Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Tiết 33+34, Văn bản: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)

Bố cục: 3 đoạn

Đoạn 1: Từ đầu. Sơn thấy mẹ hơi rơm rớm nước mắt: Sự thay đổi của cảnh vật và con người khi thời tiết chuyển lạnh;

 Đoạn 2: Tiếp. trong ḷng tự nhiên thấy ấm áp vui vui: Sơn và Lan ra ngoài chơi với các bạn nhỏ ngoài chợ và quyết định cho bé Hiên chiếc áo

 Đoạn 3: C̣n lại: Thái độ và cách ứng xử của mọi người khi phát hiện hành động cho áo của Sơn.

 

pptx 15 trang phuongnguyen 27740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Tiết 33+34, Văn bản: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Tiết 33+34, Văn bản: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Tiết 33+34, Văn bản: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)
TIẾT 33 + 34 
GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA 
Thạch Lam 
2 
Tác giả 
Cuộc đời 
Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh 
- Quê: Hà Nội 
 Xuất thân: gia đình công chức gốc quan lại và là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. 
Là người đôn hậu và rất đỗi tinh tế 
Sự nghiệp 
Các tác phẩm chính: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tóc, Tiểu thuyết ngày mới, Hà Nội 36 phố phường... 
- Quan niệm văn cương lành mạnh, tiến bộ: Văn học:làm cho lòng người thêm trong sạch, phong phú; Nhà văn: phải nâng đỡ cái tốt... 
- Đặc điểm sáng tác: Có biệt tài về truyện ngắn. Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật 
Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc 
Thạch Lam là nhà văn xuất sắc của văn học 
Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 
Cha: Nguyễn Tường Nhu (Quê: Quảng Nam ) 
Nguyễn Tường Tam 
Nguyễn Tường Long 
Nguyễn Tường Vinh 
Mẹ : Lê Thị Sâm ( Quê: Hải Dương ) 
CÁC NHÀ VĂN, NHÀ THƠ TRONG NHÓM “TỰ LỰC VĂN ĐOÀN” ” (1933 - 1943) 
CÁC TẬP TRUYỆN NGẮN 
TIỂU THUYẾT 
TIỂU LUẬN 
TUỲ BÚT 
8 
 Bố cục: 3 đoạn 
Đoạn 1: Từ đầu... Sơn thấy mẹ hơi rơm rớm nước mắt: Sự thay đổi của cảnh vật và con người khi thời tiết chuyển lạnh; 
 Đoạn 2: Tiếp... trong ḷng tự nhiên thấy ấm áp vui vui: Sơn và Lan ra ngoài chơi với các bạn nhỏ ngoài chợ và quyết định cho bé Hiên chiếc áo 
 Đoạn 3: C̣n lại: Thái độ và cách ứng xử của mọi người khi phát hiện hành động cho áo của Sơn. 
Hai chị em (Nhân vật Sơn và Lan) 
a. Buổi sáng khi ở trong nhà 
Gia cảnh 
Cách xưng hô 
Khi nghe nói 
chuyện về em 
Tâm trạng 
Gia đ́nh sung túc, giàu t́nh cảm . Bằng lời văn giản dị, mộc mạc, TL gợi lên bao nỗi đau và tình thương: tình mẹ con, tình anh em, tình thương của vú già nhân hậu. Tình tiết nói về chiếc áo bé Duyên cho thấy ngòi bút Thạch Lam rất tinh tế, giàu xúc cảm . 
=> Biết quan tâm tới đồng loại, biết san sẻ, cảm thông với bạn bè chỉ có ở những trái tim nhân ái, những tấm lòng nhân hậu. 
b. Khi ra ngoài chơi với các bạn nhỏ nghèo ở chợ 
- Thái độ: 
+ Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa 
+ không kiêu kỳ và khinh khỉnh 
+ Quyết định đem cho Hiên chiếc áo 
 -> Sơn là một em bé sống với bạn bè rất có tình người 
- cử chỉ, hành động: 
tình cảm trong sáng của trẻ thơ, tâm hồn nhân hậu của chị em Sơn. 
+ 
 Quyết định đem cho Hiên chiếc áo 
c. Chiều tối khi trở về nhà 
Ngây thơ, sợ hăi, đi t́m Hiên để đ̣i áo 
 Lúc đó mới hiểu mẹ rất quư chiếc áo bông ấy; vẫn có sự trẻ con: đă cho bạn rồi c̣n đ̣i lại. 
Lối miêu tả chân thực, tự nhiên của Thạch Lam khi khắc họa nhân vật trẻ em. 
Nhân vật Hiên và những đứa trẻ nghèo 
Không gian , dáng vẻ, Thái độ 
Yên ả, vắng lặng, nghèo, lại thêm mùa đông càng khắc họa sâu về t́nh cảnh khốn khó. 
Hiên và những đứa trẻ khác ăn mặc phong phanh, rách rưới, vá víu, không đủ ấm. Chúng rất thích chơi với Sơn và Lan nhưng chúng không dám thái quá. 
=> Gợi lên nghèo đói 
* Nhân vật Hiên 
+ lạnh phải khúm người lại Vừa lạnh, phải chịu trong thời gian dài, lại c̣n có thêm mặc cảm: đứng ẩn nấp “dựa vào cột quán 
+ Khi được hỏi bịu xịu trả lời: mặt xị xuống, thường đi kèm những lời có ư buồn tủi mặc cảm, có sự tủi thân. 
=> Một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế số phận bất hạnh. 
Hai người mẹ: mẹ của Sơn và mẹ của Hiên 
a. Mẹ của Hiên 
- Nghề: chỉ có nghề đi ṃ cua bắt ốc không đủ tiền để may áo cho con 
- Thái độ và hành động khép nép, nhưng cư xử đúng đắn, tự trọng của một người mẹ nghèo khổ . 
b. Mẹ của Sơn 
- Cách cư xử nhân hậu, tế nhị của một người mẹ có yêu thương . 
- Với các con, cách cư xử vừa nghiêm khắc, vừa yêu thương. 
Tổng kết 
1. Nghệ thuật 
- Nghệ thuật tự sự kết hợp miêu tả; 
- Giọng văn nhẹ nhàng, giàu chất thơ; 
- Miêu tả tinh tế 
2. Nội dung 
Truyện ngắn khắc họa h́nh ảnh những người ở làng quê nghèo khó, có ḷng tự trọng và những người có điều kiện sống tốt hơn biết chia sẻ, yêu thương người khác. Từ đó đề cao tinh thần nhân văn, biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người thiệt tḥi, bất hạnh. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_bai_3_yeu_thuong_va_chi.pptx