Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn - Văn bản: Cô bé bán diêm

Câu 7. Thông điệp tác giả gửi gắm qua truyện “Cô bé bán diêm” là gì?

A Đêm lạnh và trẻ em không nên ra ngoài

B Ngoài kia còn đó bao nhiêu trẻ em lang thang đang rất cần chúng ta dang rộng đôi tay yêu thương, chăm sóc và bảo vệ.

C Tình yêu thương lớn lao của cô bé bán diêm dành cho bà .

D Sự thờ ơ của người cha đối với cô bé bán diêm.

 

ppt 21 trang phuongnguyen 30/07/2022 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn - Văn bản: Cô bé bán diêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn - Văn bản: Cô bé bán diêm

Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn - Văn bản: Cô bé bán diêm
Câu 1. Văn bản “Lẵng quả thông” và “Con muốn làm cái cây” đã thể hiện rõ một số yếu tố truyện. Vậy đó là những yếu tố nào? 
Câu 2. Chủ đề lớn mà cả hai văn bản hướng đến đó là gì? 
HS HĐ cá nhân trả lời câu hỏi (3 phút) 
Câu 1. Văn bản “Lẵng quả thông” và “Con muốn làm cái cây” đã thể hiện rõ một số yếu tố truyện: 
Đề tài, nhân vật, sự việc, chi tiết tiêu biểu, tình cảm của tác giả đối với nhân vật... 
Câu 2. Chủ đề lớn mà cả hai văn bản hướng đến đó là : Đời sống tâm hồn con người 
ĐÁP ÁN 
CÔ BÉ BÁN DIÊM 
2. GV chọn một HS làm MC điều khiển chương trình thi “ RUNG CHUÔNG VÀNG”(17 phút) 
- HS theo dõi luật chơi và tham gia cuộc thi 
1.GV KIỂM TRA VIỆC TỰ HỌC Ở NHÀ CỦA HS ( 3 phút) 
 HỘI THI 
RUNG CHUÔNG VÀNG 
THỂ LỆ CHƠI 
* Có 10 câu hỏi trong cuộc thi. 
* Mỗi người trong đội chơi chuẩn bị phấn (bút lông) và bảng nhóm (nhỏ). 
 * Sau khi nêu câu hỏi, người chơi có 20 giây để suy nghĩ và trả lời vào bảng. 
 * Người nào trả lời sai tự giác đứng dậy và đi về phía sau sàn chơi. 
* Nếu trả lời đến câu thứ 06 mà nhiều người bị loại thì sẽ có hình thức cứu trợ của Thầy, cô . 
Câu 1. “Cô bé bán diêm” (CBBD) là truyện ngắn của ai? 
Đáp án: A 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
A An-đéc-xen	 B Pus-kin 
C Pau-tôp-xki	D Go-rơ-ki 
Câu 2. Cô bé bán diêm thương và mong nhớ người thân nào 
A Cha B Mẹ 
C Ông D Bà 
Đáp án: D 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Câu 3. Nhân vật chính của truyện “Cô bé bán diêm” là ? 
A Cha 	 	B Mẹ 	 
C Cô bé bán diêm D Bà 
 Đáp án: C 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Câu 4. Đề tài truyện “Cô bé bán diêm”? 
A Viết về một cô bé đi bán diêm trong đêm. 
B Viết về cô bé bán diêm và sự ra đi của cô ấy. 
C Viết về sự ra đi của cô bé bán diêm. 
D Viết về những mộng tưởng của cô bé bán diêm 
 Đáp án: D 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Câu 5: Truyện “Cô bé bán diêm” có mấy sự việc chính ?  
 A. Một 
B. Hai 
C. Ba 
 D. Bốn 
Đáp án: C 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Câu 6: Chi tiết tiêu biểu nhất truyện “Cô bé bán diêm” là ? 
A Cô bé đi bán diêm	 
B Cô bé gặp lại bà 
C Cha cô bé không thương cô bé 
D Cô bé quẹt diêm và mộng tưởng 
Đáp án: D 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Đáp án: B 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Câu 7. Thông điệp tác giả gửi gắm qua truyện “Cô bé bán diêm” là gì? 
A Đêm lạnh và trẻ em không nên ra ngoài 
B Ngoài kia còn đó bao nhiêu trẻ em lang thang đang rất cần chúng ta dang rộng đôi tay yêu thương, chăm sóc và bảo vệ. 
C Tình yêu thương lớn lao của cô bé bán diêm dành cho bà . 
D Sự thờ ơ của người cha đối với cô bé bán diêm. 
Câu 8. “Cô bé bán diêm” là truyện ngắn mang đậm tính chất truyện cổ tích ? A Đúng 	B Sai  
Đáp án: A 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Câu 9. Truyện “Cô bé bán diêm” xuất bản đầu tiên vào năm nào?  
 A 1841	 B 1845	 
C 1843	 D 1844 
Đáp án: B 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Câu 10. Hình ảnh sau đây gợi em nhớ đến chi tiết nào trong truyện? 
 Đáp án: Cô bé quẹt diêm và mộng tưởng gặp bà 
 HỘI THI 
RUNG CHUÔNG VÀNG 
 XIN CHÚC MỪNG 
 BẠN ĐÃ THẮNG CUỘC 
3. Hoạt động bằng kỹ thuật “Khăn trải bàn” . Chia lớp thành 8 nhóm; mỗi nhóm 4-6 HS trả lời câu hỏi. (15 phút)? Từ việc đọc các văn bản , em rút ra được bài học kinh nghiệm nào khi đọc truyện ngắn?  
* Bài học kinh nghiệm khi đọc truyện ngắn là chú ý đến: 
- Xác định đề tài 
- Nhân vật	 
- Sự việc chính, chi tiết tiêu biểu 
- Chủ đề 
- Tình cảm, cảm xúc của người viết. 
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi ( 3 phút) 
Em đã bao giờ đọc một truyện ngắn nào chưa? Khi đọc em có suy nghĩ gì? 
GV hướng dẫn HS bài tập về nhà. HS làm và nộp vào đầu tiết học tiếp theo. ( 4 phút) 
 Viết đoạn văn ngắn ( 3 đến 5 câu) Sau khi viết xong em hãy cho biết đoạn văn em viết về đề tài gì? Chỉ ra từ ngữ thể hiện tình cảm của em đối với đối tượng em lựa chọn để viết? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_bai_9_nuoi_duong_tam.ppt