Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 16: Thực hành tiếng việt

Mục tiêu

1. Nhắc lại được các khái niệm đã học về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa và 3 biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp

2. Vận dụng kiến thức để hoàn thành 70% bài tập trong SGK (HS TB), 100% bài tập (HS Khá, Giỏi)

3. Thực hành kĩ năng thế kỉ 21: tạo nhóm hiệu quả

 

pptx 23 trang phuongnguyen 23180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 16: Thực hành tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 16: Thực hành tiếng việt

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 16: Thực hành tiếng việt
Tiết 16: Thực hành tiếng việt 
Mục tiêu 
1. N hắc lại được các khái niệm đã học về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa và 3 biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ 
2. Vận dụng kiến thức để hoàn thành 70% bài tập trong SGK (HS TB), 100% bài tập (HS Khá, Giỏi) 
3. Thực hành kĩ năng thế kỉ 21: tạo nhóm hiệu quả 
KHỞI ĐỘNG 
GV phát giấy A5 cho HS (HS ghi tên và mục tiêu) 
HS đọc 10 câu hỏi và trả lời vào giấy 
Mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ và trả lời là 15s (chạy tự động) 
HS đổi bài, chấm chéo 
Câu 1: Thế nào là “nghĩa của từ”? 
A. Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị 
B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị 
C. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị 
D. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị 
Câu 2: Ý nào sau đây không phải cách giải nghĩa của từ? 
A. Đọc nhiều lần từ cần được giải thích 
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị 
C. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích 
D. Dùng từ trái nghĩa để giải thích 
Câu 3: Từ đồng nghĩa là gì? 
A. là những từ có âm đọc giống nhau hoặc gần giống nhau 
B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau 
C. Là những từ có âm đọc giống hệt nhau 
D. Là những từ có nghĩa giống hệt nhau 
Câu 4: Từ đồng nghĩa được phân thành mấy loại? 
2 loại 
3 loại 
4 loại 
Khó phân chia 
Câu 5: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”? 
Nhà văn 
Nhà thơ 
Nhà báo 
Nghệ sĩ 
Câu 6: Biện pháp tu từ so sánh là gì? 
A. Là hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau 
B. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau 
C. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt 
D. Hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau 
Câu 7: Trong các câu văn dưới đây, câu nào không sử dụng phép so sánh? 
A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh. 
B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. 
C. Rồi cả nhà- trừ tôi- vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế. 
D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. 
Câu 8: Nhân hóa là gì? 
A. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật. 
B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhau. 
C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này, bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận. 
D. Làm sự vật trở nên sống động hơn, khác lạ hơn. 
Câu 9: Câu nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa? 
A. Trâu ơi, ta bảo trâu này 
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta. 
B. Trên cành cao, những chú chim đua nhau hót mừng mùa xuân. 
C. Giếng nước gốc đa nhớ người đi lính. 
D. Anh mang lá thư, đặt nhẹ vào tay cô gái. 
Câu 10: Thế nào là biện pháp điệp ngữ? 
A. Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. 
B. Việc vận dụng sự gần âm, đồng âm để tạo ra lối diễn đạt vui nhộn, hài hước 
C. Cả A và B đều đúng 
D. Cả A và B sai 
Câu 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Đáp án 
C 
A 
B 
A 
B 
C 
D 
A 
D 
A 
ĐÁP ÁN:  
PHÂN Hóa 
> 
< 
Nhóm chuyên gia: trả lời được từ 9/10 câu hỏi 
Nhóm cần hỗ trợ: trả lời từ 1 – 6 câu hỏi 
Nhóm nhà nghiên cứu: trả lời được 7 – 8 câu hỏi 
So sánh 
Nghĩa của từ 
Điệp ngữ 
Nhân hóa 
Từ đồng nghĩa 
> 
< 
LÝ THUYẾT 
I. Ôn tập lý thuyết 
1. Nghĩa của từ, từ đồng nghĩa 
- Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách giải thích nghĩa của từ. 
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có 2 loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. 
2. Các biện pháp tu từ 
- So sánh: là đối chiếu đối tượng A với đối tượng B có nét tương đồng với nó. 
- Nhân hóa: là lấy những từ vốn để gọi, tả người để dùng cho những thứ không phải người. 
- Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ một cách nghệ thuật. 
II. LUYỆN TẬP – nhóm 5, 6 người 
1 
2 
> 
< 
Bài tập 1/44 
Bài tập 2/44 
Yêu cầu: HS làm việc nhóm trong 5p 
GV sẽ chữa bài cho nhóm chuyên gia 
Nhóm chuyên gia hỗ trợ HS nhóm còn lại 
Bài tập 1 (Trang 44/SGK ) 
a . Giải nghĩa từ nhô :  
- Nghĩa từ điển: động từ, nghĩa là đưa phần đầu cho vượt hẳn lên phía trên hoặc phía trước, so với những cái xung quanh. 
- Nghĩa trong bài thơ: mặt trời chuyển động lên cao trên bầu trời và có phần đột ngột, vượt lên so với những sự vật xung quanh như núi non, cây cối. Động từ nhô cũng có tính biểu cảm, gợi vẻ tinh nghịch, đáng yêu, phù hợp với con mắt trẻ thơ. 
b. Từ lên không thể thay thế cho từ nhô trong đoạn thơ trên vì chỉ có nghĩa là chuyển đến một vị trí cao hơn và không có sắc thái như trên. 
Bài tập 2 (Trang 44/SGK) 
Gợi ý: khao khát, thơ ngây, mênh mông 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
1 
2 
3 
> 
< 
Bài 3/sgk/44 
Bài 4/sgk/44 
Bài 5/sgk/44 
Yêu cầu nâng cao: 
Qua bài học hôm nay, con hãy rút ra ít nhất một kinh nghiệm cho mình khi phân tích thơ: con cần lưu ý điều gì/ làm gì khi phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ của một bài thơ? 
SUY NGẪM VỀ NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC 
> 
< 
Thanks! 
B ài tập về nhà: 
Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn trên LMS; 6 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet_16_t.pptx