Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Thạch Sanh

CỔ TÍCH

KHÁI NIỆM

Truyện cổ tích là loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt vật,. nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân vê chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu,.

pptx 59 trang phuongnguyen 22/07/2022 7060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Thạch Sanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Thạch Sanh

Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Thạch Sanh
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI 
NHÓM NGỮ VĂN 6 
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY 
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
S 
Ơ 
N 
 T 
 I 
N 
H 
TRÒ CHƠI GIẢ I Ô CHỮ 
T 
 H 
Ủ 
Y 
T 
I 
N 
H 
 Nhân vật tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai? 
 Nhân vật có tài hô mưa, gọi gió ? 
Tên chung chỉ người giúp vua Hùng trông coi việc nước ? 
 Bà mẹ có tài sinh nở lạ thường ? 
 Â 
U 
 C 
Ơ 
 Ông tổ của người Việt ? 
V 
U 
A 
 H 
Ù 
N 
G 
 Người được nhà vua sai đi tìm người tài giỏi cứu nước ? 
 S 
Ứ 
G 
 I 
Ả 
L 
 Ạ   
 C 
H 
 Ầ 
U 
 Người làm ra bánh chưng, bánh giầy ? 
L 
 A 
N 
G 
L 
I 
Ê 
U 
 Con trai thần Long Nữ ? 
L 
Ạ 
C 
L 
O 
  N 
G 
Q 
U 
   
N 
 Người được vua phong là Phù Đổng thiên Vương ? 
T 
H 
Á 
N 
 H 
G 
 I 
Ó 
N 
G 
T 
H 
Ạ 
C 
H 
S 
A 
N 
H 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
Đọc hiểu văn bản: 
THẠCH SANH 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Cổ tích 
1. 
CỔ TÍCH 
KHÁI NIỆM 
CÁC VĂN BẢN 
NỘI DUNG, Ý NGHĨA 
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt vật,... nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân vê chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cá i tốt đối với cái xấu,... 
Thạch Sanh 
Sọ Dừa 
Tấm Cám 
Em bé thông minh 
Cây bút thần 
Ông lão đánh cá và con cá vàng 
Cây khế 
......................... 
Ca ngợi những người hiền lành, tốt bụng, thông minh, chăm chỉ, tài trí........ 
Phê phán những kể tham lam, độc ác... 
Thể hiện quan điểm “ở hiền gặp lành”, “ác giả, ác báo”..... 
SỌ DỪA 
CÂY BÚT THẦN 
THẠCH SANH 
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG 
EM BÉ THÔNG MINH 
TẤM CÁM 
CÁC TRUYỆN CỔ TÍCH 
CÂY KHẾ 
LỌ LEM 
Đọc, tóm tắt, kể 
2. 
*. Đọc 
Chúng ta nên đọc văn bản này với giọng điệu như thế nào? 
2. Tác phẩm 
Sự việc chính 
4 
1. Thạch Sanh là thái tử do Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai làm con của hai ông bà lão nghèo ở quận Cao Bình. 
- Bà mẹ mang thai Thạch Sanh mấy năm mới sinh. Lớn lên cậu được thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông. 
2. Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông, bị Lí Thông lừa đi canh miếu thờ thế mạng, Thạch Sanh giết chằn tinh chặt đầu đem về, lại bị Lí Thông lừa, Thạch Sanh trở về gốc đa sống bằng nghề kiếm củi. 
3. Lí Thông cướp công Thạch Sanh , được vua ban thưởng phong cho làm quận công. 
4. Công chúa bị đại bàng bắt đi, vua sai Lí Thông đi tìm. Lí Thông nhờ Thạch Sanh giúp đỡ, Thạch Sanh xuống hang giết đại bàng cứu công chúa, bị Lí Thông lấp kín cửa hang. 
5. Thạch Sanh cứu Thái Tử con vua Thủy Tề, được thưởng cây đàn thần. 
6. Hồn chằn tinh và đại bàng lập mưu hãm hại, Thạch Sanh bị bắt vào ngục. Chàng gảy đàn, tiếng đàn chữa khỏi bệnh câm cho công chúa. Thạch Sanh được giải oan. Thạch Sanh tha tội cho mẹ con Lí Thông nhưng chúng đã bị sét đánh chết và biến thành bọ hung. 
7. Thạch Sanh cưới công chúa, hoàng tử các nước chư hầu kéo quân tiến đánh, Thạch Sanh đem đàn ra gảy, quân lính và các hoàng tử cởi giáp xin hàng. 
8. Thạch Sanh mời cơm quân sĩ 18 nước chư hầu, niêu cơm tí xíu mà ăn mãi không hết. 
9. Vua nhường ngôi cho Thạch Sanh . 
Cách đọc 
- Chậm rãi, rõ ràng, gợi không khí cổ tích, chú ý phân biệt giọng kể và giọng nhân vật: 
- Giọng đọc, kể ngạc nhiên, hồi hộp ở đoạn Thạch Sanh ra đời . 
-Giọng đọc, kể n hấn mạnh những chiến công của Thạch Sanh. 
- Thể hiện giọng của từng nhân vật: Thạch Sanh thật thà, tin người; mẹ con Lí Thông nham hiểm, độc ác. 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
9 
7 
8 
Sắp xếp sự việc theo tranh 
5 
2 
1 
6 
9 
8 
4 
7 
3 
KỂ TRUYỆN THEO TRANH 
15 
*. Văn bản 
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 
1 
2 
- Thể loại: Truyện cổ tích 
Từ đầu ... mọi phép thần thông: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh. 
Tiếp  làm quận công: Những thử thách và chiến công hiển hách của Thạch Sanh 
ĐOẠN 2 
ĐOẠN 1 
Bố cục: 3 phần 
5 
Ngôi kể: Ngôi thứ ba 
3 
Nhân vật : Thạch Sanh, mẹ con Lí Thông, công chúa, vua,....... 
4 
Còn lại: Thạch Sanh cưới công chúa, lên ngôi vua. 
ĐOẠN 3 
ĐOẠN 2 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
1. Nhân vật Thạch Sanh 
2. 
a. Sự ra đời và lớn lên 
Văn bản có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? 
- Nhân vật chính: Thạch Sanh 
- Nhân vật phụ: Mẹ con Lí Thông, vua, công chúa 
Đọc phần 1 và cho biết Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có điều gì bình thường và khác thường? 
PHIẾU BÀI TẬP: SỰ RA ĐỜI VÀ LỚN LÊN CỦA THẠCH SANH 
 Bình thường 
 Khác thường 
Chi tiết ................................................................................................................................................................................................................................... 
Chi tiết 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Nhận xét 
............................................................................................................................................................... 
 Nhận xét 
.................................................................................................................................. 
Ý Nghĩa ................................................................................................................................... 
PHIẾU BÀI TẬP: SỰ RA ĐỜI VÀ LỚN LÊN CỦA THẠCH SANH 
 Bình thường 
 Khác thường 
 - Là con của một gia đình nông dân nghèo khó nhưng tốt bụng. 
 - Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi. 
- Thái tử con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai làm con => Nguồn gốc cao quý 
 - Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. 
 - Thạch Sanh được thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông. 
Thạch Sanh là con của người dân, cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân. 
Ra đời kì lạ, khác thường Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng Tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện B áo hiệu lập chiến công. 
Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân: con người bình thường cũng là những con người có năng phẩm chất kì lạ. 
Sự ra đời của Thạch Sanh gợi em nhớ tới nhân vật nào? 
Thánh Gióng 
 Người dũng sĩ dân gian 
Thạch Sanh 
b. Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh 
T hảo luận nhóm bàn , h oàn thiện phiếu bài tập 
Những thử thách 
Chiến công của T hạch S anh 
Nhận xét 
PHIẾU BÀI TẬP 
Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thế mạng 
Xuống hang diệt đại bàng 
Bị Lí Thông lừa nhốt trong hang 
Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ khiến Thạch Sanh bị bắt nhốt trong ngục  
Quân mười tám nước chư hầu xâm lược nước ta 
Phiếu bài tập: Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh 
Những thử thách 
Chiến công 
Nhận xét 
Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thế mạng 
 Chém chăn tinh , t rừ hại cho dân, thu được bộ cung tên vàng. 
* Những thử thách ngày càng khó khăn ở nhiều phương diện khác nhau: 
- Thạch Sanh xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lý Thông lừa lấp cửa hang 
 Xuống hang diệt đại bang c ứu công chúa , cứu thái tử con vua Thủy Tề, được nhà vua tặng cây đàn thần. 
Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ khiến Thạch Sanh bị bắt nhốt trong ngục 
 Được giải oan, cưới công chúa. 
Quân mười tám nước chư hầu xâm lược nước ta 
 Đuổi chúng nhờ tiếng đàn và niêu cơm kì diệu; được nối ngôi. 
 Sự xâm lược của kẻ thù (Quân 18 nước chư hầu) 
Sự thâm độc của kẻ xấu (Lý Thông) 
Sự hung bạo của thiên nhiên (chằn tinh, đại bàng) 
Kết luận: Kẻ thù càng nguy hiểm, thử thách càng to lớn, chiến công càng vẻ vang, phẩm chất và tài năng ngày càng rực rỡ 
Phiếu bài tập: Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh 
Những thử thách 
Chiến công 
Phẩm chất 
Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thế mạng 
 Chém chăn tinh , t rừ hại cho dân, thu được bộ cung tên vàng. 
- Thạch Sanh xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lý Thông lừa lấp cửa hang 
 Xuống hang diệt đại bang c ứu công chúa , cứu thái tử con vua Thủy Tề, được nhà vua tặng cây đàn thần. 
Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ khiến Thạch Sanh bị bắt nhốt trong ngục 
 Được giải oan, cưới công chúa. 
Quân mười tám nước chư hầu xâm lược nước ta 
 Đuổi chúng nhờ tiếng đàn và niêu cơm kì diệu; được nối ngôi. 
 -> Nhân đạo và yêu hòa bình. 
-> Dũng cảm, tài năng 
-> Thật thà, tốt bụng, trọng tình nghĩa . 
N h ữ ng phẩm chất rất tiêu biểu c ủa nhân dân ta 
Vì sao Thạch Sanh luôn chiến thắng? Có ý kiến cho rằng “Thạch Sanh là người dũng sĩ dân gian bách chiến, bách thắng” . Em có đồng ý với ý kiến đó không? 
Mục đích chiến đấu của chàng là luôn sáng ngời chính nghĩa: cứu người bị hại, cứu dân, bảo vệ đất nước;  - Có sức khỏe tài năng vô địch; 
- Có trong tay những vũ khí, phương tiện chiến đấu kì diệu. 
 PHIẾU BÀI TẬP 
? Trong những thứ vũ khí, phương tiện mà Thạch Sanh có được, em thấy vũ khí, phương tiện nào là đặc biệt nhất? Vì sao ? 
 THẢO LUẬN NHÓM 
 Tiếng đàn:  + Tượng trưng cho công lý. + Cái thiện, tinh thần yêu chuộng hòa bình.+ Có sức cảm hóa kẻ thù. 
 Niêu cơm: 
+ Khát vọng đoàn kết, hòa bình 
+ S ự rộng lượng, tinh thần nhân đạo, yêu chuộng hòa bình. 
+ Ư ớc muốn giản đơn về cuộc sống no ấm, cơm gạo đủ đầy 
* Tiếng đàn thần kì: 
-Tiếng đàn giúp cho nhân vật được giải oan, giải thoát. Nhờ tiếng đàn mà công chúa khỏi câm, giải thoát cho Thạch Sanh, Lí Thông bị vạch mặt. Đó là tiếng đàn của công lí -> Thức tỉnh nỗi nhớ, niềm yêu, giãi bày tình yêu, đòi hỏi công lý, hể hiện quan niệm và ước mơ công lí của nhân dân . 
-Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng -> Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù . 
Niêu cơm thần kì : 
- Niêu cơm có sức mạnh phi thường cứ ăn hết lại đầy, làm cho quân 18 nước chư hầu phải từ chỗ coi thường, chế giễu sau đó phải ngạc nhiên, khâm phục-> tính chất kì lạ của niêu cơm và sự tài giỏi của Thạch Sanh. Niêu cơm thần kì tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân . thể hiện ước mơ của nhân dân ta về sung túc của lúa gạo, sự dư thừa của cải. Niêu cơm:Làm ấm lòng, mát dạ. Đó là niêu cơm của tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết để các dân tộc được sống hoà bình ... 
2. Nhân vật 
Lí Thông 
2. 
1. Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả hành động của Lí Thông? 
2. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông? Qua đó em nhận xét gì về nhân vật này? (Hoàn thành phiếu bài tập) 
- Kết nghĩa anh em với Thạch Sanh để mưu lợi. 
- Lừa Thạch Sanh đi nộp mạng thay mình. 
- Cướp công của Thạch Sanh. 
 2. Nhân vật Lí Thông 
2. Nhân vật Lý Thông 
Thạch Sanh 
Lý Thông 
Bản chất 
Phẩm chất 
Phiếu bài tập: Hoàn thiện bảng sau: 
Thạch Sanh 
Lý Thông 
Bản chất 
Lao động 
Bóc lột 
Phẩm chất 
Cả tin, thật thà: 
+ Tin lời đi canh miếu thay. 
+ Tin lời chằn tinh là của vua nuôi. 
+ Tin lời xuống hang cứu công chúa. 
Lừa lọc, xảo quyệt: 
+ Lừa Thạch Sanh thế mạng cho mình. 
+ Cướp công phong quận công. 
+ Lừa để lấy công chúa. 
 Là người vị tha, nhân hậu: Bị Lí Thông hãm hại rất nhiều nhưng vẫn không trả thù, mà tha chết cho về quê làm ăn. 
 Tàn nhẫn, vô lương tâm: Lợi dụng tình anh em kết nghĩa để bóc lột sức lao động của Thạch Sanh. 
- Là người anh hùng, tài giỏi 
Tiểu nhân bạc nhược, thấp hèn 
 Đại diện cho cái THIỆN, 
“Ở hiền gặp lành”. 
 Đại diện cho cái ÁC, 
“Gieo gió gặp bão” 
Nghệ thuật đối lập:Sự chiến thắng của Thạch Sanh đối với Lí Thông là sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện đối với cái ác, cái xấu. 
PHIẾU BÀI TẬP 
AI THÔNG MINH HƠN HỌC SINH LỚP 6 
Theo mình........ 
LUẬT CHƠI: 
-Nhóm (hai bạn) trả lời câu hỏi của nhau 
-Thời gian chuẩn bị: 1 phút. 
-Thời gian trình bày: 1 phút. 
THẢO LUẬN: CẶP ĐÔI ĂN Ý 
Trong quan hệ với Lí Thông, Thạch Sanh luôn ngờ nghệch, khờ dại, trung hậu quá đỗi, chàng bị lừa mà không hề oán giận. Có phải Thạch Sanh không biết căm thù? 
THẢO LUẬN: CẶP ĐÔI ĂN Ý 
Trong quan hệ với Lí Thông, Thạch Sanh luôn ngờ nghệch, khờ dại, trung hậu quá đỗi, chàng bị lừa mà không hề oán giận. Có phải Thạch Sanh không biết căm thù? 
Vì Thạch Sanh tin người, sẵn sàng giúp đỡ người bị hại, không bao giờ nghĩ tới việc đền ơn. Với yêu quái thì ra tay trừng trị; với con người thì độ lượng, nhân ái . 
Kết luận :Thạch Sanh là biểu tượng tuyệt đẹp của con người Việt Nam trong cuộc sống lao động và chiến đấu, trong tình yêu và hạnh phúc gia đình. 
Thạch Sanh 
Lý Thông 
Bản chất 
Lao động 
Bóc lột 
Phẩm chất 
-Cả tin, thật thà: 
+ Tin lời đi canh miếu thay. 
+ Tin lời chằn tinh là của vua nuôi. 
+ Tin lời xuống hang cứu công chúa. 
Lừa lọc, xảo quyệt: 
+ Lừa Thạch Sanh thế mạng cho mình. 
+ Cướp công phong quận công. 
+ Lừa để lấy công chúa. 
 Là người vị tha, nhân hậu: Bị Lí Thông hãm hại rất nhiều nhưng vẫn không trả thù, mà tha chết cho về quê làm ăn. 
 Tàn nhẫn, vô lương tâm: Lợi dụng tình anh em kết nghĩa để bóc lột sức lao động của Thạch Sanh. 
- Là người anh hùng, tài giỏi 
Tiểu nhân bạc nhược, thấp hèn 
 Đại diện cho cái THIỆN, 
“Ở hiền gặp lành”. 
 Đại diện cho cái ÁC, 
“Gieo gió gặp bão” 
Nghệ thuật đối lập:Sự chiến thắng của Thạch Sanh đối với Lí Thông là sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện đối với cái ác, cái xấu. 
PHIẾU BÀI TẬP 
Kết luận :Thạch Sanh là biểu tượng tuyệt đẹp của con người Việt Nam trong cuộc sống lao động và chiến đấu, trong tình yêu và hạnh phúc gia đình. 
3. Kết thúc truyện 
2. 
TRÒ CHƠI: TRANH TÀI HÙNG BIỆN 
Học sinh thảo luận nhóm bàn 5 phút. 
Mỗi bàn cử đại diện giơ tay để tranh tài đưa ra câu trả lời. 
Mỗi câu hỏi trả lời đúng, hay nhất đạt 10 điểm (cho tất cả các thành viên trong nhóm bàn), trả lời sai không có điểm. 
LUẬT CHƠI 
1. Truyện kết thúc như thế nào? Qua kết thúc này nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? Kết thúc này có phổ biến trong truyện cổ tích không? Hãy nêu 1 số ví dụ.... 
2. Mẹ con Lý Thông dù được Thạch Sanh tha mạng nhưng vẫn bị sét đánh chết, biến thành bọ hung. Cách kết thúc này có ý nghĩa gì? 
Kết thúc truyện 
Thạch Sanh cưới công chúa, lên làm vua. 
Mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết, biến thành bọ hung. 
Ư ớc mơ về một xã hội công bằng có công lý chính nghĩa . 
Ước mơ người có tài năng được sử dụng đúng vị trí, không phân biệt thành phần xuất thân . 
=> Cách kết thúc có hậu thể hiện công lí xã hội và ước mơ của nhân dân về một sự đổi đời. 
III. TỔNG KẾT 
NGHỆ THUẬT 
Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng cứu người... 
NỘI DUNG 
Ý NGHĨA 
Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về công lý xã hội, sự chiến thắng cuối cùng của những con người chính nghĩa lương thiện. 
TỔNG KẾT 
- Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, sắp xếp tình tiết khéo léo, hoàn chỉnh. 
- Xây dựng hình tượng hai nhân vật đối lập, tương phản hầu như xuyên suốt truyện Tạo cho cốt truyện vững chắc, tập trung. 
- Chi tiết tưởng tượng thần kỳ độc đáo giàu ý nghĩa .... 
IV. LUYỆN TẬP 
42 
1. So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích? 
 . 
. 
2. Sự ra đời của Thánh Gióng và Thạch Sanh có gì giống nhau? 
 .. 
.. 
3. Kể về sự ra đời và lớn lên của Thánh Gióng và Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì ? 
 . 
. 
4. Truyện cổ tích thường có cách kết thúc như thế nào ? Cách khết thúc ấy thể hiện ước mơ gì của người dân Việt Nam xưa? 
   . 
. 
 PHIẾU BÀI TẬP 
Họ và tên HS: . 
Nhiệm vụ : Đọc lại truyền thuyết “Thánh Gióng”, truyện cổ tích “Thạch Sanh” và thực hiện các nội dung phía dưới: 
*. So sánh truyền thuyết và cổ tích 
Giống 
-§Òu cã yÕu tè t­ưëng t­ưîng ,k× ¶o. 
- Cã nhiÒu chi tiÕt ( m« tÝp ) gièng nhau:sù ra ®êi thÇn k×,nh©n vËt 
chÝnh cã nh÷ng tµi n¨ng phi th­ưêng. 
Khác 
- 
TruyÖn cæ tÝch 
 KÓ vÒ cuéc ®êi cña c¸c lo¹i nh©n vËt 
nhÊt ®Þnh . 
 ThÓ hiÖn c¸ch ®¸nh gi¸ cña nh©n d©n ®èi víi nh©n vËt ,sù kiÖn lÞch sö ®­ưîc kÓ . 
 §­ưîc c¶ ngư­êi kÓ lÉn ng­ưêi nghe tin lµ nh÷ng chuyÖn cã thËt . 
 ThÓ hiÖn quan niÖm ­ưíc m¬ cña nh©n d©n vÒ cuéc ®Êu tranh gi÷a c¸i thiÖn vµ c¸i ¸c. 
 - C ¶ ng­ưêi kÓ vµ ng­ưêi nghe coi lµ nh÷ng c©u chuyÖn kh«ng cã thËt . 
- KÓ vÒ c¸c nh©n vËt, sù kiÖn . 
TruyÒn thuyÕt 
- Giống nhau 
 So sánh sự ra đời của Thạch Sanh và Thánh Gióng có gì giống nhau và khác nhau ? 
	Cả hai đều là con của hai vợ chồng nông dân tốt bụng. 
- Khác nhau 
+ Thánh Gióng: là một đứa trẻ lên ba vẫn chưa biết nói, biết cười,  tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đánh giặc. 
+ Thạch Sanh: mồ côi cha mẹ, sống bằng nghề kiếm củi, được dạy võ nghệ và mọi phép thần thông. 
+ Thể hiện ước mơ, niềm tin về hình tượng người dũng sĩ luôn gần gũi với nhân dân lao động, đồng thời là nhân vật thần kì độc đáo, một mẫu người dũng sĩ trong giấc mơ của nhân dân ta . 
+ Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật, báo hiệu lập nhiều chiến công hiển hách. 
+ Người dũng sĩ là người có tài phi thường khi mới được sinh ra, có thể diệt trừ được cái ác, lập được chiến công. 
Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? 
Truyện cổ tích thường có cách kết thúc như thế nào ? Cách khết thúc ấy thể hiện ước mơ gì của người dân Việt Nam xưa? 
Có ý kiến cho rằng: Thạch Sanh chỉ tồn tại trong truyện cổ tích. Em có đồng ý không? Vì sao ? 
2. Hình ảnh chàng Thạch Sanh - người dũng sĩ dân gian là một hình ảnh đẹp: người có lòng dũng cảm, chiến đấu diệt trừ cái ác, bảo vệ cuộc sống của cộng đồng . .. Em có thể viết đoạn văn( 5-7 câu) kể về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo; hoặc em có thể vẽ tranh, làm thơ, dựng một hoạt cảnh... 
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN 
 Ghi vào giấy note 
 Dán vào cột bảng 
 Chia sẻ cho cả lớp 
 Nhóm 1: Viết đoạn văn 5-7 câu kể về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể. 
Nhóm 2: Vẽ tranh 
 Nhóm 3: Làm thơ, dựng hoạt cảnh 
TRÒ CHƠI 
Có 9 câu hỏi với 9 con số khác nhau. Mỗi bạn có 1 lượt chọn và trả lời câu hỏi. 
Mỗi bạn có 5 giây suy nghĩ để đưa ra câu trả lời. 
Mỗi câu hỏi trả lời đúng sẽ được 10 điểm, trả lời sai không có điểm. 
Có một con số may mắn, bạn không cần trả lời cũng được 10 điểm. 
LUẬT CHƠI 
Lucky Numer 
Lucky Numer 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
Câu 1: Truyện cổ tích thường có yếu tố nào sau đây? 
A. Yếu tố hoang đường, kì ảo 
B. Yếu tố khoa học 
C. Yếu tố hiện thực 
D. Yếu tố gây cười 
Câu 2: Truyện cổ tích thường phản ánh cuộc đấu tranh nào trong xã hội? 
A. Cuộc đấu tranh giữa con người và thiên nhiên 
B. Cuộc đấu tranh giữa thế giới phàm tục và thế giới thần tiên 
C. Cuộc đấu tranh giữa khu vực văn minh và khu vực lạc hậu 
D. Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác 
Câu 3: Kiểu kết thúc có hậu trong truyện cổ tích thể hiện quan niệm của nhân dân ta: 
A. Hé mở nhiều diễn biến tiếp theo chưa kể hết 
B. Kết thúc bất ngờ, khó dự đoán trước 
C. Cái thiện thắng cái ác, ở hiền gặp lành, ác giả ác báo 
D. Kết truyện của cổ tích không giống trong đời sống thực tế 
Câu 4: Chi tiết nào không cho thấy nguồn gốc ra đời và sự lớn lên khác thường, thần kì của Thạch Sanh 
A. Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai 
C. Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy phép thần thông 
D. Thạch Sanh là con nhà nông dân, mồ côi cha mẹ, sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi 
B. Người mẹ mang thai mười năm mới sinh 
Lucky Number 
CHÚC MỪNG BẠN 
Câu 5 
Phần thưởng dành cho bạn là điểm 
10 
Câu 6. Hình ảnh niêu cơm ăn hết lại đầy trong truyện Thạch Sanh không thể hiện ý nghĩa nào? 
A. Khát vọng chung sống hòa bình và tình bác ái, khoan dung của dân tộc ta. 
C. Thể hiện tài năng phi thường của Thạch Sanh, không chỉ khiến quân giặc quy hàng mà còn "tâm phục, khẩu phục". 
D. Ước mơ về cuộc sống đầy đủ, no ấm, sung túc của nhân dân. 
B. Thể hiện mơ ước về một quốc gia giàu mạnh, quân đội hùng cường để có thể tự bảo vệ đất nước trước lũ giặc ngoại xâm hung bạo. 
Câu 7. Dòng nào nêu đúng giá trị biểu đạt của tiếng đàn thần xuất hiện hai lần ? 
A. Tiếng đàn biểu hiện cho tài năng suất chúng của quần chúng nhân dân 
C. Tiếng đàn là biểu tượng của công lí, vạch mặt kẻ xấu và nói lên sự yêu chuộng hòa bình 
D. Tiếng đàn biểu hiện cho nỗi nhớ quê hương và khát vọng tự do của Thạch Sanh 
B. Tiếng đàn là khát vọng cống hiến nghệ thuật, làm đẹp cho đời của người nghệ sĩ 
Câu 8. Chi tiết mẹ con Lí Thông dù đã được Thạch Sanh tha mạng nhưng vẫn bị sét đánh chết, hóa thành con bọ hung có ý nghĩa gì ? 
A. Cho thấy sức mạnh siêu nhân bí ẩn, không thể lường trước được 
C. Giải thích cho sự ra đời của bọ hung 
D. Cảnh báo tai nạn có thể ập tới bất cứ lúc nào 
B. Phản ánh quan niệm cái ác sẽ bị trừng trị, kẻ gieo gió phải gặt bão 
Câu 9. Chi tiết kết thúc Thạch Sanh kết hôn với công chúa và lên ngôi vua phản ánh ước mơ gì của nhân dân ? 
A. Ư ớc mơ có một vị minh quân hội tụ những phẩm chất tốt đẹp nhất 
C. Ư ớc mơ đổi đời của những người có số phận bất hạnh, địa vị thấp kém 
D. Ư ớc mơ chiến thắng giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập cho Tổ quốc . 
B. Ư ớc mơ có tài năng thiên bẩm, lập kì tích ghi dấu ấn trong lịch sử 
Bài tập về nhà 
1. Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện 
2 . Chọn một số chi tiết trong truyện em thích để kể lại 
 và cho biết vì sao em thích? 
3. Soạn bài tuần tiếp theo 
Tạm biệt các em! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_van_ban_thach_sanh.pptx