Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 29: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

- Mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của người da đỏ.

 - Những dòng nhựa cây cối cũng mang ký ức của người da đỏ.

- Đất là bà mẹ của người da đỏ .

- Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi.

- Những bông hoa ngát hương là người chị người em, vũng nước mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm chú ngựa và của con người, tất cả đều chung một gia đình.

- Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối đâu chỉ là những giọt nước, mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi .tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông chúng tôi.

 

ppt 26 trang phuongnguyen 21620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 29: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 29: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 29: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Hình chụp dân da đỏ năm 1916 
* Người da đỏ: 
 c hỉ người dân sống lâu đời trên lục địa châu Mĩ thuộc chủng tộc người Anh-điêng 
*Người da trắng: ở đây chỉ người Châu Âu lúc mới sang xâm chiếm, khai khẩn đất đai ở châu Mĩ 
Trâu rừng: một loại động vật hoang dã có kích thước rất lớn (cao khoảng 1,8m; trọng lượng khoảng 900kg), vốn tồn tại rất nhiều ở lục địa châu Mĩ. Chỉ riêng trên lãnh thổ nước Mĩ, đầu thế kỉ XIX có đến khoảng 60 triệu con. Nay người ta chỉ có thể thấy một số ít trong công viên quốc gia Đá Vàng 
Ngựa sắt nhả khói: chỉ tàu hỏa. 
Chân dung tù trưởng bộ tộc da đỏ ở Châu Mĩ (Seattle) 
Franklin Pierce (1804 – 1869) 
Tổng thống thư 14 của Mĩ 
d. Bố cục 
3 phần 
P1: Từ đầu cha ông chúng tôi: Thái độ của người da đỏ đối với thiên nhiên Phần đầu bức thư 
P2: Tiếp sự ràng buộc: Thái độ của người da trắng đối với thiên nhiên Phần giữa bức thư . 
P3: Còn lại: Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai Phần cuối bức thư. 
- Mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của người da đỏ. 
 - Những dòng nhựa cây cối cũng mang ký ức của người da đỏ. 
- Đất là bà mẹ của người da đỏ . 
- Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. 
- Những bông hoa ngát hương là người chị người em, vũng nước mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm chú ngựa và của con người, tất cả đều chung một gia đình. 
- Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối đâu chỉ là những giọt nước, mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi.tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông chúng tôi. 
 HĐ nhóm 4 (4p), trình bày, điều hành chia sẻ CH : 
 Em có nhận xét gì việc sử dụng từ ngữ , hình ảnh và các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên ? 
 Qua đó, em hiểu được gì về tình cảm, thái độ của người da đỏ với đất đai và môi trường? 
- Mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của người da đỏ -> So sánh, nhân hóa, điệp từ, từ láy. 
 - Những dòng nhựa cây cối cũng mang ký ức của người da đỏ. -> Nhân hóa. 
- Đất là bà mẹ của người da đỏ -> So sánh. 
- Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi -> So sánh, nhân hóa, điệp từ. 
Những bông hoa ngát hương là người chị người em, vũng nước mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm chú ngựa và của con người, tất cả đều chung một gia đình -> So sánh, nhân hóa. 
Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối đâu chỉ là những giọt nước, mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi.tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông chúng tôi ->so sánh, nhân hóa. 
=> Sự gắn bó máu thịt ngàn đời của người da đỏ với thiên nhiên. Đối với họ, thiên nhiên cũng có linh hồn và chính thiên nhiên đã sinh ra họ, đã nâng niu cuộc sống của họ. 
Người da đỏ 
Người da trắng 
Đất đai 
Âm thanh 
Không khí 
Muông thú 
Hoạt động nhóm 4 - 7 phút, báo cáo, chia sẻ 
 Điền vào phiếu bài tập những chi tiết thể hiện sự khác biệt giữa thái độ, cách cư xử của người da đỏ với người da trắng về thiên nhiên, môi trường 
Người da đỏ 
Người da trắng 
Đất đai 
- Mỗi tấc đất là thiêng liêng. 
- Đất là mẹ, là anh em. 
- Lấy đi tư lòng đất những gì họ cần. 
- đất là kẻ thù, ... cư xử như những vật mua được, tước đoạt được, rì bán đi..., lòng thèm khát sẽ ngấu nghiến đất đai và để lại đằng sau những bãi hoang mạc. 
Âm thanh 
 Nghe được tiếng lá cây lay động, tiếng vỗ cánh của côn trùng, ... tiếng tranh cãi của những chú ếch, âm thanh êm ái của những cơn gió thoảng. 
 Ở thành phố chẳng có nơi nào yên tĩnh... chỉ là những tiếng ồn ào lăng mạ trong tai. 
Không khí 
Không khí quả là quý giá..., là của chung..., cùng nhau hít thở. 
Chẳng để ý gì đến nó. 
Muông thú 
Chỉ giết để duy trì sự sống. 
Cả ngàn con trâu rừng bị chết dần chết mòn vì bị người da trắng săn bắn mỗi khi có đoàn tàu chạy qua 
- Phép đối lập: Người anh em – kẻ thù; mẹ, đất, anh em, bầu trời – vật mua được, tước đoạt được; yên tĩnh - ồn ào... 
- Điệp ngữ kết hợp phép đối lập: 
+ Tôi biết, cách sống của chúng tôi khác với cách sống của các ngài 
+ Tôi thật không hiểu nổi. 
+ Và nếu chúng tôi ra đi, thì con người cũng sẽ chết dần, chết mòn về nỗi buồn cô đơn về tinh thần.... 
So sánh, nhân hóa: 
+ Mỗi tấc đất là thiêng liêng. 
+ Đất là mẹ, là anh em. 
+... tiếng tranh cãi của những chú ếch ... 
tiếng tranh cãi của những chú ếch, 
=> sự khác biệt giữa cách sống, cách cư xử với đất đai và môi trường của người da trắng và người da đỏ.... 
Kiến nghị của người da đỏ 
Phải quý trọng đất đai và đối xử với đất đai như người da đỏ. 
Dạy con cháu: Đất là mẹ. 
Điều gì xảy ra với đất tức là xảy ra với con của Đất. 
- Nghệ thuật: + So s ánh, nhân hóa: “Đất là mẹ ..”; Điều gì xảy ra với đất tức là xảy ra với con của Đất.  + Điệp ngữ: Ngài phải dạy...Ngài phải bảo...  + Giọng văn tha thiết, đanh thép, hùng hồn 
 => Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên. Chăm lo, bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ sự sống của chính mình. 
=> Bức thư khẳng định giá trị và ý nghĩa vĩnh cửu của Đất. 
 Thứ nhất, bøc thư­ ®Ò cËp tíi mét vÊn ®Ò chung cho mäi thêi ®¹i: Quan hÖ gi÷a con ng­ừêi vµ m«i tr­ưêng thiªn nhiªn. 
 Thứ hai, bøc thư­ ®­ưîc viÕt b»ng sù am hiÓu, b»ng t×nh yªu m·nh liÖt dµnh cho ®Êt ®ai, m«i tr­ưêng, thiªn nhiªn. 
 Thứ ba, vÒ nghÖ thuËt, bøc th­ư ®­ưîc tr×nh bµy b»ng lêi v¨n ®Çy tÝnh nghÖ thuËt: giµu h×nh ¶nh, c¸c biÖn ph¸p tu tõ, c¸ch lËp luËn chÆt chÏ, giäng v¨n võa hïng hån khóc triÕt l¹i võa ®Ëm ®µ chÊt tr÷ t×nh s©u l¾ng. 
 Em hãy chỉ ra hai lí do khiến văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ dù được viết cách đây gần 200 năm nhưng vẫn thu hút được sự quan tâm của độc giả? 
 Đất là nơi sản sinh và nuôi sống muôn loài. Điều gì sảy ra với đất thì cũng sảy ra với muôn loài. 
 Trong văn bản có câu: “ Đất là Mẹ. Điều gì sảy ra với đất đai tức là sảy ra đối với những đứa con của Đất”. Em có đồng ý với suy nghĩ trên không? Nêu 2-3 dẫn chứng minh họa cho câu trả lời của em. 
Chọn 2 - 3 câu văn hay (nói về không khí, ánh sáng, đất, nước, thực vật,...) trong văn bản. Lí giải cái hay của những câu văn đó. 
- M ảnh đất n ày l à b à m ẹ c ủa ng ười da đỏ . 
 - D òng n ước óng ả , ê m ả tr ô i d ưới những dòng sông, con suối 
đâu chỉ là một giọt nước, mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi . 
- Không khí đối với chúng tôi là vô cùng quý giá và phải chia sẻ linh hồn với tất cả cuộc sống mà không khí ban cho. 
- Ngọn gió mang lại hơi thở đầu tiên của cha ông chúng tôi và cũng nhận lại hơi thở cuối cùng của họ... 
- Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi... 
- Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa non và của con người tất cả đề cùng chung một gia đình. 
Hiện nay, thiên nhiên và môi trường ở địa phương em đang sinh sống còng đang bị tàn phá, hủy hoại nghiêm trọng. Em hãy viết một bức thư gửi cho ông bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường để kiến nghị về tình trạng trên. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_29_buc_thu_cua_thu_linh_da_do.ppt