Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng - Viết

ĐỌC & PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO

Tường thuật hội chợ xuân được tổ chức ở trường

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất (xưng “tôi”)

- Các phần:

+ Đoạn 1: Giới thiệu bối cảnh, mục đích tổ chức hội chợ xuân

+ Đoạn 2,3,4 tập trung thuật lại các chi tiết sắp xếp theo trình tự thời gian (trước – sau), không gian (trung tâm – xung quanh)

Trật tự thời gian: 8 giờ sáng, sau, liền sau đó, đồng thời, 6 giờ chiều; trình tự nguyên nhân - kết quả: chuẩn bị -> khai mạc -> diễn biến -> kết thúc

+ Đoạn 5: Nêu lên cảm xúc của bản thân.

 

pptx 11 trang phuongnguyen 25420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng - Viết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng - Viết

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng - Viết
VIẾT 
Đó là sự kiện gì? 
Mục đích của việc tổ chức sự kiện là gì? 
S ự kiện xảy ra khi nào? Ở đâu? 
Những ai đã tham gia sự kiện? Họ đã nói và làm gì? 
Sự kiện đã diễn ra theo trình tự như thế nào? 
Ấ n tượng, cảm nghĩ của em hoặc của những người tham gia về sự kiện là gì? 
PHIẾU TÌM Ý 
Họ và tên HS : . 
Nhiệm vụ : Tìm ý cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hoá) 
Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái. 
GIỚI THIỆU KIỂU BÀI 
Xét VD: “Ai ơi mồng 9 tháng 4”. 
- Sự kiện chính: 
Kiểu bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện, thuộc loại văn bản thông tin 
Sự kiện chính tường thuật lại lễ hội Gióng, một sinh hoạt văn hoá dân gian. 
Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự kiện -> lựa chọn ngôi tường thuật 
Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian và thời gian). 
Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí. 
Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của người đọc. 
Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện. 
Những yêu cầu đối với bài văn 
ĐỌC & PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO 
Tường thuật hội chợ xuân được tổ chức ở trường 
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) 
- Các phần: 
+ Đoạn 1: Giới thiệu bối cảnh, mục đích tổ chức hội chợ xuân 
+ Đoạn 2,3,4 tập trung thuật lại các chi tiết sắp xếp theo trình tự thời gian (trước – sau), không gian (trung tâm – xung quanh) 
T rật tự thời gian: 8 giờ sáng, sau, liền sau đó, đồng thời, 6 giờ chiều; trình tự nguyên nhân - kết quả: chuẩn bị -> khai mạc - > diễn biến -> kết thúc 
+ Đoạn 5: Nêu lên cảm xúc của bản thân. 
THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC 
Bước 1: TRƯỚC KHI VIẾT 
a) Lựa chọn đề tài 
b) Tìm ý 
c) Lập dàn ý 
Đó là sự kiện gì? Xảy ra khi nào? Mục đích tổ chức sự kiện là gì? 
Sự kiện xảy ra khi nào? Ở đâu 
Những ai đã tham gia sự kiện? H ọ đã nói và làm gì? 
Sự kiện đã diễn ra theo trình tự như thế nào? 
Ấn tượng, cảm nghĩ của em hoặc cuả những người tham gia về sự kiện là gì? 
- Mở bài : giới thiệu sự kiện (không gian, thời gian, mục đích). 
- Thân bài : tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian. 
+ Những nhân vật tham gia sự kiện. 
+ Các hoạt động chính trong sự kiện; đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động. 
+ Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất. 
- Kết bài : Nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của bản thân 
Bước 2: VIẾT BÀI 
- Viết theo dàn ý. 
- Nhất quán về ngôi tường thuật . 
Thuyết minh chi tiết và có trình tự. 
Cảm xúc, đánh giá của em về sự kiện cần trình bày ngắn gọn 
Bước 3: CHỈNH SỬA BÀI VIẾT 
- Đọc lại bài. 
- Sửa lại bài viết (nếu cần). Dựa vào yêu cầu của bài và dựa vào phiếu tìm ý để sửa. 
TRẢ BÀI 
TRẢ BÀI 
1. Nhắc lại yêu cầu của kiểu bài. 
- Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự kiện và sử dụng ngôi tường thuật phù hợp. 
- Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian và thời gian). 
- Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí. 
- Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của người đọc. 
- Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện. 
2. Đọc và sửa bài. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_bai_6_chuyen_ke_ve_nhun.pptx