Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập

Ví dụ: ? Từ “chao ôi” trong hai ví dụ có gì giống và khác nhau?

a. Chao ôi, có thể tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa.Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi.

 ( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

b. Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi. toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương.

 ( Nam Cao, Lão Hạc)

 

ppt 31 trang phuongnguyen 29/07/2022 20920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ! 
ĐƠN VỊ: CẨM GIÀNG - HẢI DƯƠNG 
Kiểm tra bài cũ 
b) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. 
? Em hãy xác định khởi ngữ trong các ví dụ sau: 
a) Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. 
b) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. 
a) Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. 
Tiếng Việt 
Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
I. Thành phần tình thái 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. 
 ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) 
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ 
rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm 
chặt lấy cổ anh. 
 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) 
=> Chắc, có lẽ: thể hiện nhận định của người nói đối với sự được nói trong câu. 
BẢNG SO SÁNH 
Em hãy so sánh các cặp đoạn văn sau: 
A 
B 
a) Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. 
a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. 
b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. 
b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. 
I. Thành phần tình thái 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
- Bỏ các từ “ chắc, có lẽ”: nghĩa sự việc của câu chứa chúng không khác đi. 
- Vì: các từ “ chắc, có lẽ ” không nằm trong cấu trúc câu, không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. 
3. Kết luận 
-> Chắc, có lẽ -> Thành phần tình thái thể hiện cách đánh giá của người nói về sự việc được nói đến trong câu. 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
I. Thành phần tình thái 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
 Ví dụ: 
1.	 Người người thi đua 
Ngành ngành thi đua 
Ngày ngày thi đua 
Ta nhất định thắng 
Địch nhất định thua. 
	(Hồ Chí Minh, Xuân Kỷ Sửu – 1969 ) 
2. Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ .	 
	(Nam Cao, Lão Hạc ) 
3. Theo tôi , anh ấy là một người tốt.	 
=> Nhất định : thể hiện niềm tin tuyệt đối về sự tất thắng của cuộc kháng chiến. 
=> Ạ : thể hiện thái độ trân trọng của người nói (sự tôn trọng ông giáo của Lão Hạc). 
=> Theo tôi : thể hiện ý kiến chủ quan của người nói. 
I. Thành phần tình thái 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
* Lưu ý: 
- Thành phần tình thái có những loại khác nhau (tình thái th ể hi ệ n thái độ ; tình thái gắn với ý kiến của người nói, tình thái chỉ s ắ c thái tình c ả m của người nói với người nghe), mỗi loại có đều có tác dụng riêng. 
- Khi nói (viết) chúng ta cần dựa vào văn cảnh để xác định cấp độ nhận định. 
- Cần phân biệt thành phần tình thái với các thành phần ph ụ c ủ a câu ( trạng ngữ, khởi ngữ) 
LUẬT CHƠI 
- CÓ 3 NGÔI SAO. . NẾU NGƯỜI CHƠI TRẢ LỜI ĐÚNG SẼ ĐƯỢC MỘT PHẦN QUÀ. 
NGÔI SAO MAY MẮN 
3 
2 
1 
Thời gian: 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Hết giờ 
15 
14 
13 
12 
11 
Em hãy quan sát bức tranh và cho biết tên một bài thơ có nhắc đến Trăng và đọc một câu thơ có thành phần tình thái trong bài thơ đó? 
Ngỡ không bao giờ quên 
Cái vầng trăng tình nghĩa. 
( Nguyễn Duy , Ánh trăng ) 
NGÔI SAO MAY MẮN 
Thời gian: 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Hết giờ 
15 
14 
13 
12 
11 
Đặt câu với thành phần tình thái “hình như”. 
Hình như , Lan không đi học. 
a) Ồ , sao mà độ ấy vui thế. 
 ( Kim Lân , Làng) 
b) Trời ơi , chỉ còn năm phút! 
 ( Nguyễn Thành Long , Lặng lẽ Sa Pa) 
- Ồ : 
- Trời ơi : 
Ngạc nhiên, vui sướng.... 
Thái độ tiếc rẻ của người nói 
=> Ồ, trời ơi -> Thành phần cảm thán chỉ trạng thái tâm lí ( ngạc nhiên, vui sướng...) của người nói giúp người nói giãi bày nỗi lòng mình. 
I. Thành phần tình thái 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
II.Thành phần cảm thán 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ : SGK trang 18 
I. Thành phần tình thái 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
II.Thành phần cảm thán 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ : SGK trang 18 
* Ví dụ: 
1.	 Hỡi ôi, nói hết sự duyên 
Tơ tình đứt ruột, lửa phiền cháy gan. 
	(Nguyễn Du) 
2.	 Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta 
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa. 
	(Tố Hữu) 
3.	Trời ơi! Cái chân của tôi đau quá! 
- Xác định thành phần cảm thán, và nêu tác dụng của mỗi thành phần ấy trong mỗi ví dụ trên? 
Hỡi ôi : buồn phiền, đau xót. 
Ôi : tự hào, thương cảm. 
Trời ơi: đau đớn. 
I. Thành phần tình thái 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
II.Thành phần cảm thán 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ : SGK trang 18 
* Lưu ý: 
- Thành phần cảm thán rất phong phú, đa dạng. Để hiểu đúng cần dựa vào văn cảnh. 
I. Thành phần tình thái 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
II.Thành phần cảm thán 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ : SGK trang 18 
Ví dụ: ? Từ “chao ôi” trong hai ví dụ có gì giống và khác nhau? 
a . Chao ôi, có thể tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa...Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi... 
	( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) 
b . Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...	 
	( Nam Cao, Lão Hạc) 
- Đ ề u là thành ph ầ n c ả m thán. 
Vd a: thành ph ầ n cảm thán đ ứ ng đ ầ u câu. 
Vd b: thành ph ầ n c ả m thán tách thành câu đặc biệt . 
I. Thành phần tình thái 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
II.Thành phần cảm thán 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ : SGK trang 18 
* Lưu ý: 
- Thành phần cảm thán rất phong phú, đa dạng. Để hiểu đúng cần dựa vào văn cảnh. 
- Thành phần cảm thán có thể tách thành câu riêng (câu đặc biệt ). 
I. Thành phần tình thái 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
II.Thành phần cảm thán 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ : SGK trang 18 
* Ví dụ: 
- À không! À không! Không giết cậu vàng đâu nhỉ! 
	(Nam Cao, Lão Hạc ) 
Thế nó cho bắt à ? 
	(Nam Cao, Lão Hạc ) 
=> Chú ý từ “à” trong “à không” khi đứng đầu câu là thành phần cảm thán. Còn từ “à” trong ví dụ sau là thành phần tình thái. 
I. Thành phần tình thái 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
II.Thành phần cảm thán 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ : SGK trang 18 
* Lưu ý: 
- Thành phần cảm thán rất phong phú, đa dạng. Để hiểu đúng cần dựa vào văn cảnh. 
- Thành phần cảm thán có thể tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt gọi là câu cảm thán. 
 Cần phân biệt thành phần cảm thán với thành phần tình thái. 
I. Thành phần tình thái 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
II.Thành phần cảm thán 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ : SGK trang 18 
* Ví dụ : Xác định thành phần phụ của câu và phân biệt giữa thành phần phụ và thành phần biệt lập? 
a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. 
	(Kim Lân, Làng ) 
b. Sáng hôm sau, bà con bên nội, bên ngoại đến rất đông. 
	(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) 
 Điều này: khởi ngữ 
 Sáng hôm sau: trạng ngữ. 
I. Thành phần tình thái 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
II.Thành phần cảm thán 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ : SGK trang 18 
* Lưu ý: 
- Thành phần cảm thán rất phong phú, đa dạng. Để hiểu đúng cần dựa vào văn cảnh. 
Thành phần cảm thán có thể tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt gọi là câu cảm thán. 
 Cần phân biệt thành phần cảm thán với thành phần tình thái. 
 Cần phân biệt giữa thành phần phụ (trạng ngữ, khởi ngữ) và thành phần biệt lập. 
b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. 
	(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) 
a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. 
	(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) 
c) Ồ , sao mà độ ấy vui thế. 
 	 ( Kim Lân, Làng ) 
d) Trời ơi , chỉ còn năm phút. 
 (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) 
? Quan sát các ví dụ sau và rút ra kết luận thê nào là thành phần biệt lập? 
* Thành ph ầ n bi ệ t lập : là nh ữ ng b ộ ph ậ n không tham gia vào vi ệ c di ễ n đ ạ t nghĩa s ự vi ệ c c ủ a câu 
I. Thành phần tình thái. 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
II. Thành phần cảm thán 
1. Ví dụ 
3. Kết luận 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
III. Luyện tập 
1. Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong câu sau đây ( SGK trang 19). 
Nhưng còn cái này mà ông sợ, có lẽ còn ghe rợn hơn cả những cái kia nhiều. 
	(Kim Lân, Làng ) 
b) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. 
	 (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) 
c) Trong giờ phút cuối cùng, không đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi hồi lâu. 
	 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) 
d) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. 
	 ( Kim Lân, Làng) 
I. Thành phần tình thái. 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
II. Thành phần cảm thán 
1. Ví dụ 
3. Kết luận 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
III. Luyện tập 
1. Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong câu sau đây ( SGK trang 19). 
a.Thành phần tình thái : Có lẽ 
b. Thành phần cảm thán: Chao ôi 
c. Thành phần tình thái: Hình như 
d. Thành phần tình thái: Chả nhẽ, ngờ ngợ như. 
I. Thành phần tình thái. 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
II. Thành phần cảm thán 
1. Ví dụ 
3. Kết luận 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
III. Luyện tập 
1. Bài tập 1: ( SGK trang 19). 
2. Bài tập 2: SGK trang 19 
Hãy sắp xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn): 
Chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như. 
(Chú ý: những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang hàng nhau.) 
 Dường như- hình như-> có vẻ như-> có lẽ-> chắc là 
-> chắc hẳn-> chắc chắn. 
3. Bài tập 3: SGK trang 19 
I. Thành phần tình thái. 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
II. Thành phần cảm thán 
1. Ví dụ 
3. Kết luận 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
III. Luyện tập 
1. Bài tập 1: ( SGK trang 19). 
2. Bài tập 2: SGK trang 19 
Bài 3: Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ chắc? 
Với lòng mong nhớ của anh, 
(1) chắc 
(2) hình như 
(3) chắc chắn 
anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. 
Trong nhóm từ “chắc, hình như, chắc chắn” thì “chắc chắn” có độ tin cậy cao nhất, “hình như” có độ tin cậy thấp nhất. 
Việc tác giả dùng từ ‘chắc” trong câu: “với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh” vì niềm tin vào sự việc sẽ có thể diễn ra theo hai khả năng: 
+ Thứ nhất, theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra như vậy. 
+ Thứ hai, do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút. 
3. Bài tập 3: SGK trang 19 
I. Thành phần tình thái. 
1. Ví dụ 
2. Nhận xét 
II. Thành phần cảm thán 
1. Ví dụ 
3. Kết luận 
2. Nhận xét 
3. Kết luận 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
* Ghi nhớ: SGK trang 18 
III. Luyện tập 
1. Bài tập 1: ( SGK trang 19). 
2. Bài tập 2: SGK trang 19 
4. Bài tập 4: SGK trang 19 
Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ ( truyện, thơ, phim ảnh, tượng,...), trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán. 
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO 
CHÚC QUÝ THẦY CÔ 
SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_98_cac_thanh_phan_biet_lap.ppt