Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 97, 98: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ

a. Lần thứ nhất:

- Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải

- Dõi theo những cử chỉ, hành động của Bác

+ Điệp từ "càng“: tình thương tăng cấp.

Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ,

ấm áp

+So sánh, ẩn dụ: Bóng Bác - ngọn lửa hồng

Tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh

 đội viên với Bác

- Thổn thức, thầm thì. => Sự xúc động

Thương yêu, cảm phục trước tấm lòng của Bác

 

ppt 14 trang phuongnguyen 23960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 97, 98: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 97, 98: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 97, 98: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)
 Tiết 97,98: VĂN BẢN 
 ®£M NAY B¸C KH¤NG NGñ 	 (Minh HuÖ) 
1. Tác giả 
Nguyễn Thái, sinh năm 1927 tại Nghệ An. 
Ông giữ chức vụ chủ tịch hội Văn 
 nghệ tỉnh Nghệ An. 
Ngoài thơ, ông còn viết truyện, 
 kí và phê bình. 
 I/ TÌM HIỂU CHUNG 
Tiết 97,98: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
 Minh Huệ 
Nêu những hiểu biết của em về tác giả Minh Huệ? 
? 
2. Tác phẩm : 
 *Hoàn cảnh: Mïa ®«ng năm 1951, trêi l©m th©m, m­a l¹nh, bªn bê s«ng Lam, NghÖ An, nghe mét anh b¹n lµ chiÕn sÜ vÖ quèc qu©n kÓ những chuyÖn ®­îc chøng kiÕn vÒ mét ®ªm kh«ng ngñ cña B¸c Hå trªn ®­êng Ng­êi ®i chiÕn dÞch Biªn giíi - Thu ®«ng 1950, Minh HuÖ v« cïng xóc ®éng, viÕt bµi th¬ nµy. 
 *Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng một dòng 
thơ, bốndòng một khổ thơ). 
 *Phương thức biểu đạt: Kết hợp tự sự và trữ tình, thêm yếu tố miêu tả. 
 *Mạch cảm xúc chính: Tình cảm của Bác đối với bộ đội, dân công và tình cảm của anh đội viên đối với Bác. 
3. Đọc 
iết 97,98 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
 Minh Huệ 
I/ TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả 
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Được viết theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt? 
? 
? 
 Mạch cảm xúc chính của bài thơ là gì? 
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ 
a. Lần thứ nhất : 
- Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải 
- Dõi theo những cử chỉ, hành động của Bác 
+ Điệp từ " càng “: tình thương tăng cấp. 
Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, 
ấm áp 
+So sánh, ẩn dụ: Bóng Bác - ngọn lửa hồng 
Tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh 
 đội viên với Bác 
- Thổn thức, thầm thì... => Sự xúc động 
Thương yêu, cảm phục trước tấm lòng của Bác 
II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Tiết 97,98 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
 Minh Huệ 
I/ TÌM HIỂU CHUNG 
Trong lần thức dậy thứ 
nhất, tâm tư của anh đội 
viên được thể hiện qua những câu thơ nào? 
-”Anh đội viên nhìn Bác 
Càng nhìn lại càngthương” 
-”Anh đội viên mơ màng 
Như nằm trong giấc mộng 
Bóng Bác cao lồng lộng 
Ấm hơn ngọn lửa hồng.” 
-”Thổn thức cả nỗi lòng 
Thầm thì anh hỏi nhỏ 
Bác ơi Bác chưa ngủ 
Bác có lạnh lắm không?” 
- “Anh nằm lo Bác ốm 
Lòng anh cứ bề bộn 
Vì Bác vẫn thức hoài.” 
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả tâm tư tình cảm đó?Tác dụng của các biện pháp đó? 
“Thổn thức”,”thầm thì” là cảm xúc như thế nào? Qua các chi tiết thơ miêu tả tâm tư của anh đội viên em hiểu tình cảm của anh đối với Bác như thế nào? 
1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ 
II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Tiết 97,98: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
 Minh Huệ 
I/ TÌM HIỂU CHUNG 
a. Lần thứ nhất : 
b. Lần thứ ba 
-Hốt hoảng, giật mình,nằng nặc mời Bác ngủ 
+ “Nằng nặc”:một mực đòi cho kì được. 
+ Đảo trật tự ngôn từ, lặp cụm từ 
 Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc của người đội viên với Bác. 
Niềm vui sướng khi hiểu được tấm lòng và sự vĩ đại của Bác. 
* Lòng kính yêu, biết ơn, niềm hạnh phúc được nhận tình thương yêu và sự chăm sóc của Bác,niềm tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị.Tình cảm của anh đội viên cũng là tình cảm của nhân dân đối với Bác. 
 Tâm tư của anh đội viên trong lần thức dậy thứ ba được diễn tả bằng các chi tiết thơ nào? Có gì khác so với lần trước? 
 Em hiểu”nằng nặc” là gì? Nhận xét của em về cách cấu tạo lời thơ: 
 “Mời Bác ngủ Bác ơi! 
Bác ơi! Mời Bác ngủ”và tác dụng của nó? 
-”Anh hốt hoảng giật mình” 
-”Anh vội vàng nằng nặc 
 Mời Bác ngủ Bác ơi! 
 Trời sắp sáng mất rồi 
 Bác ơi! Mời Bác ngủ!” 
-”Anh đội viên nhìn Bác 
 Bác nhìn ngọn lửa hồng 
Lòng vui sướngmênh mông 
Anh thức luôn cùng Bác.” 
 Theo em vì sao anh đội viên lại thấy “ lòng vui sướng mênh mông” và quyết định thức luôn cùng Bác? 
 Qua diễn biến tâm trạng của anh đội viên, em cảm nhận tình cảm của anh giành cho Bác như thế nào? 
1. Tâm tư của 	người đội viên chiến sĩ 
II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Tiết 97,98 : ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
 Minh Huệ 
I/ TÌM HIỂU CHUNG 
a. Lần thứ nhất : 
b. Lần thứ ba 
* Lòng kính yêu, biết ơn, niềm hạnh phúc được nhận tình thương yêu và sự chăm sóc của Bác,niềm tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị.Tình cảm của anh đội viên cũng là tình cảm của nhân dân đối với Bác. 
CÂU HỎI THẢO LUẬN 
Tại sao nhà thơ không kể, tả lần thức giấc thứ hai của anh đội viên ? 
-Tác giả dùng dấu () thay cho lần thức giấc thứ hai. - Chỉ kể hai lần mới nổi bật được tâm trạng khác nhau: lần đầu chỉ là sự ngạc nhiên, cảm phục nhưng vẫn vâng lời Bác đi ngủ; lần thứ ba thì hốt hoảng giật mìnhvà vui sướng khi cảm nhận được sự vĩ đại của Bác, thức luôn cùng Bác. -Ý thơ tập trung hơn và hình tượng Bác nổi bật hơn. 
2. Hình tượng Bác Hồ 
Thời gian, không gian: trời khuya, bên bếp 
 lửa,mưa lâm thâm, mái lều tranh xơ xác. 
Cử chỉ: đốt lửa, dém chăn từng người, nhón 
 chân nhẹ nhàng. 
+ Các cụm động từ + Điệp ngữ “ từng người” 
=> Lo lắng ân cần, chăm chút yêu thương. 
Hình dáng: vẻ mặt trầm ngâm , mái tóc bạc , ngồi 
 đinh ninh , chòm râu im phăng phắc , cao lồng lộng 
+ Các từ láy gợi hình => gợi hình ảnh Bác cụ thể, 
 chân thực, sinh động. 
+ So sánh ẩn dụ: Bóng Bác - ngọn lửa hồng 
=>Bác gần gũi, thân thiết vừa cao cả, thiêng liêng. 
 1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ 
II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT 
Tiết 97,98 : ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
 Minh Huệ 
 Hình tượng Bác Hồ được khắc họa trong hoàn cảnh thời gian và không gian nào? 
 Tìm các từ ngữ miêu tả cử chỉ, hình dáng của Bác?Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ và các biện pháp nghệ thuật? 
1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ 
Tiết 97,98 : ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
 Minh Huệ 
Thời gian, không gian: - Cử chỉ: - Hình dáng: 
2. Hình tượng Bác Hồ 
 CÂU HỎI THẢO LUẬN 
 Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác có thể kết thúc ở đây. Việc tác giả viết thêm khổ thơ cuối có ý nghĩa gì? 
*Khổ thơ cuối: 
- Nâng ý nghĩa câu chuyện: việc Bác không ngủ là lẽ thường tình của cuộc đời Bác. - Điệp ngữ “ Đêm nay”: Khẳng định cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước. 
-Lời nói, tâm tư: không an lòng, thương đoàn dân công, càng thương càng nóng ruột , mong 
 + Điệp ngcữ “càng ” + các động từ 
 => Lòng yêu thương bao la, rộng lớn. 
 Lời nói, tâm tư của Bác được diễn tả như thế nào qua các hình ảnh thơ? Qua đó em có suy nghĩ gì về tình cảm của Bác? 
II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT 
*Bác thật giản dị , chân thưc, gần gũi mà vĩ đại.Vẻ đẹp của Bác là sự thống nhất, hài hòa giữa vĩ đại và giản dị. Chính sự giản dị đã làm nên sự vĩ đại. Tình thương của Bác thật rộng lớn. Đúng như nhà thơ Tố Hữu viết: 
 “Bác ơi tim Bác mênh mông thế 
 Ôm cả non sông mọi kiếp người!” 
1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ 
Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
 Minh Huệ 
Thời gian, không gian: - Cử chỉ: - Hình dáng: 
2. Hình tượng Bác Hồ 
-Lời nói, tâm tư: 
Đêm nay Bác không ngủ 
 (Phù điêu nhôm của Hà Trí Dũng) 
*Khổ thơ cuối: 
II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT 
I/ TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ 
Tiết 97,98 : ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
 Minh Huệ 
2. Hình tượng Bác Hồ 
III/ TỔNG KẾT 
1. Nghệ thuật: 
 Nghệ thuật nổi bật của bài thơ là gì? 
? 
 - Thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp với lối kểchuyện. 
 - Kết hợp tự sự miêu tả biểu cảm. 
 - Lời thơ giản dị, chân thành nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm. 
 2. Nội dung: 
 - Tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ,cũng là của mọi người đối với Bác. 
 - Tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc của Bác đối với quân và dân ta. 
 Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác em cảm nhận được điều gì? 
II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT 
I/ TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ 
Tiết 97,98 : ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 
 Minh Huệ 
III/ TỔNG KẾT 
1. Nghệ thuật: 
2. Hình tượng Bác Hồ 
2. Nội dung: 
Ghi nhớ:(sgk) 
 IV/ LUYỆN TẬP: 
II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT 
I/ TÌM HIỂU CHUNG 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_97_98_van_ban_dem_nay_bac_khong_ngu.ppt