che Ngọn đèn mờ toả ánh xanh lè Tiếng chày nhịp một trong đêm vắng Như bước thời gian đếm quãng khuya 
Hoa sữa 
B ằng lăng 
Hoa sim 
- Sai: gieo vần ở câu 2, sai nhịp ở câu 2. 
- Sửa: bỏ dấu phẩy để ngắt nhịp 4/3, “e” ở câu 1,2,4. xanh xanh =>xanh lè. 
- Bài thơ luật bằng 
Gieo vần bằng: “on” ở cuối câu1,2,4“tròn ”, “non”,“son” 
Ngắt nhịp: nhịp 4/3 
Câu 2-3 niêm nhau, câu 4-1 niêm nhau 
- Bài thơ luật trắc 
Gieo vần bằng: “ay” ở cuối câu 1,2,4 “đầy”, “say”,“giây” 
Ngắt nhịp: nhịp 4/3 ở các câu 2,3 
Câu 2-3 niêm nhau, câu 4-1 niêm nhau 
Thả thơ 
Phố chữ ông đồ quá đông vui 
Khách đến du xuân lớp lớp người 
Văn Miếu sáng ngời gương hiếu học 
Hà Thành rạng rỡ 
Tôi thấy người ta có bảo rằng: 
Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng ! 
Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội 
Tôi gớm gan cho cái chị Hằng. 
Bài thơ luật trắc vần bằng 
T T B B T T B 
B B T T T B B 
B B T T B T T 
T T B B T B B 
Tập làm thơ bảy chữ 
 Nhà bác em 
Bác em nhà nơi chót tầng cao 
Trung thu mở cửa đón trăng vào 
Nhìn xuống lững lờ dòng sông nhỏ 
Thành phố về đêm đẹp biết bao ! 
VÒ nhµ 
- Làm thơ theo chủ đề. 
- Làm phiếu bài tập. 
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoc_ngu_van_8_hoat_dong_ngu_van_lam_tho_bay_chu_ph.pptx