Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 114: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Mai Thuý Hằng

Thảo luận:Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn” Làng” của Kim Lân) và trả lời câu hỏi.

a, - Này , bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ?

b) – Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ?

 Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời :

Thưa ông ,chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ .

Trong các từ ngữ in đậm trên đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào dùng để đáp ?

2. Những từ ngữ được dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa của sự việc của câu hay không?

3. Trong các từ ngữ in đậm đó, từ nào để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra?

 

ppt 29 trang phuongnguyen 24940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 114: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Mai Thuý Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 114: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Mai Thuý Hằng

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 114: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Mai Thuý Hằng
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê líp 9A 
Tr­êng TH&THCS ThiÖu T ÂN 
Giáo viện: Mai Thuý Hằng 
 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
TP biệt lập 
Tác dụng 
TP tình thái 
Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với các sự việc được nói đến trong câu. 
TP cảm thán 
Được dùng để bộc lộ tâm lí( vui, buồn, mừng, giận) 
TP gọi - đáp 
TP phụ chú 
Thảo luận: Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn” Làng” của Kim Lân) và trả lời câu hỏi. 
a , - Này , bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ? 
b) – Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ? 
 Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời : 
Th ư a ông ,chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ . 
Trong các từ ngữ in đậm trên đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào dùng để đáp ? 
2. Những từ ngữ được dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa của sự việc của câu hay không? 
3. Trong các từ ngữ in đậm đó, từ nào để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra? 
- Này : dùng để gọi . 
- Thưa ông : dùng để đáp . 
Dùng để tạo lập cuộc thoại 
Dùng để duy trì quan hệ giao tiếp 
Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của sự việc của câu 
Chỉ ra TP gọi- đáp Nhận xét về mối quan hệ trong các VD sau 
Đại ơi! Em có cầm sách của cô không? 
Thưa cô! em gửi cô quyển sách . 
Này, đư a tay đâ y cho tôi . 
 Này -> Tạo lập quan hệ giao tiếp 
Thưa cô- > duy trì quan hệ giao tiếp 
 Quan hệ : Ngang hàng 
 Quan hệ : Trên - d ưới 
Lưu ý 
 : 
* L ư u ý . Dựa vào thành phần gọi- đáp cũng có thể xác định vai giao tiếp để có thái độ, cách ứng xử phù hợp với người giao tiếp . 
Bài tập1 .SGK: Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên – dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)? 
 Này , bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. 
 Vâng , cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì . 
 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) 
Bài tập1 .SGK: Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên – dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)? 
 Này , bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. 
 Vâng , cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì . 
 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) 
Quan hệ trên- dưới 
II. Thành phần phụ chú: 
Thảo luận ( 5 phút ) 
Đọc những câu sau đây: 
a , Lúc đ i, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi 
 ( Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà) 
b, Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy , và tôi càng buồn lắm. 
 ( Nam Cao – Lão Hạc ) 
1.Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không? Vì sao? 
2.Ở câu (a) các từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào? 
3. Trong câu ( b), cụm chủ- vị in đậm chú thích điều gì? 
Ví dụ :Đọc những câu sau đây: 
 a ) Lúc đ i đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi . 
 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) 
 b) Lão không hiểu tôi , tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. 
 (Nam Cao, Lão Hạc ) 
-> Bổ sung chi tiết cho cụm từ “ đứa con gái đầu lòng” 
-> Giải thích điều suy nghĩ riêng của nhân vật ‘ tôi” 
=>Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. 
1 . VD1: Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi. 
Ví dụ Dấu hiệu 
-Giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy 
2.VD2: Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy , và tôi càng buồn lắm. 
- Giữa hai dấu phẩy 
Bài tập : Tìm Tp phụ chú trong các VD sau và cho biết chúng bổ sung điều gì? Nêu dấu hiệu nhận biết. 
Cô bé nhà bên (có ai ngờ) 
 Cũng vào du kích. 
 Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích 
 Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi) 
 ( Giang Nam- Quê hương ) 
 Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. 
 ( Nguyên Hồng- Trong lòng mẹ ) 
 - Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc  
Bài tập : Tìm Tp phụ chú trong các VD sau và cho biết chúng bổ sung điều gì? Nêu dấu hiệu nhận biết. 
- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. 
 - (có ai ngờ) -> thái độ ngạc nhiên ( trong dấu ngoặc đơn) 
 ( thương thương quá đi thôi)-> Thái độ trìu mến với cô bé( trong ngoặc đơn) 
- > Bổ sung cho tên cô Thông là ai ( giữa hai gạch ngang.) 
-Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh 
- . Bổ sung cho nội dung óng ánh đủ màu ( sau dấu hai chấm) 
1 . Giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy 
*Dấu hiệu. 
VD1 : Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi . 
2. Gi ữa hai dấu phẩy 
- VD2 : Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy , và tôi càng buồn lắm. 
3.Trong dấu ngoặc đơn 
- VD3 . Cô bé nhà bên (có ai ngờ) 
Mắt đen tròn( thương thương quá đi thôi 
4.Nằm giữa hai dấu gạch ngang 
- VD4 . Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. 
5 . Đặt sau dấu hai chấm 
- VD5 .Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc 
Ghi nhớ : 
 Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. 
Dấu hiệu: 
+ Đặt giữa hai dấu gạch ngang 
+ Đặt giữa hai dấu phẩy 
+ Giữa hai dấu ngoặc đơn 
+ Giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy . 
Củng cố 
III. Luyện tập: 
1.B ài 2:SGK 
 Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai. 
 Bầu ơi thương lấy bí cùng, 
 Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn. 
III. Luyện tập: 
 Bài 3+4 SGK : Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì. Chúng liên quan với các từ ngữ nào? 
 TIẾT 103:CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT) 
Bài 3+4 SGK 
Chúng tôi, mọi người – kể cả anh , đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi 
b) Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta . 
c) Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất. 
 TIẾT 103:CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT) 
III.Luyện tập: Bài tập 3+4SGK 
Chúng tôi, mọi người – kể cả anh , đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. 
 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) 
Thành phần phụ chú 
Từ ngữ liên quan 
kể cả anh 
mọi người 
III. Luyện tập: Bài 3+4 SGK 
Thành phần phụ chú 
Từ ngữ liên quan 
kể cả anh 
mọi người 
b) Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này - các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta .. 
các thầy,cô giáo, các bậc cha mẹ. người mẹ 
Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này 
Bài 3+4 SGK 
Thành phần phụ chú 
Từ ngữ liên quan 
kể cả anh 
mọi người 
các thầy,cô giáo, các bậc cha mẹ. người mẹ 
Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này 
 c) Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất. 
Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới 
lớp trẻ 
Thành phần phụ chú 
Từ ngữ liên quan 
kể cả anh 
mọi người 
các thầy,cô giáo, các bậc cha mẹ. người mẹ 
Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này 
Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới 
lớp trẻ 
 Bài 3+4 SGK : Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì. Chúng liên quan với các từ ngữ nào? 
.B ài 5:SGK 
 Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú. 
 Thanh n iên hiện nay phải chuaån bò cho mình moät haønh trang tinh thaàn vöõng chaéc - ñoù là tri thöùc, kó naêng , thoùi quen, Tröôùc söï ñoøi hoûi cuûa hoäi nhaäp kinh teá theá giôùi, phaûi tieân phong trong hoïc taäp vaø hoïc taäp coù hieäu quaû, kòp thôøi vaän duïng tri thöùc aáy vaøo söï nghieäp coâng nghieäp hoùa, hieän ñaïi hoùa ñaát nöôùc. Chæ coù nhö vaäy, thanh nieân môùi xöùng ñaùng laø muøa xuaân vónh cửûu cuûa nhaân loaïi! 
B ài 5:SGK 
 *G ợi ý 
 Chân thành cảm ơn quí thầy cô 
 Cùng các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_114_cac_thanh_phan_biet_lap_tiep_th.ppt