Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn tập về dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy

II. Công dụng của dấu phẩy

1. Ví dụ: sgk trang 157, 158

2. Nhận xét

3. Kết lII. Công dụng của dấu phẩy

Dấu phẩy được dùng để đánh dấu danh giới giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là :

- Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ ;

- Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu ;

 Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó ;

 Giữa các vế của một câu ghép.

 

pptx 11 trang phuongnguyen 24600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn tập về dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn tập về dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy

Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn tập về dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy
CHÀO MỪNG CÁC EM 
 HỌC SINH LỚP 6A 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1. Trình bày các lỗi thường mắc về chủ ngữ, vị ngữ và cho ví dụ minh họa. 
C ác lỗi thường mắc về chủ ngữ và vị ngữ : 
Câu thiếu chủ ngữ 
VD: Qua truyện Thạch Sanh thấy rằng Lí Thông là kẻ ác. 
Câu thiếu vị ngữ 
VD : Nga, bạn gái mà tôi quý mến. 
Câu thiếu cả chủ lẫn vị ngữ 
VD : Buổi sáng hôm ấy. 
Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu . 
VD : Cái áo này xấu xí nhưng đẹp. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2 . Sửa lại các lỗi đã mắc trong ví dụ minh họa. 
Câu thiếu chủ ngữ 
VD: Qua truyện Thạch Sanh thấy rằng Lí Thông là kẻ ác . 
-> Qua truyện Thạch sanh, ta thấy rằng Lí Thông là kẻ ác. 
Câu thiếu vị ngữ 
VD : Nga, bạn gái mà tôi quý mến. 
-> Nga, bạn gái mà tôi quý mến, học rất giỏi. 
Câu thiếu cả chủ lẫn vị ngữ 
VD : Buổi sáng hôm ấy. 
-> Buổi sáng hôm ấy, tôi không sao quên được. 
Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu . 
VD : Cái áo này xấu xí nhưng đẹp. 
-> Cái áo này không xấu nhưng nó chưa phải là đẹp. 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, 
DẤU CHẤM THAN, DẤU PHẨY 
a. Ôi thôi, chú mày ơi ( ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. 
I. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than 
1. Ví dụ : (sgk trang 149, 150 ). 
2. Nhận xét: 
b . Con có nhận ra con không ( ) 
c . Cá ơi, giúp tôi với ( ) Thương tôi với ( ) 
d . Giời chớm hè ( ) Cây cối um tùm ( ) Cả làng thơm ( ) 
? Đặt dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt như vậy . 
! 
? 
! 
! 
. 
. 
. 
D ấu chấm than 
 -> Câu cảm thán 
b. D ấu chấm hỏi 
 -> Câu nghi vấn 
c. D ấu chấm than 
 -> Câu cầu khiến 
d. Dấu chấm 
 -> Câu trần thuật 
Ví dụ 1 
I. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than 
1. Ví dụ : (sgk trang 149, 150 ). 
2. Nhận xét: 
? Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt? 
Ví dụ 2 
a. Tôi phải bảo: 
 Được , chú mình cứ n ói thẳng thừng ra nào. 
 [] Rồi, với bộ điệu khin h khỉnh, tôi mắng: 
- [] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. 
b . AFP đưa tin theo cách ỡm ờ : " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi 
gầy “ (!?) 
C ách dùng dấu câu trong trường hợp đặc biệt : 
a. Câu 2 và câu 4 đều là câu cầu khiến nhưng cuối các câu ấy đều dùng dấu chấm. 
b. Câu trần thuật. Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt để tỏ ý nghi ngờ hoặc mỉa mai. 
3. Kết luận : (ghi nhớ sgk tr 150 ) 
? Từ ví dụ và nhận xét em hãy nêu công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than. 
* Thông thường dấu chấm được đặt ở cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn và dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán. 
* Tuy vậy, cũng có lúc người ta dùng dấu chấm ở cuối câu cầu khiến và đặt các dấu chấm hỏi, chấm than trong dấu ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó. 
I I . Công dụng của dấu phẩy 
1. Ví dụ : sgk trang 157, 158 
Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt roi sắt áo giáp sắt đến . 
Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ. 
b. Suốt một đời người từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay 
 tre với mình sống chết có nhau chung thủy. 
c. Nước bị cản văng bọt tứ tung thuyền vùng vằng cứ chực trụt 
xuống. 
? Phân tích cấu tạo ngữ pháp trong các câu sau? 
TN 
CN 
VN 
VN 
VN 
2. Nhận xét 
CN 
CN 
CN 
VN 
CN 
VN 
Dấu phẩy dùng để : 
- Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu 
 Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. 
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép. 
- Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN 
? Em hãy đặt dấu phẩy vào ví dụ a cho thích hợp ? 
TN 
, 
, 
, 
, 
? Cho biết dấu phẩy em vừa đặt dùng để làm gì? 
? Cho biết vị ngữ trong câu a có cấu tạo như thế nào? 
? Giữa các vị ngữ nhỏ đó chúng ta có thể đặt dấu gì? 
, 
? Qua đó, em hãy cho biết dấu phẩy còn dùng để làm gì ? 
? Em hãy đặt dấu phẩy thích hợp vào ví dụ b? 
, 
Chú thích 
, 
? Qua ví dụ b, em cho biết dấu phẩy có công dụng gì? 
? Ví dụ c có mấy cụm CN - VN? Ta gọi đó là câu gì? 
? Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp? Cho biết công dụng của dấu phẩy trong vd này. 
, 
I I . Công dụng của dấu phẩy 
1. Ví dụ: sgk trang 157, 158 
2. Nhận xét 
3. Kết luận : Ghi nhớ sgk trang 158 
Dấu phẩy được dùng để đánh dấu danh giới giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là : 
- G iữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ ; 
- G iữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu ; 
 G iữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó ; 
 Giữa các vế của một câu ghép. 
I II . Luyện tập 
 Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống ( ) trông đoạn đối thoại sau : 
 - Do chúng tôi ngu ngốc nên đã làm hại người ( ) chúng tôi sẽ đền bù cho người ( ) mong người tha tội chết cho ( ) 
 - Loài vượn chúng bay có gì đáng giá mà đền với bù ( ) 
 - Chúng tôi sẽ đền ông các của quý mà chúng tôi bắt chước người nhặt được ở trong rừng ( ) 
 - Ta thèm vào những hòn đá cuội chúng bay nhặt được ở ven rừng ( ) 
 - Thế thì chúng tôi sẽ đền ông các hoa quả mà chúng tôi hái được ở khắp núi rừng ( ) Chúng tôi có cả một kho ( ) 
 - Ta thèm vào các thứ quả của lũ chúng bay ( ) 
 - Thế thì chúng tôi sẽ cho bầy vượn đến làm nương giúp các ông ( ) 
 - Chả bõ công giúp ( ) chúng sẽ xéo nát nương ngô của ta thôi ( ) 
 ( Theo truyện cổ tích Chàng ngàn mụn cơm ) 
, 
, 
. 
? 
. 
! 
. 
. 
! 
. 
, 
! 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc ghi nhớ (sgk trang 150, 158 ). 
- Làm bài tập (sgk trang 151, 152 ; 159 ). 
- Chuẩn bị bài : Tổng kết phần Văn. 
TẠM BIỆT CÁC EM 
 HỌC SINH LỚP 6A 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_on_tap_ve_dau_cau_dau_cham_dau_cham_hoi.pptx