Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp

II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thuỷ

Nhờ có kim loại, con người tăng năng suất lao động nên sản phẩm dư thừa thường xuyên, phân hoá giàu nghèo

Ở phương Đông, phân hoá giàu nghèo không triệt để do “tính cố kết cộng đồng” của cư dân rất mạnh mẽ.

 

pptx 50 trang phuongnguyen 28/07/2022 19180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp

Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp
Chào các em đến với tiết học ngày hôm nay! 
1 
3 
4 
2 
5 
Câu số 5: Công cụ lao động sắc nhọn, khi sử dụng năng s uất lao động cao hơn công cụ đá 
Ô CỬA BÍ MẬT 
Câu số 1: Đứng đầu bộ lạc gọi là gì? 
Đáp án: Tù trưởng 
Câu số 2: Công cụ lao động chính của Người tối cổ đó là gì? 
Đáp án: Công cụ đá 
Câu số 3: Cuối thời nguyên thủy, hiện tượng chôn cất người chết mang ý niệm về việc 
Đáp án: Kết nối với thế giới bên kia 
Câu số 4: C hế độ tôn người phụ nữ (người mẹ) lớn tuổi, có uy tín lên làm chủ là 
Đáp án: c hế độ mẫu hệ 
Ngoài công cụ bằng đá người nguyên thủy còn sử dụng các công cụ lao động bằng vật liệu gì? 
Công cụ bằng xương, răng thú, gỗ, tre, nứa. 
Công cụ bằng kim loại 
  Bài 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP  
I. SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÔNG CỤ BẰNG KIM LOẠI 
II.SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 
III. VIỆT NAM CUỐI THỜI NGUYÊN THỦY 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Chủ đề: Kim l oại và vai trò, ý nghĩa của kim loại trong cuộc sống con người 
K 
W 
L 
H 
Hãy nêu 3 đồ vật được làm bằng kim loại ở gia đình em? 
Kim loại ra đời có vai trò gì đối với cuộc sống con người thời nguyên thủy? 
Tác động của việc sử dụng đồ bằng kim loại đó là gì? 
Ý nghĩa của việc phát minh ra đồ bằng kim loại đó là gì? 
I. SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÔNG CỤ BẰNG KIM LOẠI  
Con người phát hiện ra đồ bằng đồng như thế nào? 
Núi lửa phun trào. 
Cháy rừng. 
Núi lửa phun trào 
Cháy rừng 
Cục xỉ đồng 
Vào thiên niên kỷ V TCN , con người tìm ra kim loại đầu tiên là đồng đỏ, rồi đồng thau và sắt. 
I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại  
Công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện nó có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống con người? 
Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại 
Hãy chỉ ra những ưu điểm của công cụ lao động bằng kim loại so với công cụ bằng đá? 
Công cụ và vật dụng bằng kim loại có điểm gì khác biệt về chủng loại và hình dáng so với công cụ bằng đá? 
* Vai trò của kim loại đối với sản xuất và đời sống con người cuối nguyên thủy 
- Diện tích canh tác nông nghiệp ngày càng được mở rộng . 
- Năng suất lao động tăng cao, không những đủ mà còn thừa ra. 
Vào thiên niên kỷ V TCN , con người tìm ra kim loại đầu tiên là đồng đỏ, rồi đồng thau và sắt 
Việc chế tạo công cụ lao động giúp con người khai hoang, khai mỏ, luyện kim, làm nông nghiệp 
I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại  
II.SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG XÃ HỘI NGUYÊN THỦY  
II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thuỷ 
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hoá giữa “người giàu” và “kẻ nghèo” ? 
Quan hệ giữa người với người trong xã hội phân hoá giàu – nghèo, ph ân hóa giai cấp như thế nào ? 
- Kim loại xuất hiện sản xuất phát triển: 
+ Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ. 
+ Xã hội xuất hiện người giàu – người nghèo 
Chế độ mẫu hệ là gì? 
Chế độ phụ hệ là gì? 
- Chế độ mẫu hệ là chế độ tôn người phụ nữ (người mẹ) lớn tuổi, có uy tín lên làm chủ. 
- Chế độ phụ hệ là c hế độ xem người cha là chủ, con cái phải theo họ cha. 
- Mối quan hệ giữa người với người thay đổi, nhưng ở phương Đông thì vẫn gần gũi và mật thiết với nhau. 
Nhờ có kim loại, con người tăng năng suất lao động nên sản phẩm dư thừa thường xuyên, phân hoá giàu nghèo 
Ở phương Đông , phân hoá giàu nghèo không triệt để do “ tính cố kết cộng đồng ” của cư dân rất mạnh mẽ. 
II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thuỷ 
III. VIỆT NAM CUỐI THỜI NGUYÊN THỦY  
Thời đại đồ đồng ở Việt Nam đã trải qua những nền văn hóa khảo cổ nào? Giữa các nền văn hóa đó có những nét tương đồng gì? 
Tranh ảnh này mô tả hoạt động gì của người nguyên thuỷ ở Việt Nam ? 
Thuật luyện kim (đúc rìu đồng) 
Công cụ, vũ khí bằng đồng (Văn hóa Gò Mun) 
Xỉ đồng (Văn hóa Phùng Nguyên) 
Quan sát các hình 5.6 đến hình 5.9, em hãy cho biết cuối thời nguyên thuỷ, người Việt cổ đã có những công cụ lao động và các ngành nghề sản xuất nào ? 
III. Việt Nam cuối thời kì nguyên thuỷ 
- Hơn 4.000 năm trước đây, xã hội nguyên thuỷ Việt Nam có chuyển biến trải qua văn hoá Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun với thuật luyện kim , biết chế tác nhiều loại công cụ lao động bằng đồng. 
- Định cư ven các con sông và có đời sống tinh thần phong phú. 
Con người đã dần cư trú ổn định 
Cây lúa nước 
III. Việt Nam cuối thời kì nguyên thuỷ 
- Hơn 4.000 năm trước đây, xã hội nguyên thuỷ Việt Nam có chuyển biến trải qua văn hoá Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun với thuật luyện kim , biết chế tác nhiều loại công cụ lao động bằng đồng. 
- Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại giúp cư dân làm nông nghiệp, nghề thủ công và mở rộng địa bàn cư trú để thành lập các xóm làng đầu tiên. 
Phiếu học tập hoàn thành bảng sau 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Sơ đồ tan rã của xã hội nguyên thủy 
Kim loại xuất hiện 
Sản phẩm dư thừa 
Xuất hiện người giàu – người nghèo 
Xã hội có giai cấp 
Xã hội nguyên thủy tan rã 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_6_bai_5_su_chuyen_bien_tu_xa_hoi_nguyen_th.pptx