Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 125: Cách làm bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ - Nguyễn Phương Bắc

Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần được bố cục mạch lạc theo các phần:

- Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và nước đầu nêu nhận xét, đánh giá khái quát về bài thơ, đoạn thơ. (Nếu phân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó.)

- Thân bài: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.

- Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.

*Bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc của tác phẩm.

 

ppt 31 trang phuongnguyen 20540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 125: Cách làm bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ - Nguyễn Phương Bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 125: Cách làm bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ - Nguyễn Phương Bắc

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 125: Cách làm bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ - Nguyễn Phương Bắc
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH 
NĂM HỌC 2018-2019 
 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN 
 LỚP 9B TRƯỜNG THCS TRÍ QUẢ – HUYỆN THUẬN THÀNH 
Ngữ văn 9 
 Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc 
An cho rằng: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về tác giả và hoàn cảnh xuất xứ của đoạn thơ, bài thơ ấy. 
Bảo thì nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. 
Chi khẳng định: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung của đoạn thơ, bài thơ ấy. 
Đạt lại quả quyết : Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. 
Em hãy giúp Bình tìm ra câu trả lời đầy đủ và đúng nhất để giải đáp thắc mắc cho bạn? 
Bình 
? 
An cho rằng: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về tác giả và hoàn cảnh xuất xứ của đoạn thơ, bài thơ ấy. 
Bảo thì nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. 
Chi khẳng định: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung của đoạn thơ, bài thơ ấy. 
Đạt lại quả quyết : Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. 
Đề 3:  Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội . 
Đề 4:   Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của 
 Phạm Tiến Duật. 
Đề 5:   Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì? 
Đề 6 : Phân tích khổ đầu trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. 
Đề 7 : Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. 
Đề 1: Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau : 
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối 
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? 
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn 
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? 
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, 
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? 
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng 
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, 
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? 
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? 
Đêm nay rừng hoang sương muối 
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
Đầu súng trăng treo. 
Đề 2: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu : 
Đề 8 : Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ Nói với con của Y Phương 
(Thế Lữ, Nhớ rừng) 
Các đề nghị luận về đoạn thơ: 
Đề 3 :  Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ 
 Muốn làm thằng Cuội . 
Đề 4 :   Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu 
 đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. 
Đề 5 :   Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những 
 suy nghĩ gì? 
Đề 7 : Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn 
 Phương 
Đề 8 : Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong 
 bài Nói với con của Y Phương. 
Các đề nghị luận về bài thơ: 
Đề 3 :  Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội . 
Đề 4 :   Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của 
 Phạm Tiến Duật. 
Đề 5 :   Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì? 
Đề 6 : Phân tích khổ đầu trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. 
Đề 7 : Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. 
Đề 1 : Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau : 
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối 
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? 
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn 
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? 
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, 
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? 
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng 
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, 
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? 
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? 
Đêm nay rừng hoang sương muối 
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
Đầu súng trăng treo. 
Đề 2 : Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu : 
Đề 8 : Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ Nói với con của Y Phương 
(Thế Lữ, Nhớ rừng) 
Các đề có yêu cầu cụ thể: 
yêu cầu hướng về phương pháp nghị luận. Phân tích là chia nhỏ, xem xét ở nhiều phương diện để đưa ra nhận xét, đánh giá toàn diện, khách quan nhất. 
yêu cầu hướng về trình bày cảm thụ, bộc lộ ấn tượng riêng của người viết vì thế nhận xét, đánh giá sẽ mang tính chủ quan. 
yêu cầu hướng về trình bày nêu ra những nhận định, đánh giá chủ quan của người viết về vấn đề nghị luận (đối tượng nghị luận). 
Phân tích 
Cảm nhận 
Suy nghĩ 
Các đề có yêu cầu cụ thể: 
Đề sẽ có các từ như phân tích , suy nghĩ , cảm nhận để biểu thị những yêu cầu cụ thể đối với bài làm. 
- Các từ nêu ra định hướng, yêu cầu cho bài viết như phân tích, suy nghĩ, cảm nhận không làm cho kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ khác đi mà chỉ làm cho sắc thái của bài viết thay đổi. 
Đề 4:   Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. 
Đề 7 : Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. 
Các đề không có yêu cầu cụ thể: 
 Đề không có yêu cầu cụ thể, đòi hỏi người viết tự xác định yêu cầu để tập trung vào hướng nào, phương diện nào tiêu biểu nhất của đối tượng. Không có từ chỉ lệnh, người viết tự lựa chọn phương pháp nghị luận để bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề được nêu trong bài. 
Đề 3:   Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội . 
Đề 4:   Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của 
 Phạm Tiến Duật. 
Đề 5:   Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì? 
Đề 6 : Phân tích khổ đầu trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh . 
Đề 7 : Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. 
Đề 1: Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau : 
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối 
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? 
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn 
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? 
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, 
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? 
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng 
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, 
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? 
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? 
Đêm nay rừng hoang sương muối 
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
Đầu súng trăng treo. 
Đề 2: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu : 
Đề 8 : Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ Nói với con của Y Phương 
(Thế Lữ, Nhớ rừng) 
* Cấu tạo đề bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ gồm 2 phần: 
+ Phần đưa ra yêu cầu nghị luận : Phân tích, cảm nhận, suy nghĩ, cảm nghĩ... 
+ Phần đưa ra vấn đề cần nghị luận : Nội dung, nghệ thuật, một phương diện, một hình tượng...của một đoạn thơ hoặc cả bài thơ. 
- Phần trọng tâm: Vấn đề nghị luận 
- Phần có thể bị lược bỏ: Yêu cầu nghị luận: 
TẠO LẬP ĐỀ NHANH 
Thêm yêu cầu bằng cách đưa các từ: phân tích , cảm nhận , suy nghĩ vào các đề sau: 
1. Tình đồng chí của người lính nông dân trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. 
- Phân tích tình đồng chí của người lính nông dân trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. 
- Cảm nhận về tình đồng chí của người lính nông dân trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. 
- Suy nghĩ về tình đồng chí của người lính nông dân trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu 
2. Tình cảm bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. 
- Phân tích tình cảm bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. 
- Cảm nhận về tình cảm bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. 
- Suy nghĩ về tình cảm bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. 
3. Khát vọng hòa nhập và dâng hiến cho đời trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. 
- Phân tích khát vọng hòa nhập và dâng hiến cho đời trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. 
- Cảm nhận về khát vọng hòa nhập và dâng hiến cho đời trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. 
- Suy nghĩ về khát vọng hòa nhập và dâng hiến cho đời trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. 
Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế hanh 
Bước 1. Tìm hiểu đề và tìm ý 
Bước 2. Lập dàn bài 
Bước 3. Viết bài 
Bước 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa 
Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ: 
Dãy bàn 1: Hoàn thành bước tìm hiểu đề và tìm ý 
Dãy bàn 2. Hoàn thành bước lập dàn bài (mở bài, thân bài có các luận điểm chính, kết bài) 
Dãy bàn 3. Trình bày yêu cầu để thực hiện tốt bước viết bài; Tác dụng của bước đọc lại bài viết và sửa chữa (nếu có). 
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI 
Các nhóm đôi thảo luận để hoàn thành các yêu cầu trên phiếu học tập 
Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh 
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI 
Các nhóm đôi thảo luận để hoàn thành các yêu cầu trên phiếu học tập 
Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh 
Dãy bàn 1: Hoàn thành bước tìm hiểu đề và tìm ý 
Dãy bàn 2. Hoàn thành bước lập dàn bài (mở bài, thân bài có các luận điểm chính, kết bài) 
Dãy bàn 3. Trình bày yêu cầu để thực hiện tốt bước viết bài; Tác dụng của bước đọc lại bài viết và sửa chữa (nếu có). 
Kiểu đề: 
Yêu cầu nghị luận: 
Vấn đề nghị luận: 
Phạm vi dẫn chứng: 
Nghị luận về bài thơ 
Phân tích 
Tình yêu quê hương 
Bài thơ quê hương của Tế Hanh 
Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh 
Tìm hiểu đề 
- Trong xa cách nhưng nhà thơ luôn nhớ về quê hương của mình bằng tất cả tình cảm thiết tha, trong sáng, nồng hậu. 
- Hình ảnh về quê hương hiện lên qua ký ức của Tế Hanh là vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và bức tranh lao động ở làng chài ven biển với cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá, cảnh đánh cá trở về và nỗi nhớ quê hương tha thiết. 
- Thể thơ tám chữ, ngôn từ trong sang, bình dị, hình ảnh mộc mạc, gần gũi, giọng điệu thiết tha, dạt dào cảm xúc. 
Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh 
Tìm ý 
ĐỀ BÀI 
 Tìm hiểu đề và tìm ý 
Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ 
* Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề bài để xác định đúng: Kiểu đề nghị luận, yêu cầu nghị luận, vấn đề nghị luận và phạm vi dẫn chứng. 
* Tìm ý: Đặt câu hỏi và trả lời để xác định được những ý khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật nhằm làm rõ trọng tâm vấn đề nghị luận của đoạn thơ, bài thơ. 
Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế hanh 
*Mở bài: Giới thiệu về bài thơ Quê hương của Tế Hanh và nêu khái quát về tình yêu quê hương của tác giả trong bài thơ. 
*Thân bài: 
- Khái quát chung về bài thơ: Một tình yêu tha thiết, trong sáng, đậm chất lí tưởng, lãng mạn. 
- Luận điểm 1: Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá với vẻ đẹp trẻ trung, khỏe khoắn, hăng say giàu sức sống và khí thế vượt trường gian. 
- Luận điểm 2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong không khí đông vui, sự no đủ, bình yên. 
- Luận điểm 3. Nỗi nhớ quê hương tha thiết của nhà thơ. 
*Kết bài 
- Đánh giá khái quát khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ quê hương. 
- Liên hệ tình yêu quê hương, đất nước. 
Dàn bài chung của kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 
Dàn bài chung 
*Mở bài: 
- Giới thiệu khái quát về tác giả; về hoàn cảnh ra đời, nội dung bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình (nếu nghị luận về đoạn thơ thì nên nêu rõ vị trí đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của đoạn thơ đó). 
*Thân bài: 
- Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá, nhận xét về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ bằng cách xây dựng những luận điểm, xác định luận cứ và lấy dẫn chứng phù hợp. 
*Kết bài: 
- Khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ 
- Liên hệ: cảm xúc, suy nghĩ, bài học cho bản thân. 
Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế hanh 
*Viết bài chính là triển khai các luận điểm đã lập trong phần dàn bài. 
- Bố cục phải đủ ba phần. Mỗi luận cứ viết thành một đoạn văn. (kết hợp hài hòa dẫn chứng và lý lẽ). 
- Các dẫn chứng lấy từ đoạn thơ, bài thơ. 
* Đọc lại bài viết và sửa chữa là soát các lỗi diễn đạt, chính tả và sửa chữa ( nếu có ). 
Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế hanh 
- Mở bài : Đoạn 1, từ “Quê hương trong xa cách” đến “khởi đầu rực rỡ”. 
- Thân bài : Từ “Nhà thơ đã viết” đến “tâm hồn thiết tha, thành thực của Tế Hanh”. 
- Kết bài : Đoạn cuối từ “Quê hương của Tế Hanh” đến “tình yêu quê hương thắm thiết”. 
Quê hương trong tình thương, nỗi nhớ 
Triển khai phần thân bài 
Câu văn khái quát phần thân bài: 
“Nhà văn đã viết Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sang, đầy thơ mộng của mình”. 
Các ý được triển khai: 
- Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng trong một sớm mai đẹp như mơ. 
- Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập. 
- Nỗi nhớ quê hương trong đoạn kết đọng thành những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi. 
Cách tổ chức, triển khai luận điểm 
- Bố cục mạch lạc, rõ ràng theo 3 phần, có liên kết chặt chẽ. 
- Các luận điểm được triển khai theo cách: Khái quát - phân tích - tổng hợp. 
- Các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc.... của tác phẩm. 
* Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần được bố cục mạch lạc theo các phần: 
- Mở bài : Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và nước đầu nêu nhận xét, đánh giá khái quát về bài thơ, đoạn thơ. ( Nếu phân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó .) 
- Thân bài : Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. 
- Kết bài : Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ. 
* Bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúccủa tác phẩm. 
Phân tích khổ thơ đầu bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh. 
“Bỗng nhận ra hương ổi 
Phả vào trong gió se 
Sương chùng chình qua ngõ 
Hình như thu đã về” 
a) Mở bài: Nêu vấn đề: 
- Giới thiệu: Đề tài mùa thu trong thi ca và bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh. 
- Khổ đầu: Đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt qua sự cảm nhận tinh tế, hình ảnh giầu sức biểu cảm. 
- Trích dẫn khổ thơ. 
b) Thân bài: Trình bày suy nghĩ, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của khổ thơ. 
- Luận điểm 1 : Tín hiệu báo thu về 
+ Nội dung: Tín hiệu thu sang nhẹ nhàng, mơ hồ. 
+ Nghệ thuật: Hình ảnh: "hương ổi", gió, sương". Từ ngữ gợi tả, biểu cảm "phả, se, chùng chình“, nhân hóa “sương chùng chình”. 
- Luận điểm 2 : Cảm xúc của nhà thơ 
+ Nội dung: Tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng. 
+ Nghệ thuật: từ ngữ gợi tả, biểu cảm “bỗng, hình như”. 
c) Kết bài: Đánh giá chung về khổ thơ 
- Nội dung: Đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt. 
- Nghệ thuật: Cảm nhận tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm. 
DÀN BÀI 
Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh 
Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà 
- Xem kỹ lại phần lý thuyết. 
- Lập dàn ý chi tiết cho bài tập phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết luyện nói. 
- Soạn bài: Mây và Sóng 
Cảm ơn các thầy cô giáo 
đã về dự giờ thăm lớp ! 
Chúc các em học giỏi, chăm ngoan! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_125_cach_lam_bai_nghi_luan_ve_doan.ppt