Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Văn bản: Cô Tô (Nguyễn Tuân)

Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi -> Không gian tinh khôi, khoáng đạt

* Mặt trời :

 - Nhú lên dần dần rồi lên cho kỳ hết

- Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn

- Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc. Đường kính mâm rộng bằng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng

- Y như mâm lễ phẩm

Vài chiếc nhạn chao đi chao lại trên mâm bể

 Hải âu bay

ÞMiêu tả, tính từ, so sánh.

Þ Rực rỡ , huy hoàng và tráng lệ

 

pptx 14 trang phuongnguyen 24660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Văn bản: Cô Tô (Nguyễn Tuân)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Văn bản: Cô Tô (Nguyễn Tuân)

Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Văn bản: Cô Tô (Nguyễn Tuân)
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa cho em biết điều gì? 
 Em thích nhất hình ảnh thơ nào trong bài thơ đó ? Vì sao? 
Văn bản: CÔ TÔ - Nguyễn Tuân- 
Là nhà văn nổi tiếng , có sở trường viết về tùy bút và ký. 
 Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996 
- Phong cách độc đáo, tài hoa; vốn từ ngữ phong phú và điêu luyện 
Đọc –Tìm hiểu chung 
 1. Tác giả 
Một số tác phẩm tiêu biểu 
- Trích phần cuối bài Cô Tô 
 Thể loại: ký 
- Thể ký : là một loại hình văn học trung gian giữa báo chí và văn học. Ký gồm nhiều thể loại nhỏ nhưng chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, ký sự, nhật ký, tùy bút.... 
- Đặc điểm của ký: Tôn trọng sự thật khách quan của đời sống, không hư cấu. Nhà văn viết ký luôn phải đảm bảo cho tính xác thực của hiện thực đời sống được phản ánh trong tác phẩm 
Phương thức biểu đạt: Miêu tả 
2. Tác phẩm 
3. Bố cục: 3 phần 
- Từ đầu - theo mùa sóng ở đây: Toàn cảnh Cô Tô sau cơn bão 
- Tiếp theo – là là nhịp cánh: Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô 
- Còn lại: Cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo Cô Tô 
- Thời điểm: 
+ Ngày thứ năm trên đảo. 
+ Sau cơn bão. 
- Vị trí quan sát: 
Trên nóc đồn Cô Tô. 
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản 
1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão 
- Bầu trời: trong sáng 
- Cây cối: lại thêm xanh mượt 
- Nước biển: lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi 
- Cát: lại vàng giòn hơn nữa 
- Cá: càng thêm nặng lưới 
trong sáng 
xanh mượt 
lam biếc, đặm đà 
vàng giòn 
nặng 
NT: Bút pháp miêu tả, liệt kê, tính từ, cảm nhận tinh tế 
 Ẩn dụ 
ND: Vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi, tràn trề sức sống 
- Thời điểm: 
 Ngày thứ sáu trên đảo Thanh Luân. 
- Vị trí quan sát: 
Đầu mũi đảo. 
Rình mặt trời lên 
2. Cảnh mặt trời mọc 
=> Kỳ công chờ đợi 
* Mặt trời : 
 - Nhú lên dần dần rồi lên cho kỳ hết 
 Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn 
 Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc . Đường kính mâm rộng bằng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng 
 Y như mâm lễ phẩm 
 * Vài chiếc nhạn chao đi chao lại trên mâm bể 
 Hải âu bay 
* Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi -> Không gian tinh khôi, khoáng đạt 
Miêu tả, tính từ, so sánh.. 
 Rực rỡ , huy hoàng và tráng lệ 
3. Cuộc sống sinh hoạt của người dân 
Bến nước ngọt: Vui như một cái bến, đậm đà hơn mọi cái chợ trên đất liền 
-> Đông vui, nhộn nhịp, náo nức 
Anh hùng Châu Hòa Mãn: quẩy nước lên thuyền 
Chị Châu Hòa Mãn: dịu dàng địu con 
=> Bình yên, hạnh phúc 
Tổng kết 
Luyện tập 
Nêu cảm nghĩ của em về thiên nhiên Cô Tô sau cơn bão? 
 (Trình bày bằng 2-3 câu) 
 Sau cơn bão, cảnh thiên nhiên ở Cô Tô hiện lên thật là đẹp: một vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi mà lộng lẫy. “ Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa ”. Đẹp biết bao thiên nhiên, cảnh vật Cô Tô với sức sống mãnh liệt diệu kỳ! 
Hướng dẫn học bài 
 Đọc văn bản Cô Tô 
 Tìm hiểu cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô được tác giả miêu tả như thế nào? Cách miêu tả của tác giả? 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_6_van_ban_co_to_nguyen_tuan.pptx