Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020
Phần I. Đọc – Hiểu ( 4đ)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
. “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ .”
(“Nhớ con sông quê hương” Tế Hanh)
1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên?
2. Xác định những phương thức biểu đạt?
3. Chỉ rõ các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?
4. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó?
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020
PHÒNG GD VÀ ĐT Trường THCS Xuân Trúc KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 BÀI THI:NGỮ VĂN ĐỀ 1 Ma trận đề: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao 1.Nhớ con sông quê hương - Thể thơ - Phương thức biểu đạt - Xác định được biện pháp tu từ trong khổ thơ - Nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ đó - Viết được đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10 1 2 20 2 3 30 5 6 60 2. Đoàn thuyền đánh cá Phân tích được hai khổ thơ đầu của bài thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 4 40 1 4 40 Tổng số câu Tổng số điểm Tổng tỉ lệ % 2 1 10 1 2 20 2 3 30 1 4 40 6 10 100 Đề bài Phần I. Đọc – Hiểu ( 4đ) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: .... “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tôi giơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ ...” (“Nhớ con sông quê hương” Tế Hanh) 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên? 2. Xác định những phương thức biểu đạt? 3. Chỉ rõ các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? 4. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó? PHẦN II. Tập làm văn (6,0 điểm) Câu 1 ( 2đ) Từ khổ thơ trên hãy viết một đoạn văn từ ( 8 – 10 câu )nói lên suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương. Câu 2:(4đ) Cảm nhận của em về 2 khổ thơ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Sao mờ, kéo lưới trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẫy bạc đuôi vàng léo rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đau cùng mặt trời. Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi HƯỚNG DẪN CHẤM A/ HƯỚNG DẪN CHUNG: - Đánh giá điểm tối đa khi đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng. - Khuyến khích những bài viết tỏ ra có năng lực sáng tạo. B/ HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: PHẦN CÂU GỢI Ý ĐÁP ÁN VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐIỂM ĐỌC HIỂU 1 - Thể thơ: Tự do. 0,5 2 - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm 0,5 3 Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. - Đảo ngữ: Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy. - Điệp ngữ: Khi, tụm, ôm, vào. - Nhân hóa: Sông mở, ôm. - So sánh: Bạn bè tôi với bầy chim non. 2 0,5 0,5 0,5 0,5 4 -Thể hiện tình cảm xúc động, sâu nặng thiêng liêng với quê hương, bạn bè. Lời thơ trở nên sinh động, gợi tả. Thể hiện tài diễn đạt, cảm nhận tài tình của tác giả. Tác động đến người đọc tình yêu quê hương. 1 1 a/Về kĩ năng: + Viết đúng kiểu văn nghị luận. + Viết đúng số câu quy định. + Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng. + Không sai câu, chính tả. 1,0 PHẦN LÀM VĂN b/ Về nội dung: Học sinh có thể triển khai nhiều hướng, miễn là hợp lí, đúng đắn . - Đoạn văn viết thể hiện tình cảm xúc động, sâu nặng thiêng liêng với quê hương, bạn bè. Lời văn sinh động, gợi tả xuất phát từ tình cảm thật của bản thân đối với quê hương, bạn bè. 1,0 2 a/ Về hình thức: - HS làm đúng kiểu bài nghị luận - Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. - Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi về câu, từ, chính tả 1,0 b/ Về nội dung: Vẻ đẹp hài hòa giữa thiên nhiên tráng lệ và người lao động: Ra đi từ lúc hoàng hôn buông xuống , sóng cài then , đêm sập cửa, vũ trụ nghĩ ngơi , nay trở về bình minh đang lên rạng rỡ . Trước hết , đó là cảnh khẩn trương ,hối hả chuẩn bị cho sự trở về: -Tinh thần khẩn trương , hối hả của người ngư dân lúc kéo lưới ” sao mờ kéo lưới trời sáng” -Sự khẻo mạnh của người lao động của họ qua hình ảnh ẩn dụ” ta kép xoăn tay chùm cá nặng” -Niềm vui tươi trong lao động qua những câu thơ tả cảnh đẹp, đầy sáng tạo. Cảnh đoàn thuyền buồm căng gió trở về bến: - Công việc đánh cá kết thúc, khi mà: ” lưới xếp, buồm lên đón nắng hồng” ấy à lúc đoàn thuyền trở về - Chi tiết ” đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” và ” mặt trời đội biển nhô màu mới” là chi tiết giàu ý nghĩa . Hình ảnh ” mặt trời” là hình ảnh ẩn dụ cho một tương lai xán lạn. Và con thuyền chạy đau về tương lai là con thuyền của chủ nghĩa xã hội đang trên bước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội hứa hẹn thành công. 2,5 c/ Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện được sự am hiểu sâu sắc về 2 đoạn thơ 0,5 * LƯU Ý: Trên đây là những gợi ý chấm, giám khảo cần linh hoạt và khuyến khích những bài viết sáng tạo. ************************************************************ Đề 2 Ma trận đề: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao 1.Trở về với mẹ ta thôi - Thể thơ - Phương thức biểu đạt - Xác định được biện pháp tu từ trong khổ thơ - Nêu được hình ảnh người mẹ xuất hiện trong đoạn thơ - Viết được đoạn văn nêu nội dung chính của đoạn thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10 1 2 20 2 3 30 5 6 60 2. Bêp lửa Phân tích được khổ trong bài thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 4 40 1 4 40 Tổng số câu Tổng số điểm Tổng tỉ lệ % 2 1 10 1 2 20 2 3 30 1 4 40 6 10 100 Đề bài Phần I. Đọc – Hiểu §äc ®o¹n th¬ sau vµ thùc hiÖn c¸c yªu cÇu ë díi: Trë vÒ víi mÑ ta th«i Gi÷a bao la mét kho¶ng trêi ®¾ng cay MÑ kh«ng cßn n÷a ®Ó gÇy Giã kh«ng cßn n÷a ®Ó lay tãc buån Ngêi kh«ng cßn d¹i ®Ó kh«n Nhí nhung råi còng vïi ch«n ®Êt mÒm. (Trë vÒ víi mÑ ta th«i - §ång §øc Bèn) 1. X¸c ®Þnh thÓ th¬. 2. Ph¬ng thøc biÓu ®¹t chÝnh cña ®o¹n lµ g×? 3. ChØ râ c¸c biÖn ph¸p tu tõ cã trong ®o¹n th¬ trªn. 4. Trong ®o¹n th¬ xuÊt hiÖn h×nh ¶nh cña ai? Phần II. Tập làm văn C©u 1: Nªu néi dung cña ®o¹n th¬ trên b»ng mét ®o¹n v¨n ng¾n tõ (8- 10 c©u) Câu 2: Phân tích đoạn thơ sau và nêu suy nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ ” bếp lửa” của Bằng Việt. ” ... Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đền tận bay giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa” ( Bằng Việt- Bếp Lửa) HƯỚNG DẪN CHẤM A/ HƯỚNG DẪN CHUNG: - Đánh giá điểm tối đa khi đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng. - Khuyến khích những bài viết tỏ ra có năng lực sáng tạo. B/ HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: PHẦN CÂU GỢI Ý ĐÁP ÁN VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐIỂM ĐỌC HIỂU 1 - Thể thơ: Lục bát 0,5 2 - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 0,5 3 Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Èn dô: kho¶ng trêi ®¾ng cay §iÖp ng÷: kh«ng cßn Nh©n hãa: tãc buån 1,5 0,5 0,5 0,5 4 Hình ảnh người mẹ khổ cực gian lao 1,5 1 a/Về kĩ năng: + Viết đúng kiểu văn nghị luận. + Viết đúng số câu quy định. + Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng. + Không sai câu, chính tả. 1,0 PHẦN LÀM VĂN b/ Về nội dung: Học sinh có thể triển khai nhiều hướng, miễn là hợp lí, đúng đắn . - H×nh ¶nh ngêi mÑ khæ cùc gian lao - T×nh c¶m s©u nÆng víi mÑ 1,0 2 a/ Về hình thức: - HS làm đúng kiểu bài nghị luận - Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. - Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi về câu, từ, chính tả 1,0 b/ Về nội dung: Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa: -Những suy ngẫm về bà, sự tần tảo, đức huy sinh chăm lo cho mọi người của bà được tác giả thể hiện trong một chi tiết hết sức tiêu biểu -Hình bếp lửa còn mang ý nghĩa tả thực: chỉ bếp lửa hàng ngày bà vẫn dậy sớm nhóm lên để nấu cơm, luộc khoai, luộc sắn.. -Ý nghĩa tượng trưng: ngọn lửa của hơi ấm, là tình thương, là sự che chở, là niềm tin mà người bà đã dành cho cháu. -Trong tâm trí của nhà thơ hình ảnh bếp lửa và bà là những cái gì bình dị song ẩn giấu diều cao quý thiêng liêng. Cảm xúc dâng trào, tác giả đã phải thốt lên 2,5 c/ Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện được sự am hiểu sâu sắc về 2 đoạn thơ 0,5 * LƯU Ý: Trên đây là những gợi ý chấm, giám khảo cần linh hoạt và khuyến khích những bài viết sáng tạo. ************************************************* Đề 3 Ma trận đề: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao 1.Truyện đôi tai của tâm hồn - Phương thức biểu đạt - Ngôi kể - Xác định được tình huống bất ngờ trong câu chuyện - Xác định nhận vật trong truyện - Viết được đoạn văn nêu nội dung chính của đoạn thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10 2 3 30 1 2 20 5 6 60 2. Chiếc lược ngà Kể lại được câu chuyện theo ngôi kể thứ nhất là bé Thu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 4 40 1 4 40 Tổng số câu Tổng số điểm Tổng tỉ lệ % 2 1 10 1 3 30 1 2 20 1 4 40 6 10 100 Đề bài Phần I. Đọc – Hiểu Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi: ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi bộ quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng nữa. Cô bé buồn tủi ngồi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: Tại sao mình lại không được hát? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao? Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi. - Cháu hát hay quá, một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”. Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền chậm rãi bước đi. Hôm sau, khi cô bé tới công viên đã thấy ông già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước. Khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé. Cô lại hát, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Ông vỗ tay lớn: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá!” Nói xong cụ già lại một mình chậm rãi bước đi. Như vậy, nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không. Cô hỏi mọi người trong công viên về ông cụ: - Ông cụ bị điếc ấy ư? Ông ấy đã qua đời rồi, một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người, bật khóc. Hóa ra, bao nhiêu năm nay, tiếng hát của cô luôn được khích lệ bởi một đôi tai đặc biệt: đôi tai của tâm hồn. 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? 2. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? 3. Tình huống bất ngờ trong câu chuyện là sự việc nào? 4. Câu chuyện có mấy nhân vật Phần II. Tập làm văn ( 6đ) Câu 1: Nêu ý nghĩa của câu chuyện trên thành một đoạn văn từ ( 8 – 10 câu) Câu 2: Em hãy thay lời nhân vật bé Thu kể lại thật sinh động kỉ niệm Thu gặp cha sau 8 năm xa cách (Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng ) HƯỚNG DẪN CHẤM A/ HƯỚNG DẪN CHUNG: - Đánh giá điểm tối đa khi đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng. - Khuyến khích những bài viết tỏ ra có năng lực sáng tạo. B/ HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: PHẦN CÂU GỢI Ý ĐÁP ÁN VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐIỂM ĐỌC HIỂU 1 - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,5 2 - Ngôi kể: Ngôi thứ 3 0,5 3 Tình huống bất ngờ trong câu chuyện: Cô gái sững người khi nhận ra người bấy lâu nay luôn khích lệ, động viên cho giọng hát của cô lại là một ông cụ bị điếc 2 4 Có hai nhân vật : Cô bé, ông cụ 1 1 a/Về kĩ năng: + Viết đúng kiểu văn nghị luận. + Viết đúng số câu quy định. + Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng. + Không sai câu, chính tả. 1,0 PHẦN LÀM VĂN b/ Về nội dung: Học sinh có thể triển khai nhiều hướng, miễn là hợp lí, đúng đắn . - Trước khó khăn, thử thách, con người cần có niềm tin, nghị lực vượt lên hoàn cảnh để chiến thắng hoàn cảnh. - Truyện còn đề cao sức mạnh của tình yêu thương con người. 1,0 2 a/ Về hình thức: - HS làm đúng kiểu bài nghị luận - Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. - Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi về câu, từ, chính tả 1,0 b/ Về nội dung: Kể theo ngôi kể thứ nhất, nhân vật xưng tôi tự giới thiệu về mình. Nhân vật bé Thu xưng tôi kể được những ND sau: - Sự bất ngờ của Thu khi gặp ba và nỗi sợ hãi của em khi thấy vết thẹo trên má của ông Sáu. - Thái độ của bé Thu khi bị mẹ ép gọi ông Sáu là ba cũng như khi cơm sôi, bị ông Sáu dồn vào thế bí phải nhờ ông Sáu, gọi ông Sáu là ba nhưng Thu tìm cách lảng tránh. - Thái độ quyết liệt của Thu khi ông Sáu gắp cho cái trứng cá, khi bị ông Sáu phát cho 1 cái vì giận quá. - Tâm trạng của Thu khi ông Sáu chuẩn bị ra đi, khi chia tay, khi nhận ra ông Sáu là ba. - Khi kể – tả cần làm rõ sự bướng bỉnh nhưng có bản lĩnh của Thu khi chưa nhận ra ông Sáu và sự hồn nhiên yêu thương mãnh liệt khi đã nhận ra ông Sáu là ba mình. Từ đó làm rõ tình cha con sâu nặng. 2,5 c/ Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện được sự am hiểu sâu sắc về 2 đoạn thơ 0,5 * LƯU Ý: Trên đây là những gợi ý chấm, giám khảo cần linh hoạt và khuyến khích những bài viết sáng tạo.
File đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_i_mon_ngu_van_9_nam_hoc_2019_2.docx