Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 30, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng bạch đằng năm 938

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1. Vì sao nói : “ Trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?

Nhóm 2. Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2?

Nhóm 3. Hoàn thiện băng thời gian sau và cho biết sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập? Tại sao?

 

ppt 23 trang phuongnguyen 25440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 30, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng bạch đằng năm 938", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 30, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng bạch đằng năm 938

Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 30, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng bạch đằng năm 938
 TRƯỜNG PTDTBTTHCS HỮU KiỆM 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI 
Sinh hoạt chuyên môn 
 theo hướng NCBH 
Giáo viên thực hiện: BÙI THỊ HỒNG VÂN 
Em hãy giải câu đố sau: 
 Đố ai trên Bạch Đằng giang 
 Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời 
 Phá quân Nam Hán tơi bời 
 Gươm thần độc lập giữa trời vùng lên? 
 Là nhân vật lịch sử nào ? 
Em hãy giải câu đố sau: 
 Đố ai trên Bạch Đằng giang 
 Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời 
 Phá quân Nam Hán tơi bời 
 Gươm thần độc lập giữa trời vùng lên? 
 Đáp án: Ngô Quyền 
NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 
Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? 
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 
Tiết 30 - Bài 27: 
LỊCH SỬ 6 
 - Ngô Quyền là người Đường Lâm ( Sơn Tây - Hà Nội ) . 
 Là một tướng giỏi, có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ nhất. 
- Là con rể của Dương Đình Nghệ, giữ chức Thứ sử, trấn giữ Ái châu (Thanh Hóa). 
- Là người có sức khoẻ, chí lớn, mưu lược. 
- Năm 938, Vua Nam Hán sai con trai là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thủy sang xâm lược nước ta. Để sẵn sàng tiếp ứng cho con những lúc cần thiết, bản thân vua Nam Hán đã đóng quân ở Hải Môn (huyện Bách Bạch - Quảng Tây). 
* 
Đạo quân thuỷ do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy 
Đạo quân vua Nam Hán đóng ở Hải Môn 
Lược đồ: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 
 Ngô Quyền bảo với tướng tá: “Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mệt mỏi lại nghe tin Kiều Công Tiễn chết nên không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta sức mạnh đối địch với quân mệt mỏi, tất phá được. Song họ có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua không thể biết được” 
* Sự chuẩn bị của Ngô Quyền: 
Tại sao Ngô Quyền quyết định chọn sông Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến? 
CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG 
 SÔNG BẠCH ĐẰNG 
Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng. 
Lược đồ: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 
- 
 Ngô Quyền đã bố trí trận địa ở cửa sông Bạch Đằng 
Đốn gỗ làm cọc 
Đóng cọc nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng 
Quân ta mai phục 
Phục kích 
* Sự chuẩn bị của Ngô Quyền: 
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 
Chú thích 
Quân ta phục kích trên bờ 
Quân ta tấn công 
Thủy quân ta đánh nhử 
Bãi cọc ngầm 
Đường tiến quân của địch 
THẢO LUẬN NHÓ M 
Nhóm 1 . Vì sao nói : “ Trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? 
Nhóm 2. Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2? 
Nhóm 3. Hoàn thiện băng thời gian sau và cho biết sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập? Tại sao? 
Khởi nghĩa Hai bà Trưng 
Khởi nghĩa Bà Triệu 
Năm 542 
Khởi nghĩa Lý Bí 
Năm 722 
Năm 776 
Khởi nghĩa Phùng Hưng 
Năm 938 
 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 
Trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta. 
Nhóm 1 
- Sau trận Bạch Đằng nhà Nam Hán không dám sang xâm lược nước ta 
 Nhân dân ta đã đập tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập của Tổ quốc. 
ĐÁP ÁN 
 Nhóm 2 
- Ngô Quyền đã huy động được sức mạnh toàn dân 
 Tận dụng được v ị trí và địa thế sông Bạch Đằng, chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo - bố trí trận địa cọc ngầm để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc. 
ĐÁP ÁN 
Nhóm 3 : 
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
Năm 40 
Khởi nghĩa Bà Triệu 
Năm 248 
Năm 542 
Khởi nghĩa Lý Bí 
Năm 722 
Năm 776 
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 
Khởi nghĩa Phùng Hưng 
Năm 938 
Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền 
ĐÁP ÁN 
 Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền ; đè bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù, chấm dứt ách đô hộ hơn một ngàn năm của các triều đại phong kiến phương Bắc. 
“Trận Bạch Đằng là “một vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu há chỉ lừng lẫy một thời bấy giờ mà thôi đâu!” 	 	 ( Ngô Thì Sĩ ) 
“Tiền Ngô vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương làm cho người phương Bắc không dám sang nữa. Có thể bảo một cơn giận mà yên được dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được.” (Lê Văn Hưu) 
Lăng Ngô Quyền (Đường Lâm - Sơn Tây – Hà Nội) 
Tượng Ngô Quyền 
 8. Ai đã cầu cứu quân Nam Hán? 
( 12 chữ cái). 
 7. Phương tiện mà quân Nam Hán sử dụng 
 khi tiến đánh nước ta.( 6 chữ cái). 
 6. Tên con sông được chọn làm trận 
địa cọc ngầm. (8 chữ cái) 
 5. Từ nào thích hợp dùng trong cụm từ 
“vội vã thúc..về nước” ? 
 4. Khi sang xâm lược nước ta quân Nam 
 Hán đóng ở đâu?(6 chữ cái) 
3. Quê của Ngô Quyền. (8 chữ cái) 
2. Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng 
 đường nào?(4 chữ cái) 
 Tên tướng của quân Nam Hán sang xâm 
nước ta?(12 chữ cái) 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
1 
2 
6 
7 
8 
5 
4 
3 
U 
N 
G 
Ô 
Q 
Y 
N 
Ề 
N 
G 
Ô 
Q 
U 
Ề 
Y 
N 
Ư 
Ằ 
N 
G 
T 
H 
O 
U 
H 
O 
Á 
L 
B 
I 
N 
Ể 
Ư 
L 
 
M 
N 
G 
Đ 
Ờ 
H 
Ả 
I 
M 
N 
Ô 
U 
N 
Q 
 
Ạ 
C 
H 
Đ 
B 
Ằ 
G 
N 
T 
H 
U 
Y 
N 
Ề 
I 
Ô 
N 
G 
T 
U 
C 
K 
Ề 
I 
N 
Ễ 
Hướng dẫn về nhà : 
- Học bài nắm chắc: Tại sao quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai, diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 ? 
Xem lại toàn bộ nội dung lịch sử Việt N am chuẩn bị ôn tập. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_tiet_30_bai_27_ngo_quyen_va_chien_thang.ppt