Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) (Tiếp theo)
IV. LUYỆN TẬP
Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về khổ thơ:
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
(Trích Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải,
Ngữ văn 9 tập II, trang 56)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) (Tiếp theo)
VĂN BẢN MÙA XUÂN NHO NHỎ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU-LÊ CHÂN-HẢI PHÒNG TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM NGỮ VĂN (Thanh Hải) Mạch cảm xúc Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên M ùa xuân đất nước Suy ngẫm và ước nguyện Câu hát ngợi ca quê hương, đất nước Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ người nông dân lao động sản xuất Hình ảnh con người Hai lực lượng tiêu biểu, hai nhiệm vụ quan trọng nhất người cầm súng người ra đồng Hoán dụ người chiến sĩ bảo vệ quê hương. Lộc Lá ngụy trang, lá mạ non Thành quả trong chiến đấu, lao động 2 . Cảm xúc về mùa xuân đất nước - Nghệ thuật: Điệp ngữ, so sánh, từ láy tạo nhịp điệu thơ tươi vui, rộn rã. Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao Tinh thần Phấn chấn, hồ hởi Khẩn trương, hăng say Khí thế Con người Đất nước Trong quá khứ Nhân hóa Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. Vất vả, gian lao + Đất nước ta vừa ra khỏi 2 cuộc chiến tranh biên giới. + Nền kinh tế bao cấp còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém. Năm 1980 + Chiến tranh khiến cho cơ sở vật chất bị phá hủy, nền kinh tế kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng đói khổ. “ Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước.” NTTT So sánh Khẳng định sự trường tồn, phát triển bền vững và tương lai tươi sáng của đất nước. Thể hiện tình yêu, niềm tự hào và tin tưởng của nhà thơ dành cho đất nươc. Đất nước Niềm tin yêu, hi vọng, tự hào Trong quá khứ Trong hiện tại và tương lai Nhân hóa Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. So sánh Vất vả, gian lao Đẹp đẽ, mạnh mẽ, trường tồn con chim hót một nốt trầm một cành hoa Điệp ngữ t ha thiết, mãnh liệt, cháy bỏng Khao khát hòa nhập, cống hiến Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Ta làm Ta 3. Suy ngẫm và ước nguyện chân thành của tác giả Đại từ ‘Tôi” khổ trên- thay bằng “Ta” Ước nguyện cống hiến Ẩn dụ Mùa xuân nho nhỏ Nhỏ bé, khiêm nhường Lặng lẽ , dâng Âm thầm, t ự nguyện Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Điệp ngữ: dù là L iệt kê, hoán dụ: tuổi hai mươi, khi tóc bạc Suốt cả cuộc đời 4. Khổ 6: Lời ngợi ca quê hương, đất nước 1. Tình cảm của nhà thơ và hình ảnh quê hương xứ Huế được thể hiện qua các chi tiết nào? Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế... 2. Nêu các BPNT được dùng trong khổ thơ cuối và cho biết tác dụng Mùa xuân – ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm m ình Nước non ngàn dặm t ình Nhịp phách tiền đất Huế . - Âm hưởng dân ca Huế ngọt ngào, tha thiết. bình t ình m ình Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu quê hương, đất nước sâu nặng. - Nghệ thuật: Lặp cấu trúc, vần bằng (bình, mình, tình) IV. LUYỆN TẬP Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về khổ thơ: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc ( Trích Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải, Ngữ văn 9 tập II, trang 56) Gợi ý: 1. Yêu cầu về hình thức: Đúng hình thức đoạn văn,, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, không mắc lỗi chính tả 2. Yêu cầu về nội dung: YÊU CẦU CỤ THỂ Hình thức: Đoạn văn Phương thức biểu đạt: Nghị luận Nội dung: Lẽ sống cống hiến của Thanh Hải Phạm vi: Khổ thơ thứ năm bài Mùa xuân nho nhỏ ĐOẠN VĂN - Giới thiệu thông tin về tác giả, tác phẩm - Giới thiệu khổ thơ - Nêu vấn đề nghị luận: Lẽ sống cống hiến của nhà thơ Thanh Hải . Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận ĐOẠN VĂN Dẫn dắt và nên vấn đề nghị luận Cảm nhận về lẽ sống cống hiến giản dị, khiêm nhường mà cao đẹp của tác giả. * Nghệ thuật : hình ảnh ẩn dụ, nghệ thuật đảo ngữ, sử dụng tính từ, động từ. * Nội dung : Biết lặng lẽ dâng đời, biết sống vì mọi người là một lẽ sống đẹp, đáng trân quý . ĐOẠN VĂN Dẫn dắt và nên vấn đề nghị luận Cảm nhận về lẽ sống cống hiến bền bỉ, trọn vẹn của nhà thơ. * Nghệ thuật : Điệp ngữ, hoán dụ, liệt kê. * Nội dung : Khát vọng cống hiến trọn vẹn, hết mình. Cảm nhận về lẽ sống cống hiến giản dị, khiêm nhường mà cao đẹp của tác giả. ĐOẠN VĂN Liên hệ, mở rộng (các tác phẩm văn học, thực tế đời sống và bản thân). Dẫn dắt và nên vấn đề nghị luận Cảm nhận về lẽ sống cống hiến bền bỉ, trọn vẹn của nhà thơ. Cảm nhận về lẽ sống cống hiến giản dị, khiêm nhường mà cao đẹp của tác giả. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Vẽ lại sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học. Viết bài văn cảm nhận về một khổ thơ mà em thích nhất. Chuẩn bị bài mới: “Viếng lăng Bác”. - Tìm hiểu về tác giả Viễn Phương, tác phẩm “Viếng lăng Bác”. - Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu trong sách giáo khoa.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_van_ban_mua_xuan_nho_nho_thanh_hai_tiep.pptx