Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 127: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

1. Ví dụ: Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời”

2. Nhận xét

a) Vấn đề nghị luận:

Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

b) Hệ thống luận điểm:

LĐ1: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa.

+ Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước.nguyện ước làm một mùa xuân nho nhỏ.

LĐ2: Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước. của nhà thơ.

+ Bức tranh có cả màu sắc lẫn âm thanh: sông xanh, hoa tím, lộc tiếng chim lảnh lót.

+ Cảm xúc: tha thiết, trìu mến của nhà thơ trong lời kêu, giọng hỏi.nâng niu, yêu cuộc sống. + Liên tưởng, khái quát truyền thống của dân tộc.

 

ppt 11 trang phuongnguyen 24960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 127: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 127: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 127: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
 ĐẾN DỰ GIỜ NGỮ VĂN 
 LỚP 9A 
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO 
? Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ? Hãy nêu những yêu cầu cần đạt trong bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ? 
- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. 
- Những nhận xét đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát. 
- Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện( hoăch đoạn trích) trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. 
- Bài nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm. 
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
TIẾT 127: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ 
1. Ví dụ: Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” 
2. Nhận xét 
a) Vấn đề nghị luận : 
Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” 
b) Hệ thống luận điểm : 
LĐ1: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa. 
LĐ2: Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước... của nhà thơ. 
LĐ3: Hình ảnh một mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng ... dâng hiến. 
+ Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước...nguyện ước làm một mùa xuân nho nhỏ. 
+ Bức tranh có cả màu sắc lẫn âm thanh: sông xanh, hoa tím, lộctiếng chim lảnh lót. 
+ Cảm xúc: tha thiết, trìu mến của nhà thơ trong lời kêu, giọng hỏi...nâng niu, yêu cuộc sống. + Liên tưởng, khái quát truyền thống của dân tộc. 
+ Hình ảnh "mùa xuân nho nhỏ","nốt trầm xao xuyến" hồn nhiên, thân thương... 
+ Sự láy lại các hình ảnh của mùa xuân. 
=> Để chứng minh cho luận điểm, người viết chọn phân tích, bình những câu thơ, hình ảnh đặc sắc; phân tích giọng điệu trữ tình; kết cấu của bài thơ. 
HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
TIẾT 127: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ 
1. Ví dụ: Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” 
2. Nhận xét 
a) Vấn đề nghị luận : 
b) Hệ thống luận điểm : 
TIẾT 127: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ 
1. Ví dụ: Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” 
2. Nhận xét 
a) Vấn đề nghị luận : 
b) Hệ thống luận điểm : 
c) Bố cục 
1. Mở bài : Từ đầu đến “ đáng trân trọng ” 
( Giới thiệu bài thơ , bước đầu đánh giá , khái quát cảm xúc ) 
2. Thân bài : Tiếp theo đến “chính là sự láy lại các hình ảnh ấy của mùa xuân ” 
( Triển khai các luận điểm bằng cách trình bày sự cảm nhận , đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi bật về nội dung, nghệ thuật của bài thơ ) 
3. Kết bài : Phần còn lại 
( Khái quát giá trị , ý nghĩa bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” ) 
=> Bố cục chặt chẽ , có đầy đủ các phần thông thường của một bài nghị luận . 
- Giữa các phần có sự liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt . 
TIẾT 127: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ 
1. Ví dụ: Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” 
2. Nhận xét 
a) Vấn đề nghị luận : 
b) Hệ thống luận điểm : 
c) Bố cục 
d) Cách diễn đạt 
- Người viết đã trình bày những cảm nghĩ , đánh giá bằng thái độ tin yêu , tình cảm thiết tha, trìu mến . 
- Lời văn toát lên những rung động trước sự đặc sắc của hình ảnh , giọng điệu , sự đồng cảm với nhà thơ Thanh Hải . 
TIẾT 127: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ 
1. Ví dụ: Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” 
2. Nhận xét 
a) Vấn đề nghị luận : 
b) Hệ thống luận điểm : 
c) Bố cục 
d) Cách diễn đạt 
3. Ghi nhớ : ( Sgk/78) 
 * Khái niệm: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày, nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. 
* Yêu cầu : 
 + Về nội dung: Bài nghị luận tập trung phân tích các yếu tố ngôn ngữ , hình ảnh , giọng điệu , từ đó nêu bật được giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của đoạn thơ , bài thơ. 
 + Về hình thức : Bài nghị luận có bố cục mạch lạc rõ ràng ; có lời văn gợi cảm , thể hiện rung động chân thành của người viết về đoạn thơ , bài thơ . 
TIẾT 127: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ 
1. Ví dụ: Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” 
2. Nhận xét 
a) Vấn đề nghị luận : 
b) Hệ thống luận điểm : 
c) Bố cục 
d) Cách diễn đạt 
3. Ghi nhớ : ( Sgk/78) 
II. Luyện tập : 
1.Bài tập 1: 
 ? Ngoài các luận điểm đã nêu về hình ảnh mùa xuân trong bài “ Mùa xuân nho nhỏ ” ở văn bản trên , hãy suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm khác nữa về bài thơ đặc sắc này . 
Có thể bổ sung một số luận điểm sau : 
+ Giọng điệu trữ tình của bài thơ chân thành tha thiết . 
 + Ước nguyện sống hòa nhập, cống hiến của nhà thơ. 
+ Kết cấu bài thơ chặt chẽ cân đối , mở đầu là mùa xuân đất nước , kết thúc lại là một giai điệu dân ca. 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
TIẾT 127: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ 
1. Ví dụ: Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” 
2. Nhận xét 
a) Vấn đề nghị luận : 
b) Hệ thống luận điểm : 
c) Bố cục 
d) Cách diễn đạt 
3. Ghi nhớ : ( Sgk/78) 
II. Luyện tập : 
1.Bài tập 1: 
2.Bài tập trắc nghiệm: 
Câu 1: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là làm công việc gì? 
a.Tìm cách để nhanh chóng học thuộc lòng bài thơ, đoạn thơ 
b.Tập luyện niều lần nhằm đọc thật diễn cảm bài thơ, đoạn thơ 
c. Nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ 
d.Nêu ý kiến của nhiều người khác nhau về đoạn thơ, bài thơ 
c 
TIẾT 127: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ 
1. Ví dụ: Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” 
2. Nhận xét 
a) Vấn đề nghị luận : 
b) Hệ thống luận điểm : 
c) Bố cục 
d) Cách diễn đạt 
3. Ghi nhớ : ( Sgk/78) 
II. Luyện tập : 
1.Bài tập 1: 
2.Bài tập trắc nghiệm: 
Câu 2: Dòng nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 
a. Trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay,cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ. 
b. Căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật để phân tích. 
c. Bám sát ngôn từ, hình ảnh, giọng điệuđể cảm nhận đánh giá tình cảm, cảm xúc của tác giả. 
d. Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện sự chân thành của người viết. 
b 
 Học thuộc ghi nhớ SGK/78 
 Hoàn thành bài tập . 
 Chuẩn bị trước bài : “ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ ” 
? Nêu điểm giống và khác nhau giữa bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) và bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ 
HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG: 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_127_nghi_luan_ve_mot_doan_tho_bai_t.ppt